29.05.2021 Views

Cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ - Hợp chất hữu cơ Hiđrocacbon Tác giả Đỗ Thị Thuý Vân - Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng

https://app.box.com/s/oekvdqh344a5blo346p3v3loolh2vkxc

https://app.box.com/s/oekvdqh344a5blo346p3v3loolh2vkxc

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Các hexôpiranozo C 6 H 12 O 6 có 16 đồng phân quang học mỗi đồng phân

quang học mỗi đồng phân đó có thể tồn tại ở dạng α hay β. Mỗi dạng anome này

lại có hai dạng bền là C1 và 1C. Thí dụ α-glucopinarozo gồm 2 dạng 1C và C1

như sau:

HO

HO

H 2 C OH C1

O

OH

OH

HO

OH

CH 2 OH

1C

O

OH

OH

Đối với phần lớn các dạng pinarozo dạng C1 bền hơn 1C. Có nhiều yếu tố

làm monosaccarit chuyển từ dạng này sang dạng khác gọi là các yếu tố không bền.

Đó là sự có mặt của nhóm OH axial, nhóm CH 2 OH axial và nhóm OH axial cùng

phía (hiệu ứng Hatxenotta); nhóm OH axial ở C 2 (hiệu ứng delta 2) nhóm OH

equatorial ở C 1 ( hiệu ứng anome).....

2.3.2. Đồng đẳng

2.3.2.1. Khái niệm

Những hợp chất có tính chất vật lý và hoá học gần giống nhau nhưng khác

nhau một hay nhiều nhóm metylen (-CH 2 -) nằm trong một dãy đồng đẳng. Những

chất nằm trong dãy đó gọi là chất đồng đẳng. Một dãy đồng đẳng có CTTQ chung.

2.3.2.2. Tính chất

Các hợp chất trong dãy đồng đẳng có tính chất vật lý như nhiệt độ sôi, nhiệt

độ nóng chảy tăng khi tăng số nhóm metylen, nghĩa là tăng khối lượng phân tử do

tăng thêm chiều dài mạch cacbon.

Khái niệm đồng đẳng thường dùng để dự đoán sự thay đổi tính chất vật lý

khi thay đổi thành phần nhóm metylen.

Các chất trong dãy đồng đẳng cần phải có cùng cấu trúc mạch cacbon.

Ví dụ: CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 và CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 là hai đồng đẳng của nhau.

(CH 3 ) 2 CHCH 3 và (CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 3 là hai đồng đẳng của nhau.

CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 và (CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 3 không phải là đồng đẳng của nhau

mà nằm trong hai dãy đồng đẳng n - ankan và isoankan.

Hiện nay, thường chỉ nói đến dãy đồng đẳng của metan, etylen, axetylen và

những dãy đồng đẳng cuae ancol metylic, andehit fomic, axit fomic,...nghĩa là

những hợp chất có mạch cacbon không nhánh như n-ankan, n-anken, n-ankin hay

n-ancol, n-axit,...

2.3.3. Đồng cấp

2.3.3.1. Khái niêm: Là những hợp chất có cùng số nguyên tử cacbon nhưng khác

nhau một bội 2n nguyên tử hidro.

Ví dụ: CH ≡CH, CH 2 =CH 2 , CH 3 -CH 3 : Đồng cấp

2.3.3.2. Phân loại

39

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!