07.12.2020 Views

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CÁC CHUYÊN ĐỀ SINH LÝ ĐỘNG VẬT, MÔN SINH HỌC LỚP 11 THÔNG QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ TIM MẠCH

https://app.box.com/s/ia8hj78tmpe1djwdvj439gz2gx6u4w1s

https://app.box.com/s/ia8hj78tmpe1djwdvj439gz2gx6u4w1s

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Dưới kính hiển vi điện tử thấy rõ các sợi cơ tim tiếp xúc với nhau nhờ các

đĩa nối, song không có sự liên kết màng giữa hai sợi cơ. Ở một số điểm nhất định

của đĩa nối, màng của hai tế bào áp sát nhau gọi là điểm liên hệ (nexuc). Điện trở

của vị trí này chỉ bằng 1/444 so với các vùng khác của màng. Qua các nexuc, hưng

phấn được truyền bằng con đường điện học, hóa học từ sợi cơ này sang sợi cơ khác.

Do có sự liên kết như vậy nên cơ tim hoạt động như một liên bào cả về cơ học và

điện học.

1.2. Hệ dẫn truyền hưng phấn của tim

Hình 4. Hệ dẫn truyền tim

Nút xoang: nằm ở chỗ tĩnh mạch chủ đổ vào tâm nhĩ phải. Trong nút có các

tế bào phát nhịp phân bố ở trung tâm và các tế bào chuyển tiếp phân bố ở ngoại vi.

Các sợi của nút xoang liên hệ với các sợi cơ của hai tâm nhĩ và nút nhĩ- thất. Do đó

điện thế hoạt động phát sinh trong nút xoang được dẫn truyền trực tiếp đến tâm nhĩ

và nút nhĩ- thất.

Nút nhĩ- thất: nằm dưới thành tâm nhĩ, trên nền vách nhĩ thất, bao gồm các

tế bào phát nhịp và các tế bào chuyển tiếp (số lượng các tế bào ở đây ít hơn nút

xoang).

7

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!