07.12.2020 Views

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CÁC CHUYÊN ĐỀ SINH LÝ ĐỘNG VẬT, MÔN SINH HỌC LỚP 11 THÔNG QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ TIM MẠCH

https://app.box.com/s/ia8hj78tmpe1djwdvj439gz2gx6u4w1s

https://app.box.com/s/ia8hj78tmpe1djwdvj439gz2gx6u4w1s

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Bước 3: tổ chức cho học sinh tìm hiểu, bảng

thảo luận. Tùy vào đối tượng học sinh

giáo viên có thể nêu các câu hỏi mang

tính định hướng và gợi mở.

Bước 4: nhận xét, đánh giá và điều chỉnh

(nếu có) kết quả học tập của học sinh.

Hệ thống câu hỏi gợi mở của họat động 2

Giáo viên: Nêu định nghĩa và nguyên nhân của mạch đập?

Gợi ý trả lời:

- Định nghĩa mạch đập: Là áp lực của máu tác động không đều lên thành

động mạch.

- Nguyên nhân của mạch đập: Do hoạt động bơm máu của tim và sự đàn hồi

của thành động mạch (tim co mạch dãn, tim dãn mạch co lại....) Quá trình co dãn

của thành mạch tạo thành làn sóng qua các phần mạch khác nhau.

Giáo viên: Sóng mạch là gì? Vì sao sóng mạch chỉ có ở động mạch mà

không có ở tĩnh mạch?

Gợi ý trả lời:

- Sóng mạch: nhờ thành động mạch có tính đàn hồi và sự co dãn của gốc chủ

động mạch (mỗi khi tâm thất co tống máu vào) sẽ được truyền đi dưới dạng sóng

gọi là sóng mạch.

- Sóng mạch còn gọi là mạch đập, phản ánh đúng hoạt động của tim. Sóng

mạch chỉ có ở động mạch mà không có ở tĩnh mạch vì động mạch có nhiều sợi

đàn hồi còn tĩnh mạch thì ít sợi đàn hồi hơn.

Giáo viên: Động mạch của người không có van nhưng tĩnh mạch lại có van,

giải thích tại sao?

Gợi ý trả lời: Tĩnh mạch phần dưới cơ thể có van: do huyết áp trong tĩnh

mạch thâp, máu có xu hướng rơi xuống phía dưới. Van tĩnh mạch ngăn không

29

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!