08.05.2017 Views

NHỮNG BÀI TOÁN THỰC TẾ - KHỐI ĐA DIỆN - KHỐI TRÒN XOAY (DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL SƯU TẦM VÀ GIỚI THIỆU)

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYSmRYTFhZMHpkYWs/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYSmRYTFhZMHpkYWs/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

• Chiều cao: Với thông tin về góc giữa mỗi cạnh bên và đáy (tức góc giữa mỗi cây tre<br />

Trang 17<br />

và mặt đất) cộng với độ dài cạnh đáy đã có từ bước 1, ta có thể tìm được chiều cao<br />

căn lều.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Dựng mô hình của căn lều là khối chóp S.ABCD với S là đỉnh lều, các cạnh bên SA,<br />

SB, SC, SD là các thanh tre dùng để dựng lều.<br />

• Một người đi dọc theo một cạnh đáy căn lều với vận tốc<br />

0,5m/s trong vòng 6 giây, như vậy độ dài quãng đường<br />

người này đi được cũng chính là độ dài của một cạnh<br />

căn lều: P = 0,5.6 = 3m<br />

2 2<br />

Từ đây ta có diện tích đáy là B = 3 = 9(m )<br />

o<br />

• Theo đề bài góc giữa các thanh tre và mặt đất là 70 , và đó cũng chính là góc giữa<br />

mỗi cạnh bên và đáy. Đối với khối chóp vì góc giữa mỗi cạnh bên và đáy bằng nhau<br />

nên ta chỉ cần xét góc giữa một cạnh bên bất kỳ và đáy là đủ. Ở đây, ta xét góc giữa<br />

SA và đáy (ABCD).<br />

Góc giữa SA và đáy cũng là góc giữa SA và hình chiếu của nó lên đáy (ở đây chính là<br />

OA) là góc OAS. Xét tam giác OAS vuông tại O, ta có:<br />

3 2<br />

o<br />

SO = OA.tan OAS = .tan 70 (m)<br />

2<br />

• Thể tích của căn lều, cùng là thể tích của khối chóp:<br />

1 1 ⎛ 3 2 ⎞<br />

= = ≈<br />

3 3 ⎜<br />

2 ⎟<br />

⎝<br />

⎠<br />

o 3<br />

V B.h .9. tan 70 17,48(m )<br />

Trước khi giải quyết một số bài tập tươn tự, ta hãy cùng hệ thống lại một số dạng bài toán có<br />

liên quan đến hình chóp đều.<br />

Cho hình chóp đều có đáy là đa giác n cạnh, mỗi cạnh có độ dài là a. Hình chóp có chiều<br />

cao là h và độ dài các cạnh bên là b<br />

Như ta đã biết, hình chóp đêu có đáy là đa giác đều và hình chiếu của đỉnh lên mặt đáy (hay<br />

chân đường cao) trùng với tâm của đa giác đáy. Vì thế chân đường cao của hình chóp đều<br />

vừa là tâm đường tròn ngoại tiếp vừa là tâm đường tròn nội tiếp của đa giác đáy. Từ đó dẫn<br />

đến trong một hình chóp đều, ta có 2 tính chất sau:<br />

1) Các cạnh bên bằng nhau và bằng b.<br />

2) Các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau (cạnh đáy là a)<br />

3) Góc tạo bởi các cạnh bên và đáy bằng nhau và bằng α .(Hình 3.10.3.b)<br />

4) Góc tạo bởi các mặt bên và đáy bằng nhau và bằngβ .(Hình 3.10.3.c)<br />

Gọi R, r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp của đa giác đáy, ta có các hệ<br />

thức sau:<br />

b = h + R<br />

2 2 2<br />

h = R.tan α<br />

⎞<br />

h + r = b − ⎜ ⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

2 2 2 ⎛ a<br />

h = r.tan β<br />

Trang 18<br />

2<br />

Đối với đa giác đáy, diện tích là S, ta có các hệ thức sau:<br />

Trường hợp đáy là tam giác đều cạnh a<br />

3 3 3<br />

R = a.r = a,S = a<br />

3 6 4<br />

Trường hợp đáy là hình vuông cạnh a<br />

2 1<br />

R = a.r = a,S = a<br />

2 2<br />

2<br />

2<br />

Trường hợp đáy là đa giác đều n cạnh, độ dài cạnh là a<br />

2 o<br />

a a nra nR sin(360 / n)<br />

R = ;r = ;S = =<br />

o<br />

o<br />

⎛180 ⎞ ⎛180<br />

⎞ 2 2<br />

2sin ⎜ ⎟ 2 tan ⎜ ⎟<br />

⎝ n ⎠ ⎝ n ⎠<br />

Bài 3.32. Kim tự tháp Kheops có dạng là một hình chóp tứ giác đều với độ dài cạnh đáy<br />

bằng 230m và chiều cao ban đầu vào khoảng 147m. Để xây dựng Kim tự tháp này người ta<br />

đã sử dụng 2400000 khối đá hình lập phương giống nhau. Giả sử toàn bộ số đá trên đã được<br />

đưa vào trong Kim tự tháp một cách trọn vẹn và xếp khít với nhau, hãy tìm độ dài cạnh của<br />

mỗi khối đá. (Kết quả cuối cùng làm tròn đến hàng phần trăm)<br />

1<br />

• Công thức tính thể tích của khối chóp: V = .B.h , trong đó V là thể tích khối chóp, B<br />

3<br />

là diện tích đáy và h là chiều cao khối chóp.<br />

• Khối chóp tứ giác đều có đáy là hình vuông.<br />

3<br />

• Công thức tính thể tích khối lập phương: V = a với a là độ dài cạnh của khối lập<br />

phương.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

• Nhận xét: Thể tích của kim tự tháp bằng tổng thể tích của 2400000 khối đá.<br />

BỒI DƯỠNG <strong>TOÁN</strong> - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!