28.07.2018 Views

Tổng quan về các kỹ thuật phân tích sử dụng trong thiết lập chất chuẩn gốc (primary standard)

https://app.box.com/s/u7fct3mcovltvt39vj9mwfvxzna43332

https://app.box.com/s/u7fct3mcovltvt39vj9mwfvxzna43332

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Góc quay cực riêng [α] 20<br />

D<br />

của một <strong>chất</strong> rắn là góc quay cực đo được khi chùm ánh sáng<br />

D truyền qua lớp dung dịch có bề dày 1 dm và có nồng độ là 1 g/ml, ở 20℃ (góc quay<br />

cực riêng của <strong>chất</strong> rắn luôn được biểu thị cùng với dung môi và nồng độ dung dịch đo)<br />

[5], [14]. Góc quay cực riêng được <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> để xác nhận <strong>chất</strong> <strong>chuẩn</strong> [14], [66].<br />

2.2. Bộ phổ nhận dạng <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> cấu trúc<br />

2.2.1. Kỹ <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>g phổ hồng ngoại (IR)<br />

2.2.1.1. Nguyên tắc<br />

Phổ hồng ngoại là một <s<strong>trong</strong>>kỹ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thuật</s<strong>trong</strong>> dựa vào sự dao động và quay của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nguyên tử<br />

<strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> tử khi cho tia bức xạ IR đi qua mẫu <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> và xác định phần tia tới bị hấp<br />

thụ với những năng lượng nhất định <strong>trong</strong> vùng bức xạ có số sóng 4000 - 670 cm -1 .<br />

Vùng này cung cấp những thông tin <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> trọng <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> dao động của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> liên kết <strong>trong</strong><br />

<s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> loại nhóm chức do đó là <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> thông tin <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> cấu trúc của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> tử [85]. Vì mỗi mức<br />

năng lượng tại đỉnh bất kỳ <strong>trong</strong> phổ hấp thụ IR xuất hiện tương ứng tần số dao động<br />

của một phần <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> tử <strong>chất</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>. Vì mỗi dạng liên kết có tần số dao động khác<br />

nhau và hai dạng liên kết như nhau <strong>trong</strong> hai hợp <strong>chất</strong> khác nhau ở <strong>trong</strong> môi trường<br />

khác nhau, nên hai <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> tử có cấu trúc khác nhau sẽ không thể có phổ IR giống nhau<br />

[6].<br />

Để có thông tin cấu trúc chính xác từ phổ IR, cần tìm hiểu <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tần số mà tại đó<br />

<s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nhóm chức khác nhau hấp thụ. Có thể <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> bảng tương <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>> IR (cung cấp <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>><br />

thông tin <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> hấp thụ của <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nhóm chức khác nhau) [6].<br />

2.2.1.2. Ưu nhược điểm<br />

Ưu điểm: Phổ IR là đặc trưng cho <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nhóm chức có <strong>trong</strong> hợp <strong>chất</strong> hữu cơ (trừ<br />

trường hợp đồng <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>g học) [6], [85] và phổ IR thường không bị ảnh hưởng nhiều<br />

bởi sự có mặt của một lượng nhỏ tạp <strong>chất</strong> (lên đến vài phần trăm) <strong>trong</strong> <strong>chất</strong> thử [85].<br />

Nhược điểm: Ứng <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>về</s<strong>trong</strong>> định tính của phổ IR <strong>trong</strong> trường hợp đồng <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>quan</s<strong>trong</strong>>g học bị hạn chế [6], [85].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.2.1.3. Ứng <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>><br />

Phổ IR được <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> chủ yếu như một phép xác định cấu trúc và nhận dạng <strong>chất</strong><br />

<s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> thông qua <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> đỉnh đặc trưng cho <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nhóm chức đặc biệt <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> tử hợp<br />

11<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!