05.02.2019 Views

70 BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC (KHÔNG ĐÁP ÁN)

https://app.box.com/s/3iepvzgm648h9y8wyxucyhkofzx4tbjg

https://app.box.com/s/3iepvzgm648h9y8wyxucyhkofzx4tbjg

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>ĐỀ</strong> 22<br />

<strong>ĐỀ</strong> <strong>THI</strong> THỬ <strong>ĐẠI</strong> <strong>HỌC</strong><br />

Môn: Hoá (Thời gian làm bài 90 phút)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Họ, tên thí sinh:......................................................................SBD:..............................<br />

Cho: H=1; N=14; O=16; C=12; P=31; Cl=35,5; S=32; Br=80; Na=23; Cu=64; Fe=56; Zn=65; Li=7; Na=23;<br />

K=39; Ca=40; Mn=55; Al=27; Mg=24; Ag=108; Ba=137;<br />

Câu 1: hỗn hợp có 0,36(gam) Mg và 2,8(gam) Fe cho vào 250 ml dung dịch CuCl 2 , khuấy đều để phản ứng xảy ra<br />

hoàn toàn thu được dung dịch B 1 và 3,84(g) chất rắn B 2 , Cho B 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa nung<br />

đến khối lượng không đổi được 1,4(gam) 2 oxit. tính C M của CuCl 2<br />

A. 0,15M B. 0,05M C. 0,1M D. 0,5M<br />

Câu 2: Phương pháp nào sau đây điều chế được Al từ Al 2 O 3<br />

A. Đp dung dịch B. Điện phân nóng chảy C. Nhiệt luyện D. Thuỷ luyện<br />

Câu 3: Cho sơ đồ sau: alanin ⎯ + ⎯ → X 1 ⎯ +<br />

⎯<br />

⎯⎯⎯<br />

⎯→<br />

⎯ + ⎯<br />

⎯ ⎯ → X 2 3 . Hãy cho biết trong sơ đồ trên có<br />

bao nhiêu chất có khả năng làm đổi màu quỳ tím?<br />

A. 0 B. 3 C. 2 D. 1<br />

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon A cho 0,5 mol CO 2 . Mặt khác 0,1 mol A phản ứmg vừa đủ với 0,2<br />

mol Br 2 trong dung dịch. Công thức phân tử của A?<br />

A. C 5 H 8 B. C 5 H 10 C. C 3 H 4 D. C 4 H 6<br />

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon trong bình kín bằng một lượng vừa đủ oxi ở 120 0 C. Sau phản<br />

ứng ở nhiệt độ đó áp suất bình không thay đổi. Hiđrocacbon trên có đặc điểm.<br />

A. Chỉ có số H = 4 B. Chỉ có thể là anken C. Chỉ có thể là ankan D. Chỉ có số C = 3.<br />

Câu 6: Cho các phản ứng oxi hoá - khử sau?<br />

2H 2 O 2 •→• 2H 2 O + O 2 (1) HgO → Hg + O 2 (2)<br />

Cl 2 + KOH →• KCl + KClO + H 2 O (3) KClO 3 → KCl + O 2 (4)<br />

NO 2 + H 2 O → HNO 3 + NO (5) FeS + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O (6)<br />

Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng tự oxi hoá - khử ?<br />

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4<br />

Câu 7: Chỉ có dung dịch nứơc Brôm và các dụng cụ thí nghiệm có thể phân biệt được mấy chất trong số các dung<br />

dịch sau: Benzen, C 2 H 6 ; C 2 H 4 ; C 2 H 2 , phenol, đựng trong các ống nghiệm riêng biệt.<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 5<br />

Câu 8: Cho sơ đồ sau: C 4 H 10 → X 1 → X 2 → X 3 → X 4 → CH 3 COOH. Biết rằng X 1 , X 2 , X 3 , X 4 có cùng số<br />

nguyên tử cacbon và đốt cháy thu được CO 2 và H 2 O. Vậy X 1 ; X 2 ; X 3 ; X 4 là :<br />

A. CH 3 -CH 3 ; CH 2 =CH 2 ; CH 3 -CH 2 OH ; CH 3 CH=O B. CH 3 -CH 3 ; CH 2 =CH 2 ; CH 2 =CH-OH ; CH 3 -CH 2 OH<br />

C. CH 3 -CH 3 ; CH 2 =CH 2 ; CH 3 -CH 2 Cl ; CH 3 CH 2 OH D. CH 2 =CH 2 ; CH 3 -CH 3 ; CH 3 -CH=O ; CH 3 CH 2 OH<br />

Câu 9: Trong ba kim loại kiềm thổ Mg, Ca, Ba chỉ có Mg không phản ứng với H 2 O ở điều kiện thường là do<br />

nguyên nhân nào?<br />

A. Mg kém hoạt động hơn Ca và Ba C. Tính bazơ của Mg(OH) 2 kém hơn Ca(OH) 2 và Ba(OH) 2<br />

B. MgO không tan trong H 2 O D. Mg(OH) 2 không tan trong H 2 O còn Ca(OH) 2 tan được<br />

Câu 10: Cho a mol CO 2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa b mol NaOH thu được dung dịch A . Cho BaCl 2 dư vào<br />

dung dịch A thu được m(g) kết tủa. Nếu cho Ba(OH) 2 dư vào dung dịch A thu được m (g) kết tủa ( m ≠ m 1 1 ). Tỉ số<br />

T = b/a có giá trị đúng là?<br />

A. T ≤ 2 B. 0

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!