26.09.2020 Views

KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION Ni2+ Cu2+ TRÊN VẬT LIỆU HẤP PHỤ CHẾ TẠO TỪ VỎ CHUỐI (2015)

https://app.box.com/s/xw3xe42vnts2sx1vtzalrri65jec4m08

https://app.box.com/s/xw3xe42vnts2sx1vtzalrri65jec4m08

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

a (mg/g)

Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS Phan Thị Ngọc Mai

Bảng 3.8: Số liệu nghiên cứu cân bằng hấp phụ theo mô hình hấp phụ đẳng

nhiệt của Langmuir

Nồng độ đầu C (mg/L)

Nồng độ cân bằng C cb Độ hấp phụ a

(mg/L)

(mg/g)

C cb /a (g/L)

160,00 12,48 14,75 0,85

320,00 48,32 27,17 1,78

480,00 115,84 36,43 3,18

640,00 206,08 43,39 4,76

800,00 384 41,60 9,23

Đồ thị biểu diễn đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir của VLHP đối với ion Cu 2+

được thể hiện trong hình 4.5.

50

40

30

20

10

0

0 100 200 300 400 500

nồng độ cân bằng C cb (mg/L)

Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn đường đẳng nhiệt Langmuir đối với ion Cu 2+

Khi tăng nồng độ đầu thì độ hấp phụ tăng dần và khi nồng độ đầu tăng đến một

giá trị nào đó, khi mà bề mặt trống của VLHP bị bão hòa bởi các phân tử chất tan thì

phản ứng đạt cân bằng, độ hấp phụ tại thời điểm này là lớn nhất. Từ hình 4.5 ta nhận

thấy độ hấp phụ a phụ thuộc vào nồng độ cân bằng C cb theo đường cong và đường

cong này đang có dấu hiệu chuyển sang đường thẳng, nghĩa là phản ứng gần đạt cân

bằng.

Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir được đưa về dạng tuyến tính như hình 4.6.

SVTH: Trần Quế Khanh 28

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!