29.05.2021 Views

Cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ - Hợp chất hữu cơ Hiđrocacbon Tác giả Đỗ Thị Thuý Vân - Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng

https://app.box.com/s/oekvdqh344a5blo346p3v3loolh2vkxc

https://app.box.com/s/oekvdqh344a5blo346p3v3loolh2vkxc

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Cặp không đối quang (đồng phân lập thể đia): Tính chất của cặp đồng

phân quang học không đối quang

Giống nhau: Có tính chất vật lý và hoá học bình thường giống hệt nhau.

Khác nhau: Giá trị góc quay cực khác nhau nhưng có thể giióng nhau

hoặc khác nhau về dấu.

Đồng phân mêzô

Là đồng phân có yếu tố đối xứng nội phân tử, có đặc điểm góc quay cực

riêng = 0. Là đồng phân lập thể không quang hoạt (do sự bù trừ nội phân tử).

Ví dụ:

COOH

COOH

H

OH

HO

H

H

OH

HO

H

COOH

COOH

Axit mêzôtactric

Biến thể Raxêmic

Ví dụ:

CN

CN

H

OH

HO

H

CH 3

CH 3

Thường thường trong tự nhiên cũng như trong các quá trình hóc học, người

ta hay gặp hai chất đối quang của một chất tồn tại ở dạng tập hợp đẳng phân tử

(cấu tạo của tập hợp chưa thật rõ ràng) gọi là biến thể raxêmic. Ký hiệu bằng dấu

( ± ) hay chữ D, L hoặc d, l. Ví dụ : andehyt ( ± ) glyxêric. Tất nhiên phải hiểu rằng

khái niệm biến thể raxêmic là một khái niệm có tích cách thống kê, không dùng để

chỉ các phân tử riêng rẽ mà để chỉ một tập hợp lớn các phân tử.

Biến thể raxêmic không có tính quang hoạt vì ở đây có sự bù trừ nhau về

năng suất quay cực giữa hai chất đối quang (ϕ = 0).

Thông thường ở các trạng thái khí, lỏng hay dung dịch, biến thể raxêmic có

thể được coi là hỗn hợp đẳng phân tử gần như lý tưởng của hai chất đối quang cho

nên nó có tính chất vật lý giống như các chất đối quang tạo nên nó như t 0 s, tỷ khối,

chiết suất, quang phổ hồng ngoại ở trạng thái lỏng hay dung dịch,...

29

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!