29.06.2018 Views

BỘ 12 ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC MÔN TOÁN NĂM 2018 - VĂN PHÚ QUỐC - CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT

https://app.box.com/s/2xtizfqtnmov9abdis30w8qictnytvag

https://app.box.com/s/2xtizfqtnmov9abdis30w8qictnytvag

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

<strong>ĐỀ</strong> SỐ 1<br />

<br />

<strong>BỘ</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> <strong>CHUẨN</strong> <strong>CẤU</strong> <strong>TRÚC</strong> <strong>BỘ</strong> <strong>GIÁO</strong> <strong>DỤC</strong><br />

Môn: Toán<br />

Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề<br />

Câu 1: Tìm m để phương trình m 2sin x 2mcos x 2m<br />

1<br />

A. 0 m<br />

2. B. 2 m<br />

4. C.<br />

có nghiệm.<br />

m<br />

<br />

<br />

m<br />

<br />

0 .<br />

4<br />

D. 0 m<br />

4.<br />

Câu 2: Tính tổng các nghiệm của phương trình cossin x<br />

1 trên đoạn 0;2 .<br />

A. 0 B. . C. 2 .<br />

D. 3 .<br />

Câu 3: Tìm số nghiệm của phương trình<br />

A<br />

. P<br />

y1<br />

x1<br />

xy<br />

P<br />

x1<br />

72 .<br />

A. 8 B. 7 C. 6 D. 0<br />

Câu 4: Một bộ bài Tây có 52 con. Rút ra 5 con, hỏi có bao nhiêu cách có ít nhất 2 con Át.<br />

A. 108335 B. 108336 C. 108337 D. 108339<br />

Câu 5: Một lớp học có 30 học sinh. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh để tham gia hoạt động văn<br />

nghệ của nhà trường. Xác suất chọn được 2 nam và 1 nữ là <strong>12</strong> . Tính số học sinh nữ của lớp.<br />

29<br />

A. 14. B. 15. C. 16. D. 17.<br />

Câu 6: Một bộ đề thi toán học sinh giỏi lớp <strong>12</strong> mà mỗi đề gồm 5 câu được chọn từ 15 câu dễ,<br />

10 câu trung bình và 5 câu khó. Một đề thi được gọi là “tốt” nếu trong đề thi có cả ba câu dễ,<br />

trung bình và khó đồng thời số câu dễ không ít hơn 2. Lấy ngẫu nhiên một đề thi trong bộ đề<br />

trên. Tính xác suất để đề thi lấy ra là một đề thi tốt.<br />

A. 526 .<br />

1655<br />

B. 625 .<br />

1566<br />

Câu 7: Mệnh đề nào sau đây đúng?<br />

A.<br />

n n<br />

2 3<br />

lim 3<br />

n<br />

2 1<br />

C. 2 n<br />

3 n<br />

<br />

<br />

n<br />

2 1<br />

Câu 8: Tìm các giá trị của a và b để hàm số<br />

C. 526 .<br />

1655<br />

B.<br />

n n<br />

2 3<br />

lim 1<br />

n<br />

2 1<br />

D. 2 n<br />

3 n<br />

<br />

<br />

n<br />

2 1<br />

D. 625 .<br />

1566<br />

1


x<br />

<br />

khi x 0<br />

2<br />

x x x<br />

<br />

<br />

f x<br />

a sin x b cos x khi 0 x liên tục trên<br />

<br />

2<br />

x<br />

<br />

1<br />

khi x <br />

<br />

<br />

2<br />

A.<br />

a 0<br />

<br />

3 .<br />

b<br />

<br />

2<br />

B.<br />

a 0<br />

<br />

3 .<br />

b<br />

<br />

2<br />

C.<br />

3<br />

a<br />

<br />

2 .<br />

<br />

b 0<br />

D.<br />

3<br />

a<br />

<br />

2 .<br />

<br />

b 0<br />

Câu 9: Cho hình vuông ABCD với O là giao điểm hai đường chéo. Tìm góc để phép quay<br />

QO ; biến hình vuông ABCD thành chính nó.<br />

<br />

<br />

<br />

A. .<br />

B. .<br />

C. .<br />

D. <br />

6<br />

3<br />

2<br />

Câu 10: Trong không gian, cho ba vectơ u, v,<br />

w không đồng phẳng. Tìm x để ba vectơ<br />

a u 2v 3 w; b u v w; c xu v 2w<br />

đồng phẳng.<br />

A. x 10<br />

B. x 10 C. x 5<br />

D. x 5<br />

Câu 11: Cho hàm số<br />

2 .<br />

3<br />

2<br />

x 2x<strong>2018</strong><br />

y <br />

.Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số đã cho.<br />

4 2<br />

x 3x<br />

2<br />

A. 1. B. 3. C. 5. D. 6.<br />

Câu <strong>12</strong>: Tìm m để hàm số<br />

y <br />

x<br />

m<br />

x 1<br />

<strong>2018</strong><br />

luôn đồng biến trên các khoảng ; 1<br />

và<br />

<br />

<br />

1;<br />

.<br />

A.<br />

m<br />

1 .<br />

m<br />

1<br />

Câu 13: Cho hàm số <br />

B. 1 m 1. C. m D. 1<br />

m 1<br />

y x m x<br />

4 2 2 1 2 1. Tìm giá trị của tham số m để hàm số này có 3<br />

điểm cực trị thỏa mãn giá trị cực tiểu đạt giá trị lớn nhất.<br />

A. m 0.<br />

B. m 1.<br />

C. m 2. D. m 2.<br />

Câu 14: Đường thẳng y ax b cắt đồ thị hàm số<br />

độ lần lượt bằng –1 và 0. Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đúng?<br />

a<br />

B. 4.<br />

b <br />

A. a<br />

b <strong>2018</strong> 1.<br />

2<br />

1<br />

2x<br />

y tại hai điểm A và B có hoành<br />

1 2x


C. 2.<br />

ab D. a<br />

b 2019<br />

5 0<br />

Câu 15: Cho hàm số<br />

2<br />

y x x a<br />

2 4 . Tìm giá trị a để giá trị lớn nhất của hàm số trên<br />

đoạn 2;1<br />

đạt giá trị nhỏ nhất.<br />

A. a 3.<br />

B. a 2.<br />

C. a 1.<br />

D. Giá trị khác.<br />

Câu 16: Tìm số tiếp tuyến tại điểm nằm trên đồ thị hàm số<br />

thành một tam giác cân.<br />

y <br />

x 2<br />

x 1<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 4<br />

cắt 2 trục tọa độ tạo<br />

Câu 17: Tìm m để đồ thị hàm số<br />

3 2<br />

y x mx mx<br />

3 3 1 cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt có<br />

hoành độ x<br />

1, x2 , x<br />

3<br />

thỏa điều kiện<br />

m <br />

<br />

1 <br />

<br />

3 <br />

A. ; 1;<br />

<br />

x x x<br />

2 2 2<br />

1<br />

<br />

2<br />

<br />

3<br />

15<br />

B. m ; 1 1;<br />

<br />

5<br />

<br />

; 1 ; <br />

3<br />

<br />

C. m <br />

D.<br />

m 1 5<br />

; ; <br />

<br />

<br />

3 3 <br />

Câu 18: Người ta tiêm một loại thuộc vào mạch máu ở cánh tay phải của một bệnh nhân. Sau<br />

thời gian là t giờ, nồng độ thuốc hấp thu trong máu của bệnh nhân đó được xác định theo<br />

công thức Ct <br />

2<br />

0,28t<br />

t 4<br />

máy của bệnh nhân đó là cao nhất?<br />

<br />

<br />

0 t<br />

24 . Hỏi sau bao nhiêu giờ thì nồng độ thuốc hấp thu trong<br />

A. 24 giờ. B. 4 giờ. C. 2 giờ. D. 1 giờ.<br />

a b c d<br />

Câu 19: Cho các số thực a,b,c,d thỏa mãn 2 .5 2 .5 . Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. a c<br />

B. b<br />

d<br />

C. a c và b d<br />

D. a c d b<br />

ln 2 ln 5<br />

Câu 20: Cho x, y là các số thực thỏa mãn x y x y<br />

nhất của biểu thức x<br />

y .<br />

log 2 log 2 1. Tính giá trị lớn<br />

4 4<br />

A. 3 B. 0 C. 1 D. 2<br />

Câu 21: Cho a log2<br />

5 và b log<br />

2<br />

3. Tính giá trị của biểu thức P log3<br />

675 theo a,b.<br />

A. 2a<br />

3b<br />

b<br />

B. 2a<br />

b<br />

a<br />

C. P 3 D.<br />

b<br />

P <br />

2a<br />

1<br />

b<br />

3


Câu 22: Cho hàm số y sin ln<br />

x cosln<br />

x<br />

. Hãy chọn hệ thức đúng?<br />

A.<br />

n 2<br />

xy x y y<br />

' 0.<br />

B.<br />

2 n<br />

x y xy y<br />

' 0.<br />

C.<br />

2 n<br />

x y xy y<br />

' 0.<br />

D.<br />

2 n<br />

x y xy y<br />

' 0.<br />

Câu 23: Cho<br />

2 3 4<br />

x 3 4 2<br />

y 4 2 3<br />

z<br />

3<br />

x <br />

4<br />

y x<br />

log log log log log log log log log 0 . Tính tổng<br />

A. 9 B. 11 C. 15 D. 24<br />

Câu 24: Tìm tất cả các giá trị của tham số a để hàm số y a 2 a <br />

3 3 x<br />

đồng biến<br />

A. a 1<br />

B. a 2<br />

C. 1a<br />

2 D. a 1 hoặc a 2<br />

2 2 2 2<br />

Câu 25: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f x ln 2x 2x x e e trên 0;e<br />

<br />

A. 1 2<br />

B. 1 C. 1ln 1 2<br />

D. 1ln 1 2<br />

3<br />

Câu 26: Thể tích CO 2 trên thế giới năm 1998 là V m . 10 năm tiếp theo, thể tích CO 2 tăng<br />

a% sao với năm liền trước, 10 năm tiếp theo nữa, thể tích CO 2 tăng b% so với năm liền tích.<br />

Tính thể tích CO 2 năm 2016.<br />

A. V.<br />

100 a100<br />

b<br />

10<br />

20<br />

10<br />

<br />

m<br />

3<br />

<br />

. B. V.<br />

100 a . 100<br />

b<br />

10 8<br />

C. V V.1<br />

a b 18 m<br />

3<br />

<br />

D. V.1<br />

a b 18 m<br />

3<br />

<br />

Câu 27: Mệnh đề nào sau đây sai?<br />

10<br />

36<br />

<br />

m<br />

3<br />

<br />

A.<br />

1 1<br />

<strong>2018</strong> 2019<br />

x dx x dx .<br />

0 0<br />

'<br />

x<br />

dt 1<br />

<br />

0.<br />

<strong>2018</strong> t<br />

<strong>2018</strong> x<br />

1 <br />

B. x <br />

C. Nếu hàm số f x liên tục trên a;<br />

a<br />

thì <br />

4<br />

a<br />

<br />

a<br />

f x dx 2 f x dx.<br />

b c c<br />

D. Nếu hàm số f x liên tục trên thì f xdx f xdx f xdx c a;<br />

b<br />

2<br />

Câu 28: Cho biết <br />

<br />

a<br />

0<br />

.<br />

a b a<br />

2<br />

sin 2 1 . Tính giá trị của m 1<br />

0<br />

I x x m dx


A. 4 B. 2 C. 3 D. 5<br />

Câu 29: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y x và x2y<br />

0 bằng với diện<br />

tích của hình nào trong các hình dưới đây?<br />

A. Hình vuông có cạnh bằng 2.<br />

B. Hình chữ nhật có chiều dài, chiều rộng lần lượt là 5 và 3.<br />

C. Hình tròn có bán kính bằng 3.<br />

D. Diện tích toàn phần khối tứ diện đều có cạnh bằng<br />

Câu 30: Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường<br />

xung quanh trục Ox. Tính thể tích khối tròn xoay.<br />

3 <br />

A. 4ln 1 .<br />

6 2 <br />

3 <br />

B. 6ln 1 .<br />

4<br />

2 <br />

4<br />

2 3<br />

3 .<br />

1<br />

y , y 0 , x 0, x 1 quay<br />

1 4 3x<br />

3 <br />

C. 9ln 1 .<br />

6 2 <br />

3 <br />

D. 6ln 1 .<br />

9 2 <br />

Câu 31: Cho tích phân<br />

<br />

3<br />

<br />

6<br />

<br />

<br />

ln sin x 3 <br />

I dx a ln b<br />

2 <br />

3<br />

cos x <br />

4<br />

<br />

. Tính giá trị của<br />

<br />

A log a log b :<br />

3 6<br />

A. –3 B. 2 C. –1 D. 1<br />

Câu 32: Một tàu lửa đang chạy với vận tốc 200m/s thì người lái tàu đạp phanh; từ thời điểm<br />

đó, tàu chuyển động chậm dần đều với vận tốc v t<br />

200 20<br />

t m/s. Trong đó t là khoảng<br />

thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi thời gian khi tàu đi được quãng<br />

đường 750 m ít hơn bao nhiêu giây so với lúc tàu dừng hẳn?<br />

A. 5 s. B. 10 s C. 15 s D. 8 s<br />

Câu 33: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm M, N, P là điểm biểu diễn của 3 số phức:<br />

z 8 i; z 1 4 i; z 5 xi .Tìm x để tam giác MNP vuông tại P.<br />

1 2 3<br />

A. 1 và 2 B. 0 và 7 C. 1 và 7 D. 3 và 5<br />

Câu 34: Tìm số phức z có môđun nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện 2 3i z z i<br />

A. 3 6 .<br />

5 5 i<br />

B. 6 3 .<br />

5 5 i<br />

C. 9 .<br />

5<br />

D. 3 5 .<br />

5<br />

5


Câu 35: Gọi z1; z2; z3;<br />

z<br />

4<br />

là các nghiệm phức của phương trình<br />

z<br />

5z<br />

4 0. Tính giá trị<br />

4 2<br />

của biểu thức<br />

1 1 1 1<br />

S :<br />

1 z 1 z 1 z 1<br />

z<br />

1 2 3 4<br />

A. 7 .<br />

5<br />

B. 2 .<br />

5<br />

6<br />

C. 1 D. 2<br />

Câu 36: Cho hai số phức a và b thỏa mãn a b 1. So sánh hai số<br />

x a b i ;<br />

ta thu được kết quả nào trong các kết quả sau?<br />

y ab i a b<br />

A. x y<br />

B. x y<br />

C. x y<br />

D. Kết quả khác.<br />

Câu 37: Cho số phức z a bi thỏa mãn z 2 i. z 3 3 i.<br />

Tính giá trị của biểu thức<br />

2017<br />

P a b<br />

<strong>2018</strong> : :<br />

A. 0 B. 2 C.<br />

3 3<br />

<strong>2018</strong><br />

5<br />

4034 <strong>2018</strong><br />

.<br />

D.<br />

3 3<br />

<strong>2018</strong><br />

5<br />

4034 <strong>2018</strong><br />

Câu 38: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng a, góc giữa hai mặt<br />

phẳng (A’BC) và (ABC) bằng 60 . Gọi M là trung điểm cạnh BC, N là trung điểm CC’. Tính<br />

thể tích khối chóp A.BB’C’C.<br />

A.<br />

3<br />

a 3 .<br />

4<br />

B.<br />

3<br />

a 3 .<br />

2<br />

C.<br />

3<br />

a 3 .<br />

8<br />

D.<br />

3<br />

a 3 .<br />

6<br />

Câu 39: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với cạnh AB 2 a, AD 2a<br />

. Hình<br />

chiếu của S lên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm H của AB, SC tạo với đáy một góc bằng<br />

45. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD).<br />

A.<br />

a 6 .<br />

3<br />

B.<br />

a 2 .<br />

3<br />

C.<br />

a 6 .<br />

6<br />

D.<br />

a 3 .<br />

6<br />

Câu 40: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều có cạnh bằng a, cạnh bên tạo<br />

với đáy góc 30 . Biết hình chiếu vuông góc của A’ trên (ABC) trùng với trung điểm cạnh BC.<br />

Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện A’ABC.<br />

A. a 3 . B.<br />

a 3<br />

2<br />

Câu 41: Từ cùng một tấm kim loại dẻo hình quạt như hình vẽ có kích thước bán kính<br />

R 5 và chu vi hình quạt là P 8<br />

10 , người ta gò tấm kim loại thành những chiếc phễu<br />

theo hai cách:<br />

C.<br />

a 3<br />

6<br />

D.<br />

a 3<br />

3<br />

<br />

.


1. Gò tấm kim loại ban đầu thành mặt xung quanh của một cái phễu.<br />

2. Chia đôi tấm kim loại thành 2 phần bằng nhau rồi gò thành mặt xung quanh của hai cái<br />

phễu.<br />

V<br />

Gọi V<br />

1<br />

là thể tích của cái phễu thứ nhất, V<br />

2<br />

là tổng thể tích của hai cái phễu ở cách 2.Tính 1 V .<br />

2<br />

A.<br />

V1<br />

21 .<br />

V 7<br />

B. V1<br />

2 21 .<br />

V 7<br />

C. V1<br />

2 .<br />

V 6<br />

D. V1<br />

V <br />

2<br />

2<br />

Câu 42: Hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân BA<br />

BC<br />

2<br />

<br />

2<br />

6 .<br />

2<br />

, cạnh bên SA<br />

vuông góc với mặt phẳng đáy và có độ dài là a 3 , cạnh bên SB tạo với đáy một góc 60 .<br />

Tính diện tích toàn phần của hình chóp.<br />

A.<br />

3 3 6 . 2<br />

a .<br />

2<br />

B.<br />

3 6 . 2<br />

a .<br />

2<br />

C.<br />

3 6 . 2<br />

a .<br />

2<br />

D.<br />

3 6 . 2<br />

a .<br />

Câu 43: Cối xay gió của nhân vật Đôn-Ki- Hô -Tê (trong tác phẩm “Đánh nhau với cối xoay<br />

gió” của tác Xéc-Van-Téc) phần trên có dạng một hình nón. Chiều cao của hình nón là<br />

40 cm và thể tích của nó là<br />

2<br />

3<br />

18000 cm . Tìm bán kính đáy hình nón có giá trị gần đúng nhất.<br />

A. <strong>12</strong> cm .<br />

B. 21 cm .<br />

C. 11 cm .<br />

D. 20 cm .<br />

Câu 44: Từ một mảnh giấy hình vuông cạnh là a, người ta gấp nó thành 4 phần đều nhau rồi<br />

dựng lên thành một hình lăng trụ tứ giác đều (như hình vẽ). Từ một mảnh giấy hình vuông<br />

khác cũng có cạnh là a, người ta gấp nó thành 3 phần đều nhau rồi dựng lên thành một hình<br />

7


lăng trụ tam giác đều (như hình vẽ). Gọi V1,<br />

V<br />

2<br />

lần lượt là thể tích của lăng trụ tứ giác đều và<br />

lăng trụ tam giác đều. So sánh V<br />

1<br />

và V<br />

2<br />

.<br />

A. V V .<br />

B. 1 2<br />

V1 V2<br />

C. V1 V2<br />

D. Không so sánh được.<br />

x 2 y 4 z 1<br />

Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : và<br />

2 3 1<br />

điểm M 2; 1;3<br />

. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm K 1;0;0<br />

<br />

đường thẳng d đồng thời cách điểm M một khoảng bằng 3 .<br />

A. P :17x 5y 19z<br />

17 0.<br />

B. P :17x 5y 19z<br />

17 0.<br />

C. P :17x 5y 19z<br />

17 0.<br />

D. P :17x 5y 19z<br />

17 0.<br />

8<br />

, song song với<br />

Câu 46: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vecto a 1; 2;4<br />

và b x ; y ; z <br />

0 0 0<br />

cùng phương với vectơ a . Biết vectơ b tạo với tia Oy một góc nhọn và b 21. Tính tổng<br />

x0 y.0 z0<br />

:<br />

x y z 3.<br />

B. x0 y0 z0<br />

3.<br />

A.<br />

0 0 0<br />

x y z 6.<br />

D. x0 y0 z0<br />

6.<br />

C.<br />

0 0 0<br />

Câu 47: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P : x y z 1 0 và hai<br />

điểm A1; 3;0 ; B5; 1; 2<br />

. Điểm ; ;c<br />

giá trị lớn nhất. Tính tổng ab c:<br />

M a b trên mặt phẳng (P) sao cho MA MB đạt<br />

A. 1. B. 11. C. 5. D. 6.<br />

Câu 48: Cho m 0 và hai đường thẳng<br />

thì giá trị của m như thế nào trong các trường hợp dưới đây?<br />

x<br />

t<br />

5<br />

x 1 y 3 z 5 <br />

d : ; : y 2y<br />

3. Nếu d cắt<br />

m 1 m <br />

z<br />

t 3<br />

A. Một số nguyên dương. B. Một số nguyên âm.<br />

C. Một số hữu tỉ dương. D. Một số hữu tỉ âm.<br />

Câu 49: Mặt phẳng (P) chứa đường thẳng<br />

x 1 y z 1<br />

d: và vuông góc với mặt phẳng<br />

2 1 3<br />

(Q): 2x y z 0 có phương trình nào trong các phương trình sau đây?


A. x 2y1 0. B. x 2y1 0. C. x 2y1 0. D. x 2y1 0.<br />

Câu 50: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A 1;0;1 ,<br />

B <br />

1;2; 1 ,<br />

C 1;2;3 và I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tính bán kính R mặt cầu (S) có<br />

tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng (Oxz):<br />

A. R 4.<br />

B. R 3.<br />

C. R 5<br />

D. R 2<br />

Đáp án<br />

1-C 2-D 3-A 4-B 5-A 6-D 7-D 8-C 9-C 10-B<br />

11-D <strong>12</strong>-D 13-A 14-B 15-A 16-C 17-C 18-C 19-D 20-A<br />

21-A 22-C 23-A 24-D 25-B 26-B 27-C 28-C 29-D 30-D<br />

31-C 32-A 33-B 34-A 35-A 36-A 37-B 38-A 39-A 40-D<br />

41-B 42-A 43-D 44-A 45-B 46-B 47-A 48-C 49-C 50-D<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

Phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi<br />

<br />

2 2 2 2<br />

<strong>LỜI</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

m 2 2m 2m 2 m 4m 0 m 0 hoặc m 4.<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

<br />

<br />

cos sin x 1 sin x k2 , k .<br />

Do 1 k2<br />

1 và k nên k 0.<br />

Khi đó sin x 0 x m<br />

, m .<br />

Vì x 0;2<br />

nên x 0; ;2<br />

.<br />

Vậy tổng các nghiệm của phương trình là 3 .<br />

Câu 3: Đáp án A<br />

Điều kiện:<br />

xy<br />

, <br />

<br />

x<br />

y<br />

Phương trình đã cho tương đương với:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x<br />

.<br />

x 1! . x<br />

y<br />

!<br />

x<br />

y !<br />

2<br />

x<br />

8<br />

72 x 1 x 72 x x 72 0 .<br />

1!<br />

<br />

<br />

x<br />

9<br />

9


So điều kiện chọn x 8.<br />

Do đó phương trình đã cho có nghiệm xy ; thỏa<br />

x<br />

8<br />

<br />

y<br />

8, y <br />

Cụ thể là các nghiệm: 8;0 , 8;1 , 8;2 , 8;3 , 8;4 , 8;5 , 8;6 , 8;7 .<br />

Vậy số nghiệm của phương trình đã cho là 8.<br />

Câu 4: Đáp án B<br />

Cách 1<br />

Bộ bài tây có 52 con thì có 4 con Át. Để rút ra 5 con có ít nhất 2 con Át thì có ba trường hợp:<br />

• 2 con Át và 3 con khác có<br />

• 3 con Át và 2 con khác có<br />

• 4 con Át và 1 con khác có<br />

C . C cách.<br />

2 3<br />

4 48<br />

C . C cách.<br />

3 2<br />

4 48<br />

C . C cách.<br />

4 1<br />

4 48<br />

Vậy có tất cả<br />

Cách 2<br />

C . C C . C C . C 108336 cách.<br />

2 3 3 2 4 1<br />

4 48 4 48 4 48<br />

• Không có con Át và 5 con khác có<br />

• 1 con Át và 4 con khác có<br />

Vậy có tất cả là<br />

CC 1 4<br />

. 4 48<br />

5 5 1 4<br />

52 48 4 48<br />

5<br />

C<br />

48<br />

cách.<br />

C C C . C 108336 cách chọn có ít nhất 2 con Át.<br />

Câu 5: Đáp án A<br />

Gọi n là số học sinh nữ của lớp n * ,n 28<br />

.<br />

Số cách chọn 3 học sinh bất kì là cách. Suy ra số phần tử của không gian mẫu n 3<br />

C . 30<br />

Gọi A là biến cố “chọn được 2 nam và 1 nữ”. Ta có <br />

2 1<br />

10<br />

n A C C<br />

30 n<br />

n.<br />

2 1<br />

<strong>12</strong> C C <strong>12</strong><br />

14 45 240 0<br />

29 C 29<br />

30n<br />

n<br />

2<br />

Theo đề P A n n n <br />

3<br />

30<br />

So với điều kiện, chọn n 14.<br />

Vậy lớp đó có 14 học sinh nữ.<br />

Câu 6: Đáp án D<br />

n<br />

14<br />

<br />

45 1065<br />

n <br />

.<br />

2<br />

5<br />

Số phần tử của không gian mẫu là n C 30<br />

142506.


Gọi A là biến cố: “đề thi lấy ra là một đề thi tốt”.<br />

Vì trong một đề thi “tốt” có cả ba câu dễ, trung bình và khó đồng thời số câu dễ không ít hơn<br />

2 nên ta xét các trường hợp sau:<br />

• Trường hợp 1: Đề thi gồm 3 câu dễ, 1 câu trung bình và 1 câu khó có<br />

• Trường hợp 2: Đề thi gồm 2 câu dễ, 2 câu trung bình và 1 câu khó có<br />

• Trường hợp 3: Đề thi gồm 2 câu dễ, 1 câu trung bình và 2 câu khó có<br />

n A C C C C C C C C C <br />

Suy ra <br />

3 1 1 2 2 1 2 1 2<br />

Vậy xác suất cần tìm là P A<br />

Câu 7: Đáp án D<br />

Ta có<br />

15 10 5 15 10 5 15 10 5<br />

56875.<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

1<br />

n n<br />

<br />

2 3<br />

<br />

3<br />

lim lim<br />

<br />

.<br />

n n n<br />

2 1 2 1<br />

<br />

3 2<br />

Câu 8: Đáp án C<br />

Hàm số f (x) liên tục trên<br />

Câu 9: Đáp án C<br />

n A 56875 625<br />

.<br />

n 142506 1566<br />

n<br />

<br />

f x<br />

liên tục tại các điểm x 0; x .<br />

2<br />

<br />

lim f x lim f x f 0<br />

<br />

<br />

x0 x0<br />

3<br />

<br />

a<br />

<br />

<br />

<br />

2 .<br />

lim<br />

f x<br />

lim f x<br />

f<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 b 0<br />

x<br />

x<br />

<br />

<br />

<br />

2 2<br />

<br />

Phép quay Q0; : A B; B C; C D; D A.<br />

2 <br />

Do đó<br />

<br />

<br />

2<br />

Câu 10: Đáp án B<br />

Rõ ràng a và b không cùng phương.<br />

Ba vectơ abc , , đồng phẳng cặp số mn ; sao cho c ma nb<br />

<br />

xu v 2w m u 2v 3w n u v w<br />

3 1 1<br />

C15C 10C 5<br />

cách.<br />

2 2 1<br />

C15C 10C 5<br />

cách.<br />

2 1 2<br />

C15C 10C 5<br />

cách.<br />

11


x m n u 1 2m n v 2 3m n w 0<br />

Vì u, v,<br />

w không đồng phẳng nên<br />

Câu 11: Đáp án D<br />

x m n 0<br />

<br />

1 2m n 0 x 10.<br />

<br />

2 3m<br />

n 0<br />

Hàm số đã cho có tập xác định là D ; 2 1;1 2; .<br />

Ta có lim y 1, lim 1 suy ra y 1, y 1 là các tiệm cận ngang.<br />

đứng.<br />

x<br />

x<br />

lim y , lim y , lim y , lim y suy ra có 4 đường tiệm cận<br />

x<br />

<br />

2 x1 x1<br />

x<br />

2<br />

Vậy đồ thị hàm số đã cho có 6 đường tiệm cận.<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án D<br />

1<br />

m<br />

y ' <br />

x 1<br />

<br />

<strong>2018</strong><br />

<br />

2<br />

Hàm số đồng biến trên các khoảng ; 1 , 1;<br />

(đồng biến) khi và chỉ khi<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

y x m x<br />

3 2<br />

' 4 4 1 .<br />

<br />

<br />

y m m<br />

<strong>2018</strong><br />

' 0 1 0 1 1.<br />

x<br />

0<br />

y ' 0 <br />

x <br />

m<br />

2<br />

1<br />

Dễ thấy hàm số đã cho có 3 điểm cực trị với mọi m.<br />

Với<br />

xCT<br />

2<br />

2<br />

m 1<br />

giá trị cực tiểu yCT<br />

m<br />

<br />

2<br />

Ta có <br />

1 1<br />

m 1 1 y 0max y 0 m 1 1 m 0.<br />

2 2<br />

CT<br />

CT<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

<br />

x 1 y 3 A 1; 3 , x 0 y 1 B 0;1<br />

A B B<br />

Vì đường thẳng y ax b đi qua hai điểm A và B nên ta có hệ:<br />

<br />

<br />

<br />

a 1 b 3 a<br />

4<br />

<br />

.<br />

<br />

a.0 b<br />

1<br />

b<br />

1<br />

<strong>12</strong>


a<br />

Vậy 4.<br />

b <br />

Câu 15: Đáp án A<br />

y x 2x a 4 x 1 a 5 .<br />

2<br />

Ta có 2<br />

Đặt u x 1 2<br />

khi đó x<br />

2;1<br />

thì u 0;4<br />

Ta được hàm số f u u a 5.<br />

Khi đó<br />

2;1 u 0;4<br />

<br />

<br />

Max y Max f u Max f 0 , f 4 Max a 5 ; a 1 .<br />

x <br />

• Trường hợp 1:<br />

• Trường hợp 2:<br />

<br />

<br />

u<br />

0;4<br />

<br />

a 5 a 1 a 3 Max f u 5 a 2 a 3.<br />

<br />

<br />

u<br />

0;4<br />

<br />

a 5 a 1 a 3 Max f u a 1 2 a 3.<br />

Vậy giá trị nhỏ nhất của<br />

Max y 2 a 3.<br />

<br />

<br />

x2;1<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

Vì tiếp tuyến tạo với hai trục tọa độ tạo thành một tam giác cân nên hệ số góc của tiếp tuyến<br />

là 1 và –1.<br />

Do đó nên<br />

Vậy có hai tiếp tuyến.<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

1 x<br />

0<br />

1<br />

x 1 2 x<br />

<br />

2<br />

Hoành độ giao điểm của (C) và Ox là nghiệm phương trình<br />

x<br />

1<br />

x 1 x 3m 1 x 1<br />

0 <br />

g x x m x<br />

2<br />

<br />

2<br />

3 1 1 0 1<br />

Để đồ thị hàm số cắt Ox tại 3 điểm phân biệt thì (1) có 2 nghiệm phân biệt khác 1.<br />

Khi đó<br />

Giả sử x3 1:<br />

m<br />

1<br />

m 1<br />

0<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

m<br />

<br />

1<br />

g 1<br />

0 3 m<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

m<br />

1<br />

*<br />

<br />

Theo đề thì phương trình (1) có hai nghiệm x,x<br />

1 2<br />

:<br />

13


5<br />

2 2<br />

2<br />

m <br />

x1 x2 14 x1 x2 2x1 x2<br />

14 3 <br />

m<br />

1<br />

(thỏa mãn)<br />

5<br />

<br />

; 1 ; <br />

3<br />

.<br />

Vậy m <br />

Câu 18: Đáp án C<br />

Xét hàm số Ct <br />

2<br />

0,28t<br />

liên tục trên khoảng 0;24 .<br />

t 4<br />

C t<br />

0,28t<br />

0,28t<br />

7 .<br />

t 4 <br />

2 t .4 100<br />

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có <br />

2 2<br />

Dấu “=” xảy ra<br />

2<br />

t t <br />

4 2.<br />

Vậy sau 2 giờ nồng độ thuốc hấp thu trong máu là cao nhất.<br />

Ngoài cách giải này, ta còn có thể lập bảng biến thiên của hàm số.<br />

Câu 19: Đáp án D<br />

<br />

2 a .5 b 2 c .5 d ln 2 a .5 b ln 2 c .5 d aln 2 bln5 cln 2 d ln5<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

a c d b<br />

ln 2 ln 5<br />

Giả thiết bài toán cho ta x 0 và<br />

2 2<br />

x 4y<br />

4.<br />

Không mất tính tổng quát, giả sử y 0 . Đặt t x y . Khi đó ta có<br />

2 2<br />

3y 2ty 4 t 0.<br />

2 2<br />

Phương trình này có nghiệm khi và chỉ khi <br />

Do x 0 và y 0 nên t x y x y 3.<br />

Câu 21: Đáp án A<br />

Ta có P<br />

<br />

3 3 2<br />

3 3 3<br />

2<br />

4t <strong>12</strong> 4 t 0 t 3.<br />

log 5 2a 2a 3b<br />

log 675 log 5 .3 2log 5 3 2 3 3 .<br />

log 3 b b<br />

Câu 22: Đáp án C<br />

1<br />

x<br />

Ta có y ' cos ln x sin ln<br />

x<br />

2cos ln x<br />

y '' .<br />

2<br />

x<br />

<br />

<br />

14


Khi đó<br />

<br />

<br />

2cos ln x 1<br />

<br />

x x<br />

<br />

2 2<br />

x y '' xy ' y x . <br />

x. cos ln x sin ln x sin ln x cos ln x<br />

2 <br />

0.<br />

Câu 23: Đáp án A<br />

3<br />

Ta có<br />

2 3 4<br />

x <br />

3 4<br />

x <br />

4<br />

x x <br />

log log log 0 log log 1 log 3 4 .<br />

Giải tương tự ta thu được<br />

y <br />

4 2<br />

2 ; z 3 .<br />

Khi đó 3 x <br />

4<br />

y z 9<br />

Câu 24: Đáp án D<br />

Hàm số đã cho đồng biến khi và chỉ khi<br />

2 2<br />

a a a a a<br />

3 3 1 3 2 0 1 hoặc a 2.<br />

Câu 25: Đáp án B<br />

Do x 0;<br />

e<br />

2 2 2 2 2 2<br />

nên 2<br />

f x ln 2x 2x x e e ln x x e<br />

ln x x e ln x x e<br />

Hàm số xác định và liên tục trên đoạn 0;e .<br />

1<br />

Ta có f ' x 0, x 0;<br />

e<br />

x<br />

e<br />

2 2<br />

Suy ra hàm số đồng biến trên đoạn 0;e .<br />

Khi đó<br />

<br />

<br />

x<br />

0; e<br />

<br />

<br />

min f x f 0 1.<br />

Câu 26: Đáp án B<br />

<br />

2 2 2 2<br />

a a a 100<br />

• Năm 1999, thể tích khí CO<br />

2<br />

là V1<br />

V V. V 1 V. .<br />

100 100 100<br />

• Năm 2000, thể tích khí CO2<br />

là<br />

…<br />

.<br />

15<br />

2 2<br />

a a100<br />

<br />

V2<br />

V. 1 V. .<br />

100 100 <br />

Từ năm 1998 đến 2016 là 18 năm, trong đó 10 năm đầu tăng a% và 10 năm sau tăng b% cho<br />

<br />

10 8<br />

a100 b100<br />

100 a<br />

100 b<br />

nên thể tích sẽ là V. . V. .<br />

36<br />

100 100 <br />

10<br />

Câu 27: Đáp án C<br />

<br />

10 8


• 0;1<br />

1 1<br />

<strong>2018</strong> 2019 <strong>2018</strong> 2019<br />

. Do đó A đúng.<br />

x x x x dx x dx<br />

0 0<br />

• Gọi F là một nguyên hàm của<br />

<br />

f t<br />

<br />

1<br />

. Khi đó<br />

<strong>2018</strong> t<br />

x<br />

<br />

1<br />

dt<br />

<strong>2018</strong><br />

Suy ra F ' x f x<br />

'<br />

x<br />

1<br />

F t F x F<br />

1<br />

t <br />

x<br />

dt 1<br />

<br />

<br />

<strong>2018</strong> t<br />

<strong>2018</strong> x<br />

1 <br />

Do đó B đúng.<br />

• C sai vì thiếu giả thiết f (x) là hàm số chẵn.<br />

• D đúng theo tính chất của tích phân.<br />

Câu 28: Đáp án C<br />

Sử dụng phương pháp tích phân từng phần (hoặc bấm máy tính) ta có được<br />

<br />

2<br />

<br />

0<br />

xsin xdx 1<br />

Khi đó<br />

<br />

1 2<br />

2<br />

2<br />

m<br />

1 1<br />

2<br />

4 1 3.<br />

<br />

I m xdx m m <br />

4<br />

0<br />

Câu 29: Đáp án D<br />

x<br />

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường y x và x 2y 0 y là<br />

2<br />

x<br />

x<br />

2<br />

x<br />

0<br />

<br />

x<br />

x<br />

<br />

4<br />

2 <br />

x<br />

0<br />

hoặc x 4.<br />

Diện tích hình phẳng cần tìm là<br />

4 4 3 2 4<br />

x x 2 x x 4<br />

S x dx x dx<br />

<br />

2 2 3 4 3<br />

0 0 <br />

0<br />

.<br />

Diện tích toàn phần của một khối tứ diện đều cạnh<br />

4<br />

2 3<br />

3<br />

là<br />

S xq<br />

2<br />

4<br />

2 3 3 4<br />

<br />

4. <br />

.<br />

3 <br />

4 3<br />

Câu 30: Đáp án D<br />

Thể tích cần tìm là V<br />

1<br />

dx<br />

<br />

0 1<br />

4 3x<br />

<br />

<br />

2<br />

16


Đặt<br />

t 3 2<br />

4 3 x dt .<br />

2 4 3x<br />

dx dx <br />

<br />

3<br />

tdt<br />

Đổi cận x 0 t 2; x 1 t 1.<br />

2 2<br />

2 t 2 1 1<br />

Khi đó V <br />

2 2<br />

3<br />

dt dt<br />

1 1 3<br />

<br />

<br />

<br />

t<br />

1<br />

t<br />

1 1t<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 31: Đáp án C<br />

Đặt<br />

2<br />

2<br />

1 3 <br />

ln 1 t 6ln 1<br />

3 1<br />

t 9 2 <br />

<br />

<br />

u ln sin x cos x<br />

<br />

du<br />

dx<br />

dx sin x<br />

dv<br />

<br />

2 <br />

cos x v<br />

tan x<br />

1<br />

Khi đó<br />

<br />

<br />

3 3<br />

ln sin<br />

x<br />

3<br />

tan .ln<br />

2<br />

sin<br />

<br />

cos x<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

6 <br />

6 6<br />

I dx x x x dx<br />

3 3 1 3 <br />

3 ln ln 3 ln<br />

3<br />

2 <br />

<br />

2 2 3 2 <br />

4<br />

<br />

6<br />

1<br />

a 3; b A 1.<br />

6<br />

Câu 32: Đáp án A<br />

Khi tàu dừng lại thì v 0 200 20t 0 t 10 s .<br />

Ta có phương trình chuyển động với tại thời điểm đang xét với t0 0;10<br />

t0 2<br />

20t<br />

t<br />

s vt<br />

dt 100t 200t 10t<br />

2 0<br />

0<br />

Khi đó<br />

0 2<br />

0 0<br />

S 750 10t 200t 750 0 t 5<br />

vì <br />

Lệch nhau:10 5 5 s.<br />

Câu 33: Đáp án B<br />

2<br />

0 0 0<br />

t0 0;10 .<br />

Ta có 3 điểm M 8;3 , N 1;4 , P5; x MP3; x 3 , NP 4; x 4<br />

MNP vuông tại P MP. NP 0 <strong>12</strong> x 3x 4<br />

0 x 0; x 7 .<br />

Câu 34: Đáp án A<br />

17


Gọi z a bi a,<br />

b <br />

Ta có 2 3 2 3 1<br />

i z z i a b i a b i<br />

2<br />

<br />

2 2 2<br />

a 2 b 3 a b 1 a 2b<br />

3<br />

Ta cần tìm z sao cho<br />

a<br />

b đạt giá trị nhỏ nhất.<br />

2 2<br />

2<br />

2 2 2 2 6 9 9<br />

Ta có <br />

a b 2b 3 b 5 b<br />

.<br />

5 5 5<br />

2 2 9 6 3 3 6<br />

min a b b a z i.<br />

5 5 5 5 5<br />

Do đó <br />

Vậy<br />

3 6<br />

z i .<br />

5 5<br />

Câu 35: Đáp án A<br />

Giải phương trình ta được bốn nghiệm là i; i; 2 i; 2 i.<br />

Do đó ta có:<br />

S<br />

1 1 1 1 <br />

<br />

1 i 1 i 1 2i 1<br />

2i<br />

<br />

2 2 2 2 7<br />

.<br />

1 1 1 2 1 2 2 5 5<br />

i i i i<br />

Câu 36: Đáp án A<br />

Do a b 1 nên ta có thể đặt a cos A i sin A; b cos B i sin B<br />

2 2<br />

Khi đó ta có x cos A cos B sin A sin B 1<br />

cos cos sin sin sin sin cos sin sin cos cos cos <br />

2 2<br />

y A B A B A B A B A B A B<br />

Rút gọn ta có<br />

<br />

x 3 2cos A B 2 sin A sin B ;<br />

<br />

y 3 2cos A B 2 sin A sin B<br />

Do đó x y.<br />

Câu 37: Đáp án B<br />

Gọi z a bi . Suy ra z a bi i.<br />

z ia b<br />

z 2 i. z a bi 2 ia b a 2b b 2a i 3 3i<br />

Khi đó <br />

18


a2b<br />

3<br />

a b 1<br />

b<br />

2a<br />

3<br />

Do đó<br />

2017 <strong>2018</strong><br />

P 1 1 2.<br />

Câu 38: Đáp án A<br />

Do tam giác ABC đều cạnh a và M là trung điểm BC cho nên AM<br />

AM<br />

BC và AA' BC A'<br />

M BC<br />

Góc giữa hai mặt phẳng (A’BC) và (ABC) là A' MA 60 .<br />

BC và<br />

a 3<br />

AM .<br />

2<br />

Tam giác A’AM vuông góc tại A nên<br />

a 3 3a<br />

AA' AM.tan 60 . 3 <br />

2 2<br />

Diện tích hình chữ nhật BB’C’C là<br />

AM<br />

S<br />

BB ' C ' C<br />

BC và AM BB ' AM BB ' C ' C<br />

3a<br />

BB '. BC <br />

2<br />

2 3<br />

1 1 3a a 3 a 3<br />

Thể tích khối chóp A.BB’C’C là: V . SBB ' C ' C<br />

. AM . . (đvtt).<br />

3 3 2 2 4<br />

Câu 39: Đáp án A<br />

Gọi M là trung điểm CD, P là hình chiếu của H lên<br />

SM khi đó HM CD;<br />

CD SH CD HP mà<br />

<br />

HP SM HP SCD . Lại có AB // CD suy<br />

ra AB // SCD<br />

<br />

; ; <br />

d A SCD d H SCD HP<br />

1 1 1<br />

Ta có suy ra<br />

2 2 2<br />

HP HM HS<br />

a 6<br />

d A SCD .<br />

3<br />

Vậy ; <br />

Câu 40: Đáp án D<br />

<br />

a 6<br />

HP <br />

3<br />

BC A' H ABC A' AH 30<br />

Gọi H là trung điểm <br />

Ta có<br />

a 3<br />

AH ; A ' H AH .tan 30 a 2<br />

2<br />

Tìm bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện A’ABC.<br />

19<br />

2


Gọi G là tâm của tam giác ABC, qua G kẻ đường thẳng d//A’H cắt AA’ tại E.<br />

Gọi F là trung điểm AA’,trong mp (AA’H) kẻ đường trung trực của AA’ cắt d’ tại I I là<br />

tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện A’.ABC và bán kính R<br />

IA .<br />

Ta có<br />

1 a<br />

a 3<br />

AEI 60 ; EF AA' ; IF EF.tan 60 .<br />

6 6 6<br />

2 2 a 3<br />

Vậy R AF IF .<br />

3<br />

Câu 41: Đáp án B<br />

Theo cách 1: 8 chính là chu vi đường tròn đáy của cái phễu. Điều này có nghĩa là<br />

2r<br />

8<br />

r 4.<br />

Suy ra<br />

h R r<br />

2 2 2 2<br />

<br />

5 4 3.<br />

Do đó V<br />

1<br />

1<br />

.3. .4<br />

3<br />

2<br />

Theo cách 2: Tổng chu vi của hai đường tròn đáy của cái phễu là 8 chu vi của một<br />

đường tròn đáy là 4 2r r 2.<br />

Suy ra<br />

Do đó V<br />

h R r<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

<br />

1<br />

<br />

3<br />

2<br />

1. 21.2 .<br />

2<br />

V1<br />

4 2 21<br />

Vậy<br />

V 2 8 21<br />

7<br />

3<br />

Câu 42: Đáp án A<br />

5 2 21.<br />

Ta có: SA AB, SA AC, BC AB,<br />

BC SA<br />

Suy ra, BC SAB<br />

<br />

nên: BC SB<br />

Do đó, tứ diện S.ABC có 4 mặt đều là các tam giác<br />

vuông.<br />

Ta có: AB là hình chiếu của SB lên (ABC) nên<br />

SBA 60<br />

SA SA a 3<br />

tan SBA AB a<br />

BC<br />

AB tan SBO 3<br />

<br />

2 2 2 2<br />

AC AB BC a a a<br />

2<br />

20


2<br />

2 2 2<br />

SB SA AB a 3 a 2a<br />

Do đó ta có Stp SSAB SSBC SSAC SABC<br />

Vậy<br />

Stp<br />

1<br />

SA. AB SB. BC SA. AC AB.<br />

BC<br />

2 <br />

<br />

1<br />

3. 2 . 3. 2 .<br />

2 a a a a a a a a<br />

3 3 6<br />

<br />

. a<br />

2<br />

3 3 6<br />

<br />

. a<br />

2<br />

Câu 43: Đáp án D<br />

3<br />

Theo đề bài ta có V 18000 cm , h 40 cm.<br />

2<br />

2<br />

1 2 3V<br />

3.18000<br />

Do đó, ta có: V r h r r 20,72 cm.<br />

3 h<br />

40<br />

<br />

Vậy bán kính của hình tròn là r 21 cm.<br />

Câu 44: Đáp án A<br />

<br />

<br />

3<br />

a a a<br />

Ta có V1 a. . và V<br />

4 4 16<br />

Do đó V V . 1 2<br />

2<br />

3<br />

1 3 3<br />

a a a<br />

a. . . . .<br />

2 3 2 3 36<br />

Câu 45: Đáp án B<br />

Đường thẳng d có vectơ chỉ phương u 2; 3;1<br />

, qua H 2;4; 1<br />

Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến n A; B; C; A 2 B 2 C<br />

2 0<br />

Ta có d P<br />

.<br />

<br />

un . 0<br />

2A 3B C 0 C 2A 3B<br />

/ / <br />

*<br />

H2;4; 1 P<br />

3A 4B C 0 C 3A 4B<br />

Mặt khác (P) qua K 1;0;0<br />

suy ra <br />

Ngoài ra d M P<br />

<br />

5A8B<br />

; <br />

3<br />

2 2<br />

A B B A<br />

2 2<br />

5A 22AB 17B<br />

0 <br />

<br />

P : Ax By 3B 2 A . z A 0<br />

3 2 2<br />

A<br />

B<br />

5A<br />

17B<br />

21


• Với A B C B không thỏa mãn (*)<br />

• Với 5A 17B, chọn A 17 , suy ra B 5 , do đó C 19 (nhận)<br />

Vậy P :17x 5y 19z<br />

17 0.<br />

Câu 46: Đáp án B<br />

Do b x ; y ;z cùng phương với a 1; 2;4<br />

nên b k; 2 k;4k<br />

<br />

0 0 0<br />

Mà<br />

b k k k k<br />

2 2 2 2<br />

21 4 16 21 nên suy ra 1<br />

k .<br />

Ở bài toán này cần chú ý vectơ b tạo với tia Oy một góc nhọn. Khi đó y0 0 , suy ra k 1.<br />

Do đó x0 1, y0 2, z0<br />

4.<br />

Vậy x0 y0 z0 3.<br />

Câu 47: Đáp án A<br />

Kiểm tra thấy A và B nằm khác phía so với mặt phẳng (P)<br />

Ta tìm được điểm đối xứng với B qua (P) là B ' 1; 3;4<br />

Lại có MA MB MA MB ' AB ' const .<br />

Vậy MA MB đạt giá trị lớn nhất khi M, A, B’ thẳng hàng hay M là giao điểm của đường<br />

thẳng AB’ với mặt phẳng (P).<br />

x<br />

1t<br />

<br />

<br />

<br />

z<br />

2t<br />

Đường thẳng AB’ có phương trình tham số là y 3 t<br />

<br />

Tọa độ điểm M ứng với tham số t là nghiệm của phương trình<br />

Suy ra a 2, b 3, c 6<br />

1 t 3 2t 1 0 t 3 M 2; 3;6<br />

.<br />

Vậy a b c<br />

1.<br />

Câu 48: Đáp án C<br />

Ta có hệ giao điểm như sau<br />

1 mt ' t 5<br />

<br />

3 t' 2t<br />

3<br />

<br />

5 mt ' t 3<br />

t' 2t<br />

<br />

<br />

2m1t<br />

4<br />

2mt<br />

1 t 5 <br />

.<br />

<br />

2m1t<br />

8<br />

2mt<br />

5 t<br />

3<br />

<br />

<br />

22


Hệ có nghiệm duy nhất<br />

Vậy m là một số hữu tỉ dương.<br />

Câu 49: Đáp án C<br />

Mặt phẳng (P) chứa đường thẳng<br />

2x y z 0 có phương trình là:<br />

4 8 3<br />

m .<br />

2m1 2m1 2<br />

x 1 y z 1<br />

d: và vuông góc với mặt phẳng (Q):<br />

2 1 3<br />

Đường thẳng (d) có VTCP là a 2;1;3<br />

đi qua điểm A1;0; 1<br />

VTPT của mặt phẳng là: n 2;1; 1<br />

Q<br />

d<br />

Mặt phẳng (P) chứa đường thẳng (d) và vuông góc với mặt phẳng (Q) có VTPT là<br />

<br />

nP ad , n <br />

Q <br />

4;8;0 4 1; 2;0<br />

Phương trình mặt phẳng (P) là: 1<br />

x 1<br />

2y 0 x 2y<br />

1 0<br />

Câu 50: Đáp án D<br />

Phương trình mặt phẳng (ABC) là 2x y z 1 0 .<br />

Gọi I (x; y; z) là tâm của mặt cầu.<br />

và I ABC <br />

Do IA IB IC<br />

Do đó I 0;2;1<br />

<br />

Vậy bán kính của mặt cầu là R d I Oxz<br />

cho nên ta xây dựng được hệ phương trình sau<br />

x y z 1 0 x<br />

0<br />

<br />

<br />

y z 3 0 y<br />

2<br />

2x y z 1 0 <br />

z<br />

1<br />

; 2.<br />

23


<strong>ĐỀ</strong> SỐ 2<br />

<br />

<strong>BỘ</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> <strong>CHUẨN</strong> <strong>CẤU</strong> <strong>TRÚC</strong> <strong>BỘ</strong> <strong>GIÁO</strong> <strong>DỤC</strong><br />

Môn: Toán<br />

Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề<br />

Câu 1: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số<br />

<br />

<br />

2 2<br />

3sin x 1<br />

4sin x<br />

<br />

y trong khoảng 0;<br />

4<br />

<br />

cos x<br />

6 .<br />

A. 1 .<br />

2<br />

B. 1 .<br />

3<br />

C. 1 .<br />

4<br />

D. 1 .<br />

5<br />

Câu 2: Tìm nghiệm của phương trình<br />

2 2<br />

sin x 2 sin x sin x 2 sin x 3<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. x k . B. x k.<br />

C. x k2 .<br />

D. x k4 .<br />

2 2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

(Ở đây k là số nguyên).<br />

n<br />

Câu 3: Cho khai triển <br />

trị của<br />

6<br />

3 994 2<br />

n 3 1<br />

2 14<br />

0 1 2 14<br />

1 2x x x 1 a a x a x ... a x . . Tìm giá<br />

a biết n thỏa mãn 3C 1 3 3 5 5 2 1 2 1 2<br />

2<br />

3<br />

2<br />

3<br />

2<br />

... 3 n n 2<br />

2048 2 n<br />

n<br />

C<br />

n<br />

C <br />

n<br />

C<br />

<br />

n<br />

1<br />

.<br />

A. a6 41748. B. a6 41784. C. a6 41847. D. a6 41874.<br />

Câu 4: Một nhóm công nhân gồm 15 nam và 5 nữ. Người ta muốn chọn từ nhóm ra 5 người<br />

để lập thành một tổ công tác sao cho phải có 1 tổ trưởng nam, 1 tổ phó nam và có ít nhất 1<br />

nữ. Hỏi có bao nhiêu cách lập tổ công tác.<br />

A. 111300. B. 111400. C. 300111. D. 400111.<br />

Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ở góc phần tư thứ I, II, III, IV lần lượt lấy 3 ; 4 ; 5 ; 6<br />

điểm phân biệt. Các điểm đó không nằm trên hệ trục tọa độ. Tính xác suất để đoạn thẳng nối<br />

hai trong 18 điểm đó cắt cả hai trục tọa độ.<br />

A. 13 .<br />

50<br />

B. 23 .<br />

50<br />

C. 13 .<br />

51<br />

D. 23 .<br />

51<br />

Câu 6: Trong một cuộc thi „„Rung chuông vàng” thuộc chuỗi hoạt động Sparkling Chu Văn<br />

An, có 20 bạn lọt vào vòng chung kết, trong đó có 5 bạn nữ và 15 bạn nam. Để sắp xếp vị trí<br />

chơi, Ban tổ chức chia thành 4 nhóm A, B, C, D, mỗi nhóm có 5 bạn. Việc chia nhóm được ?<br />

thực hiện bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên. Tính xác suất để 5 bạn nữ cùng thuộc 1 nhóm.<br />

A.<br />

7<br />

3876<br />

B.<br />

3<br />

3876<br />

C.<br />

5<br />

3876<br />

D.<br />

1<br />

3876<br />

1


Câu 7: Cho a,b là các số thực dương thỏa mãn 2 a, 2 a b, 2b<br />

1 theo thứ tự lập thành một<br />

2 2<br />

cấp số cộng và b 3 , ab 4, a<br />

1<br />

theo thứ tự lập thành một cấp số nhân.<br />

Mệnh đề nào trong các mệnh đề sau là đúng ?<br />

A. a<br />

b<br />

5 9 B.<br />

Câu 8: Tìm giới hạn của hàm số<br />

a 4 .<br />

b 13<br />

C. 20 .<br />

9<br />

3x<br />

5<br />

lim .<br />

x<br />

x x<br />

2<br />

9 2 1<br />

ab D. a<br />

b<br />

A. –3 B. 3 C. –1 D. 1.<br />

Câu 9: Cho hàm số<br />

y f x<br />

liên tục trên đoạn ; <br />

ab thỏa mãn<br />

9 5.<br />

f a<br />

b , f b<br />

a với<br />

ab , 0. Hỏi phương trình nào trong các phương trình dưới đây có nghiệm trong khoảng<br />

<br />

<br />

ab ; ?<br />

A. f x 0. B. f x<br />

x C. f x ax b.<br />

D. f x a b x.<br />

Câu 10: Cho hàm số<br />

x<br />

f '<br />

0 .<br />

4<br />

x x1<br />

f<br />

x<br />

<br />

1<br />

2<br />

x x1 2<br />

. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình<br />

A.<br />

<br />

S <br />

<br />

<br />

<br />

1 ;<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 11: Đồ thị hàm số<br />

B.<br />

<br />

S <br />

<br />

1 ;<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

C. S ; 3<br />

D. S 3;<br />

<br />

3 2<br />

3 2 có 2 điểm cực trị là 2;2<br />

y x x<br />

M và 0; 2<br />

N . Tìm giá<br />

trị của m thì đồ thị hàm số cắt đường thẳng d : y m tại 3 điểm phân biệt.<br />

A. 2 m 0. B. 0 m<br />

2. C. 2 m 2. D.<br />

m<br />

2<br />

<br />

m<br />

2<br />

Câu <strong>12</strong>: Cho đường cong C<br />

M<br />

4;7<br />

C<br />

<br />

<br />

x t<br />

:<br />

<br />

2<br />

<br />

3<br />

y t <br />

. Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm<br />

1<br />

là phương trình nào trong các phương trình dưới đây ?<br />

A. x y 5 0.<br />

B. 3x y 5 0.<br />

C. 4x7 y 0<br />

D. 4x 7 y<strong>12</strong> 0<br />

y x 3 a 1 x 3a a 2 x 1. Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề<br />

3 2<br />

Câu 13: Hàm số <br />

đúng ?<br />

2


A. Hàm số luôn đồng biến x<br />

.<br />

B. Hàm số luôn có cực trị với mọi a.<br />

C. Hàm số luôn nghịch biến x<br />

.<br />

D. Hàm số nghịch biến từ ; a 2 a;<br />

<br />

Câu 14: Tìm giá trị của m để đường thẳng d : y x m cắt đồ thị hàm số<br />

điểm A, B tạo thành tam giác OAB thỏa mãn<br />

y <br />

1 1<br />

1 với O là gốc tọa độ.<br />

OA OB<br />

A. m 2. B. m 2.<br />

C. m 1. D. m 1.<br />

x 2<br />

tại hai<br />

x 1<br />

Câu 15: Một hành lang giữa hai nhà có hình dạng của một lăng trụ đứng như hình dưới. Hai<br />

mặt bên ABB’A’ và ACC’A’ là hai tấm kính hình chữ nhật dài 20 m, rộng 5 m. Gọi x (mét) là<br />

độ dài cạnh BC. Tìm x sao cho hình lăng trụ có thể tích lớn nhất.<br />

A. 5 2. B. 2 5. C. 10 D. 2<br />

Câu 16: Cho hàm số<br />

m <br />

mx m<br />

7<br />

y <br />

5xm3<br />

của H . Tìm quỹ tích điểm I.<br />

có đồ thị H<br />

m <br />

. Gọi I là giao điểm hai đường tiệm cận<br />

A. 5x 5y 3 0.<br />

B. 15x15y1 0.<br />

C. x y 3 0.<br />

D. x 3y1 0.<br />

Câu 17: Cho hàm số<br />

m.<br />

2 2<br />

mx 1<br />

y . Tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua với mọi<br />

x<br />

A. 0;1 . B. 1;1 . C. 2;1 . D. Không có.<br />

3 3<br />

Câu 18: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y 1 x 1 x .<br />

A. 3 2 B.<br />

Câu 19: Biết đồ thị hàm số<br />

3<br />

2 6<br />

C. 1 D. 2<br />

chỉ có một cực trị là điểm có tọa độ 0; 1<br />

4 2<br />

y x mx n<br />

Hỏi m và n thỏa mãn điều kiện nào trong các điều kiện sau đây ?<br />

A. m 0 và n 1.<br />

B. m 0 và n 1.<br />

C. m 0 và n 0.<br />

D. m 0 và n .<br />

.<br />

Câu 20: Cho hàm số<br />

3<br />

y x x<br />

3 1 có đồ thị như hình<br />

bên. Bằng cách sử dụng đồ thị dưới đây, tìm các giá trị của<br />

3


m để phương trình<br />

3<br />

x x m<br />

3 1 log 2<br />

có ba nghiệm phân biệt.<br />

A. 1 m 8. B. 1 m 4.<br />

2<br />

4<br />

C. 1 m 8. D. 1 m 4.<br />

2<br />

4<br />

Câu 21: Cho 0a<br />

1 và b 0. Mệnh đề nào sau đây là đúng ?<br />

2 4 4<br />

log b log b log b .<br />

B. log b log 2 b log b .<br />

2 4 4<br />

A.<br />

a 2 2<br />

a a<br />

2 4 2<br />

2 4<br />

C. log b log 2 b 6log b .<br />

D. log b log 2 b log b.<br />

a<br />

a<br />

Câu 22: Đạo hàm của hàm số log 5 x<br />

x<br />

5<br />

a<br />

y là :<br />

a<br />

a<br />

a<br />

a<br />

a<br />

a<br />

A.<br />

x<br />

5 ln 5<br />

y ' <br />

.<br />

x<br />

5 5 ln<br />

<br />

<br />

B.<br />

x<br />

5<br />

y ' .<br />

x<br />

5 5<br />

C.<br />

y ' <br />

<br />

5<br />

x<br />

<br />

x<br />

5 5 ln<br />

D.<br />

x<br />

5 ln 5<br />

y ' .<br />

x<br />

5 5<br />

Câu 23: Tìm tập xác định của hàm số<br />

y <br />

<strong>2018</strong><br />

log 3 log x log x<br />

2<br />

6 1 5<br />

5<br />

5<br />

A. D 0;1<br />

B. 1;<br />

C. D ;0<br />

D. 1; <br />

Câu 24: Cho hàm số f x <strong>2018</strong> x<br />

. Tính giá tị của biểu thức<br />

<br />

<br />

P <br />

. 1 . 2 . 3 . 4<br />

f 5x<br />

f x f x f x f x f x<br />

A. 10.<strong>2018</strong> B.<br />

<strong>2018</strong><br />

<strong>2018</strong> C.<br />

10<br />

<strong>2018</strong> D.<br />

<strong>2018</strong> 2019<br />

x x x<br />

2<br />

7 8 15 x 10x11<br />

<br />

Câu 25: Tìm số nghiệm của phương trình<br />

log 10<br />

x1<br />

<strong>2018</strong><br />

10<br />

0.<br />

A. Vô nghiệm. B. 1 nghiệm. C. 2 nghiệm. D. 3 nghiệm.<br />

Câu 26: Cho a log30<br />

3 và b log30<br />

5 . Tính giá trị log30<br />

1350 theo a và b:<br />

A. a2b 1. B. a2b 2. C. 2ab 1. D. 2ab<br />

2.<br />

Câu 27: Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình<br />

Hỏi tập S có đặc điểm gì?<br />

2<br />

ln ex<br />

2 1<br />

2<br />

x x x <br />

6 ln 2ln 4 2 ln 2<br />

.<br />

2<br />

4


A. Tập S có hữu hạn phần tử.<br />

B. Tồn tại ít nhất một phần tử thuộc tập S là số nguyên tố.<br />

C. Tồn tại vô số phần tử thuộc tập S là vô số tỉ.<br />

D. Tập S là tập rỗng.<br />

Câu 28: Thầy Quốc dự trù cho việc học tập của con trong tương lai bằng cách gửi tiền bảo<br />

hiểm cho con từ lúc con tròn 6 tuổi, hằng tháng Thầy Quốc đều đặn gửi vào cho con 300 000<br />

đồng với lãi suất 0,52% một tháng. Trong quá trình đó Thầy Quốc không rút tiền ra. Đến khi<br />

con tròn 18 tuổi số tiền đó sẽ dùng cho việc học nghề và làm vốn cho con.<br />

Hỏi khi đó số tiền Thầy Quốc rút ra là bao nhiêu đồng?<br />

A. 64 392 497. B. 65 392 497. C. 66 392 497. D. 67 392 497.<br />

Câu 29: Cho tích phân x 1<br />

4<br />

<strong>2018</strong> 2017 2019<br />

P m m .<br />

m<br />

2<br />

2x<br />

3 e<br />

e dx với m 0<br />

4<br />

0<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

dx a b <br />

Câu 30: Cho I <br />

2 dx<br />

2x<br />

x1<br />

x 1 c2x<br />

1<br />

<br />

. Tìm giá trị của biểu thức<br />

. Tính giá trị của biểu thức<br />

2 2 4 4 2019 2020<br />

<br />

<strong>2018</strong> 2022<br />

P 5 a b 6ab b a 2a b c 2021 :<br />

A. 1 B. 3 .<br />

2<br />

C. 3. D. 0.<br />

Câu 31: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường<br />

y<br />

2<br />

x 1 và y x 5<br />

.<br />

A. 73 .<br />

6<br />

B. 73 .<br />

3<br />

Câu 32: Mệnh đề nào là sai trong các mệnh đề sau ?<br />

A. Hàm số Fx<br />

2<br />

x 6x1<br />

<br />

và Gx<br />

<br />

2x<br />

3<br />

2<br />

B. Hàm số F x 5 2sin x và G x 1 cos 2<br />

C. <strong>12</strong>. D. 14<br />

2<br />

x 10<br />

là các nguyên hàm của cùng một hàm số.<br />

2x<br />

3<br />

x là các nguyên hàm của cùng một hàm số.<br />

C. Hàm số F x x 1 2<br />

1 là một nguyên hàm của hàm số f x<br />

<br />

x 1<br />

.<br />

1 1<br />

x 2<br />

D. Hàm số F x sin x là một nguyên hàm của hàm số cos<br />

f x x .<br />

5


Câu 33: Thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường<br />

x<br />

x 2<br />

x 0, x 2, y e và y e quanh trục Ox gần nhất với giá trị nào trong các giá trị<br />

dưới đây ?<br />

A. <strong>12</strong>8,23. B. <strong>12</strong>8,24. C. <strong>12</strong>8,25. D. <strong>12</strong>8,26.<br />

Câu 34: Cho f (x) là hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn 0;1 . Trong các công thức sau,<br />

công thức nào đúng ?<br />

1<br />

1 <br />

f x <br />

<br />

f x dx f x dx .<br />

4<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

1<br />

A. 2<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

0 0<br />

1<br />

B.<br />

2<br />

f xdx f f <br />

0<br />

1<br />

<br />

' 0 .<br />

2<br />

<br />

2 1<br />

1<br />

2<br />

C. 2 <br />

2 <br />

f x dx 2 xf x dx f x dx.<br />

0 0 1<br />

x x<br />

f x f dx f x f dx.<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

1 1<br />

D. <br />

<br />

0 0<br />

Câu 35: Một xe tải đang chạy với vận tốc 60 km h thì tài xế đạp thắng (đạp nhanh). Sau khi<br />

đạp thắng, xe tải chuyển động chậm dần đều với vậ tốc vt 27t 24 m s<br />

2<br />

, trong đó t là<br />

khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc bắt đầu đạp thắng. Hỏi từ lúc đạp thắng đến khi<br />

dừng hẳn, xe tải còn di chuyển khoảng bao nhiêu mét ?<br />

A. 2 m. B. 5 m. C. 8 m. D. 11 m.<br />

Câu 36: Tìm phần ảo của số phức<br />

n<br />

2 2 3i<br />

<br />

z <br />

3 i<br />

<br />

, với n là số nguyên dương thỏa<br />

<br />

4<br />

mãn n<br />

<br />

log 3 log n 9 3:<br />

4 2<br />

A. 64 3.<br />

B. 64i . C. 64 D. 64 3<br />

Câu 37: Cho số phức z a bi thỏa mãn<br />

A. – 5 B. 3 .<br />

5<br />

A. Một hình tròn. B. Một hình viên phân.<br />

6<br />

2<br />

<br />

<br />

z 2 z<br />

i<br />

2iz<br />

0. Tính tỉ số a z 1<br />

i<br />

b .<br />

C.<br />

3<br />

.<br />

D. 5.<br />

5<br />

Câu 38: Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z trong hệ tọa độ vuông góc của mặt phẳng<br />

thỏa mãn z 2 3i 41<br />

i 2 i 4 i 6 i<br />

8<br />

<br />

với phần thực không âm.


C. Một hình vành khăn. D. Một hình quạt.<br />

Câu 39: Cho u, v là các số phức ta có các mệnh đề sau :<br />

(I). u<br />

v và u v là hai số phức liên hợp của nhau.<br />

(II). uv và uv là hai số phức liên hợp của nhau.<br />

(III). u<br />

v và u v là hai số phức liên hợp của nhau.<br />

Tìm số mệnh đề đúng ?<br />

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.<br />

Câu 40: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB 2 a,<br />

AD a . Hình<br />

chiếu vuông góc của S lên mặt đáy (ABCD) là trung điểm H của AC, góc giữa mặt bên (SAD)<br />

và mặt đáy (ABCD) bằng 60 . Gọi M là trung điểm của SA. Thể tích khối chóp S.ABCD<br />

A.<br />

3<br />

4a<br />

3<br />

3<br />

B.<br />

3<br />

2a<br />

15<br />

3<br />

C.<br />

3<br />

8a<br />

5<br />

3<br />

D.<br />

3<br />

2a<br />

3<br />

3<br />

Câu 41: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a. Góc BAC 60, hình<br />

chiếu của đỉnh S trên mặt phẳng (ABCD) trùng với trọng tâm tam giác ABC, góc tạo bởi hai<br />

mặt phẳng (SAC) và (ABCD) là 60 . Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SCD) theo a.<br />

A. 3 a<br />

7<br />

B.<br />

3a<br />

2 7<br />

a<br />

C.<br />

2 7<br />

Câu 42: Cho hình chóp S.ABCD có thể tích bằng 48 và ABCD là hình thoi. Các điểm M, N,<br />

P, Q lần lượt là các điểm trên các đoạn SA, SB, SC, SD thỏa mãn SA 2SM<br />

; SB 3SN<br />

;<br />

SC 4SP<br />

; SD 5SQ<br />

. Tính thể tích khối chóp S.MNPQ<br />

A. 2 .<br />

5<br />

B. 4 .<br />

5<br />

C. 6 .<br />

5<br />

D.<br />

9a<br />

2 7<br />

D. 8 .<br />

5<br />

Câu 43: Một khối trụ có bán kính đáy bằng r và có thiết diện qua trục là một hình vuông. Gọi<br />

V1,<br />

V<br />

2<br />

lần lượt là thể tích khối trụ và thể tích của hình lăng trụ đều nội tiếp bên trong hình trụ<br />

đã cho. Tính tỉ số<br />

V<br />

V<br />

<br />

A. B. .<br />

2<br />

2<br />

1<br />

C. 1 .<br />

<br />

D. 2 .<br />

<br />

7


Câu 44: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB c,<br />

AC b . Gọi V1 , V2 , V<br />

3<br />

là thể tích các khối<br />

1<br />

tròn xoay sinh bởi tam giác đó khi lần lượt quay quanh AB, CA, BC. So sánh<br />

2<br />

V<br />

3<br />

và<br />

1 1<br />

.<br />

V V<br />

2 2<br />

1 2<br />

1 1 1<br />

1 1 1<br />

. B. <br />

2 2 2<br />

V V V<br />

A.<br />

2 2 2<br />

V3 V1 V2<br />

C.<br />

2 2 2<br />

V3 V1 V2<br />

3 1 2<br />

1 1 1<br />

1 1 1<br />

D. <br />

2 2 2<br />

V V V<br />

3 1 2<br />

Câu 45: Một thùng hình trụ chứa nước, có đường kính đáy (bên trong) bằng <strong>12</strong>,24 cm. Mực<br />

nước trong thùng cao 4,56 cm so với mặt trong của đáy. Một viên bi kim loại hình cầu được<br />

thả vào trong thùng nước thì mực nước dâng cao lên sát với điểm cao nhất của viên bi. Tính<br />

bán kính gần đúng nhất của viên bi biết rằng viên bi có đường kính không vượt quá 6 cm.<br />

A. 2,59 cm. B. 2,45 cm. C. 2,86 cm. D. 2,68 cm.<br />

Câu 46: Trong không gian Oxyz, cho điểm A 2;0;1<br />

và hai mặt phẳng<br />

P : x y 2z<br />

1 0 ; Q : 3x y z 1 0<br />

.<br />

Viết phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với cả hai mặt phẳng (P) và (Q).<br />

A. : 3x 5y 4z10 0.<br />

B. : 3x 5y 4z<br />

10 0.<br />

C. : x 5y 2z<br />

4 0.<br />

D. : x 5y 2z<br />

4 0.<br />

Câu 47: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu<br />

S : x 1 2 y 2 2 z<br />

1<br />

2<br />

9 và điểm A3;4;0<br />

S<br />

Viết phương trình mặt phẳng tiếp diện với (S) với A.<br />

A. 2x 2y z 2 0.<br />

B. 2x 2y z 2 0.<br />

C. 2x 2y z 14 0.<br />

D. x y z 7 0.<br />

Câu 48: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A1;4;5 , B0;3;1 , C 2; 1;0 <br />

và mặt phẳng (P) có phương trình là 3x 3y 2z<br />

15 0 .Tìm tọa độ điểm M thuộc mặt<br />

phẳng (P) sao cho<br />

2 2 2<br />

MA MB MC đạt giá trị nhỏ nhất.<br />

A. M 4; 1;0 B. M 4; 1;0 C. M 4;1;0<br />

D. M 1; 4;0<br />

8


Câu 49: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M 2; 1;1<br />

và hai đường thẳng<br />

x 2 y 1 z 1<br />

d1<br />

: <br />

1 2 2<br />

; d2<br />

x 2 y 3 z 1<br />

: . Lập phương trình đường thẳng biết <br />

2 1 1<br />

cắt d1,<br />

d<br />

2<br />

lần lượt tại A, B sao cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB.<br />

A.<br />

x<br />

2<br />

<br />

y 1 t<br />

<br />

z<br />

1<br />

B.<br />

x<br />

2<br />

<br />

y 1 t<br />

<br />

z<br />

1<br />

C.<br />

x<br />

2<br />

<br />

y<br />

1 t<br />

<br />

z<br />

1<br />

D.<br />

x<br />

2<br />

<br />

y 1 t<br />

<br />

z<br />

1<br />

Câu 50: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm M 2;0;0 , N 1;1;1<br />

. Mặt phẳng<br />

(P) thay đổi qua M, N cắt trục Oy, Oz lần lượt tại 0; ;0 , 0;0;c<br />

nào trong các hệ thức sau đây là đúng?<br />

A. bc<br />

<br />

2 2 c.<br />

B.<br />

2 2<br />

b c b c<br />

B b C với bc , 0. Hệ thức<br />

. C. bc<br />

1 c.<br />

D. cb<br />

<br />

1 b.<br />

Đáp án<br />

1-C 2-B 3-A 4-A 5-C 6-D 7-A 8-C 9-B 10-A<br />

11-C <strong>12</strong>-B 13-B 14-B 15-A 16-A 17-D 18-D 19-A 20-A<br />

21-B 22-A 23-A 24-C 25-A 26-C 27-A 28-A 29-A 30-D<br />

31-B 32-D 33-B 34-C 35-D 36-C 37-B 38-B 39-D 40-D<br />

41-B 42-D 43-D 44-B 45-A 46-D 47-C 48-B 49-A 50-A<br />

<strong>LỜI</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

Câu 1: Đáp án C<br />

<br />

Vì x 0; <br />

6 <br />

2<br />

nên x x x<br />

1 4sin 1 2sin 1 2sin 0.<br />

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có x x<br />

1<br />

max 3sin 1 4sin<br />

4<br />

2 2<br />

y x x<br />

2 1 1<br />

cos 2x<br />

1 5<br />

sin x cos 2 x<br />

.<br />

7 2 7 7<br />

Câu 2: Đáp án B<br />

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacôpxki ta có<br />

9<br />

2 2 4<br />

2 2 3sin x 14sin x cos x<br />

3sin 1 4sin <br />

<br />

.<br />

2 4


1.sin 2 sin sin 2 sin 2<br />

2 2 2<br />

VT x x x x<br />

2 x 2 x 2 x 2 x<br />

1 2 sin sin sin 1 2 sin 9.<br />

Suy ra VT 3.<br />

<br />

.<br />

2<br />

Dấu “=” xảy ra sin x 1 x k<br />

k<br />

<br />

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x k<br />

k<br />

<br />

Câu 3: Đáp án A<br />

<br />

2<br />

n n n n n<br />

2n 2n 2n 2n 2n 2n 2n 2n 2n<br />

1 x C C x C x C x C x C x ...<br />

C x C x<br />

Xét khai triển 2 0 1 2 2 3 3 4 4 5 5 2 1 2 1 2 2<br />

• Chọn x 3 ta được<br />

C 3C 3 C 3 C x 3 C 3 C ... 3 C 3 C 4<br />

0 1 2 2 3 3 4 4 5 5 2n1 2n1 2n 2n 2n<br />

2n 2n 2n 2n 2n 2n 2n 2n<br />

• Chọn x 3 ta được<br />

C 3C 3 C 3 C x 3 C 3 C ... 3 C 3 C 2<br />

0 1 2 2 3 3 4 4 5 5 2n1 2n1 2n 2n 2n<br />

2n 2n 2n 2n 2n 2n 2n 2n<br />

Trừ vế theo vế hai đẳng thức trên, ta được:<br />

<br />

2 3C 3 C 3 C ... 3 C 4 2<br />

1 3 3 5 5 2 1 2 1 2 2 2n 2n 2n 2n<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2n 2n 2n<br />

2 2048 2 1 4 2 n 6<br />

Với n 6 ,thay vào khai triển đã cho ta được:<br />

Ta có x x 1 1 2x 2<br />

2<br />

2 1 3<br />

nên<br />

4 4<br />

<br />

10 2 2 14<br />

0 1 2 14<br />

1 2x x x 1 a a x a x ...<br />

a x<br />

2<br />

1 2x x x 1 1 2x 1 2x 1 2x<br />

10 2 1 14 3 <strong>12</strong> 9<br />

10<br />

.<br />

16 8 16<br />

Trong khai triển 1 2x 14<br />

hệ số của<br />

2 C và trong khai triển 1 2x 10<br />

6 6<br />

<strong>12</strong><br />

Vậy hệ số<br />

Câu 4: Đáp án A<br />

Cách 1<br />

6<br />

x là:<br />

hệ số của<br />

2 C ; trong khai triển 1 2x <strong>12</strong><br />

6 6<br />

14<br />

6<br />

x là<br />

1 6 6 3 6 6 9 6 6<br />

a6 2 C14 2 C<strong>12</strong> 2 C10<br />

41748 .<br />

16 8 <strong>12</strong><br />

+ Trường hợp 1: Chọn 1 nữ và 4 nam.<br />

10<br />

6 6<br />

2 C<br />

10<br />

hệ số của<br />

6<br />

x là:


- Bước 1: chọn 1 trong 5 nữ có 5 cách.<br />

- Bước 2: chọn 2 trong 15 nam làm tổ trưởng và tổ phó có<br />

- Bước 3: chọn 2 trong 13 nam còn lại có<br />

Suy ra có<br />

2 2<br />

15 13<br />

2<br />

C<br />

13<br />

cách.<br />

5 A . C cách chọn cho trường hợp 1.<br />

+ Trường hợp 2: chọn 2 nữ và 3 nam.<br />

- Bước 1: chọn 2 trong 5 nữ có<br />

2<br />

C<br />

5<br />

cách.<br />

- Bước 2: chọn 2 trong 15 nam làm tổ trưởng và tổ phó có<br />

- Bước 3: chọn 1 trong 13 nam còn lại có 13 cách.<br />

2 2<br />

Suy ra có 13 A . C cách chọn trong trường hợp 2.<br />

15 5<br />

+ Trường hợp 3: chọn 3 nữ và 2 nam.<br />

- Bước 1: chọn 3 trong 5 nữ có<br />

3<br />

C<br />

5<br />

cách<br />

- Bước 2: chọn 2 trong 15 nam làm tổ trưởng và tổ phó có<br />

2<br />

A<br />

15<br />

cách.<br />

2<br />

A<br />

15<br />

cách.<br />

2<br />

A<br />

15<br />

cách.<br />

Suy ra có<br />

A . C cách chọn cho trường hợp 3.<br />

2 3<br />

15 5<br />

Vậy có<br />

Cách 2<br />

5 A . C 13 A . C A . C 111300 cách.<br />

2 2 2 2 2 3<br />

15 13 15 5 15 5<br />

+ Bước 1: chọn 2 trong 15 nam làm tổ trưởng và tổ phó có<br />

+ Bước 2: chọn 3 tổ viên, trong đó có nữ.<br />

- Trường hợp 1: chọn 1 nữ và 2 nam có<br />

- Trường hợp 2: chọn 2 nữ và 1 nam có<br />

- Trường hợp 3: chọn 3 nữ có<br />

2 2 2 3<br />

Vậy có A15 C13 C5 C5<br />

<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

3<br />

C<br />

5<br />

cách.<br />

2<br />

5C<br />

13<br />

cách.<br />

2<br />

13C<br />

5<br />

cách.<br />

. 5 13 111300 cách.<br />

2<br />

A<br />

15<br />

cách.<br />

Chọn 2 trong 18 điểm có<br />

C cách chọn. Suy ra <br />

2<br />

2<br />

18<br />

253<br />

n C 18<br />

153.<br />

Gọi A là biến cố: “đoạn thẳng nối 2 trong 18 điểm cắt cả hai trục tọa độ”.<br />

Để đoạn thẳng nối hai điểm cắt cả hai trục tọa độ thì hai điểm đó phải ở góc phần tư thứ I và<br />

III hoặc ở góc phần tư thứ II và IV.<br />

Có tất cả C C<br />

1 1 1 1<br />

3 5<br />

C4C6 39<br />

n A .<br />

đoạn như vậy. Suy ra 39<br />

11


Vậy xác suất cần tìm là P A<br />

Câu 6: Đáp án D<br />

Có<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

n A 39 13<br />

.<br />

n 153 51<br />

5 5 5 5<br />

C20C15 C10C 5<br />

cách chia 20 bạn thành 4 nhóm A,B,C,D.<br />

Suy ra số phần tử của không gian mẫu là: <br />

5 5 5 5<br />

n<br />

C C C C .<br />

Gọi X là biến cố: “có 5 bạn nữ cùng thuộc một nhóm”.<br />

Với 5 bạn nữ thuộc nhóm A sẽ có<br />

Do vai trò các nhóm như nhau nên sẽ có<br />

D trong đó có 5 bạn nữ cùng thuộc một nhóm.<br />

n X<br />

4. C C C<br />

Suy ra <br />

5 5 5<br />

15 10 5<br />

Vây xác suất cần tìm là: P X<br />

Câu 7: Đáp án A<br />

Giả thiết bài toán cho ta<br />

a b a b<br />

<br />

a b<br />

<br />

2 2 2 <br />

b 3 a 1 ab<br />

4 <br />

<strong>12</strong><br />

20 15 10 5<br />

5 5 5<br />

C15C 10C 5<br />

cách chia các bạn nam vào 3 nhóm còn lại.<br />

5 5 5<br />

4.C15 C10C 5<br />

cách chia các bạn vào các nhóm A, B, C,<br />

4. C C C 4 1<br />

C C C C<br />

3876<br />

.<br />

5 5 5<br />

15 10 5<br />

5 5 5 5 5<br />

20 15 10 5<br />

C20<br />

2 1 2 1 2 2 2 1<br />

<br />

b 3 a 1 ab 4<br />

<br />

13<br />

a 2b 1<br />

a <br />

<br />

<br />

a<strong>12</strong>b<br />

<br />

5<br />

<br />

2 .<br />

<br />

b 3 2b b 2b<br />

4 5b<br />

4 4<br />

b <br />

5<br />

Do đó 5ab<br />

9.<br />

Câu 8: Đáp án C<br />

Ta có<br />

5 5<br />

x 3<br />

x 3<br />

3x 5<br />

<br />

x x<br />

lim lim<br />

<br />

lim x<br />

<br />

1.<br />

x x<br />

2 1 2 1<br />

x x x x<br />

x 2<br />

x x<br />

9 2 1<br />

x 9 x 9 <br />

2 2<br />

Câu 9: Đáp án B<br />

Xét hàm số g x f x<br />

x .<br />

Do<br />

f x liên tục trên đoạn ; <br />

ab nên<br />

Ta có <br />

g x cũng liên tục trên đoạn <br />

g a f a a b a; g b f b b a b.<br />

<br />

ab ; .


Khi đó g a. g b a b 2<br />

0. Suy ra c a b g c<br />

; : 0.<br />

Vậy phương trình đã cho có nghiệm trong khoảng ab ; .<br />

Câu 10: Đáp án A<br />

Ta có<br />

Do<br />

nên<br />

f '<br />

x<br />

<br />

<br />

2 2x<br />

1<br />

2<br />

x x 1 0, x<br />

<br />

2<br />

x x1 3<br />

và<br />

x<br />

f ' 1<br />

0 2x1 0 x .<br />

4<br />

x x1 2<br />

2 2<br />

4 2 1 1 1<br />

x x 1 x x 0, x<br />

<br />

2 2 2<br />

x<br />

f '<br />

<br />

Do đó tập nghiệm của bất phương trình 0 là S <br />

4<br />

x x1<br />

<br />

<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

Điểm cực trị là M 2;2<br />

và N 0; 2<br />

yC<br />

D<br />

2; yCT<br />

2.<br />

Đường thẳng d:y<br />

y m y 2 m 2.<br />

CT<br />

CD<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án B<br />

<br />

x<br />

t<br />

<br />

2<br />

m cắt đồ thị tại 3 điểm phân biệt<br />

C : M 4;7 C<br />

<br />

3<br />

y t <br />

1<br />

2<br />

<br />

4 t<br />

M C<br />

<br />

t t <br />

Ta có:<br />

2<br />

7 1 2<br />

2<br />

dy dy dx 3t 3t<br />

f ' x<br />

: <br />

dx dt dt 2t<br />

2<br />

Hệ số góc tiếp tuyến tại M là:<br />

3.2<br />

f ' 4<br />

3.<br />

2<br />

Vậy phương trình tiếp tuyến tại M là: <br />

Câu 13: Đáp án B<br />

Ta có y ' 3x 2 6a 1 x 3a a<br />

2<br />

1 ;<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

y 7 3 x 4 3x y 5 0<br />

13


xa2<br />

y ' 0 <br />

x<br />

a<br />

Vậy hàm luôn luôn có cực trị, đồng biến trên , a 2 , 2;<br />

<br />

<br />

<br />

a 2; a .<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

và nghịch biến trên<br />

Xét phương trình hoành độ:<br />

x 2<br />

<br />

x 1<br />

x<br />

m 2<br />

x 1<br />

x mx m 2 0 *<br />

<br />

Phương trình (*) có<br />

với mọi m .<br />

2<br />

m 4m 8 0, m<br />

. Suy ra (*) có hai nghiệm phân biệt khác 1<br />

Vậy d cắt đồ thị hàm số (1) tại hai điểm phân biệt A,B với mọi m.<br />

Gọi ; , ; <br />

A x1 y1 B x2 y<br />

2<br />

với<br />

1,<br />

2<br />

x x là hai nghiệm của (*). Khi đó y1 x1 m ; y2 x2<br />

m<br />

Ta có<br />

OA 2x 2mx m m 2m<br />

4<br />

2 2 2<br />

1 1<br />

Từ<br />

2<br />

OB m m<br />

2 4<br />

1 1<br />

1 ta có<br />

OA OB<br />

m<br />

2<br />

2<br />

2<br />

m<br />

0<br />

1 m 2m 4 2 <br />

2m4<br />

m<br />

2.<br />

Vì O, A, B tạo thành tam giác nên giá trị thỏa mãn là m 2.<br />

Câu 15: Đáp án A<br />

Ta có đáy ABC là tam giác có các cạnh là 5;5;x.<br />

1 1<br />

SABC 10 x . x. x 10 x x 100 x , x 0;10<br />

4 4<br />

2<br />

<br />

Ta có thể tích lăng trụ V x S AA x x 2 f x<br />

ABC . ' 5 . 100<br />

14


Hình lăng trụ có thể tích lớn nhất hàm số<br />

f x đạt GTLN với 0;10<br />

x .<br />

Ta có <br />

2 2 2<br />

f ' x 0 100 x x x 50 x 5 2.<br />

Bảng biến thiên:<br />

Vậy<br />

max V 250<br />

x .<br />

3<br />

m khi và chỉ khi 5 2<br />

Câu 16: Đáp án A<br />

Ta có<br />

lim<br />

m<br />

x<br />

3<br />

5<br />

m<br />

y và lim y .<br />

x<br />

5<br />

m <br />

Suy ra đồ thị H có hai đường tiệm cận là<br />

Khi đó giao điểm của hai tiệm cận là<br />

m<br />

3 m<br />

I ; <br />

5 5 .<br />

Vậy quỹ tích điểm I là đường thẳng có phương trình<br />

Câu 17: Đáp án D<br />

m<br />

3 m<br />

x ; y .<br />

5 5<br />

Thay từng tọa độ ở các phương án A, B, C thấy không thỏa.<br />

Do đó phương án D là phương án đúng nhất.<br />

Câu 18: Đáp án D<br />

- Tập xác định của hàm số là .<br />

- Đạo hàm<br />

1 1<br />

y ' .<br />

3<br />

2<br />

3<br />

2<br />

3 1 1<br />

x x<br />

3 3<br />

- Ta có <br />

2 2 2 2<br />

3<br />

y x 5x 5y<br />

3 0.<br />

5<br />

y ' 0 1 x 1 x 1 2x x 1 2x x x 0 .<br />

Lập bảng biến thiên ta tìm được giá trị lớn nhất của hàm số là 2 khi và chỉ khi x 0 .<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

15


Hàm số đã cho có a 1 0 nên để đồ thị của nó có một điểm cực điểm thì phương trình<br />

3 2<br />

y ' 4x 2mx 2x 2x m<br />

<br />

<br />

có nghiệm duy nhất. Điều này có nghĩa là phương trình<br />

vô nghiệm hoặc có nghiệm x 0 . Khi đó m 0 .<br />

2<br />

2x<br />

m 0<br />

Do đồ thị hàm số chỉ có một cực trị là điểm có tọa độ 0; 1<br />

nên ta tìm được n 1.<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

Theo hình bên phương trình có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi<br />

Câu 21: Đáp án B<br />

1<br />

yCT<br />

log2m yCD<br />

1 log<br />

2m 3 m 8.<br />

2<br />

2 4 2 2 2 4<br />

Ta có log b log 2 b log b log b 2log b log b .<br />

a a<br />

a a 2<br />

a<br />

Câu 22: Đáp án A<br />

Ta có<br />

y ' <br />

Câu 23: Đáp án A<br />

x<br />

<br />

x<br />

<br />

<br />

x<br />

x<br />

<br />

5 5 ' 5 ln 5<br />

.<br />

5 5 ln 5 5 ln <br />

x<br />

0<br />

<br />

log log<br />

5<br />

5<br />

2 log13<br />

<br />

5<br />

Hàm số xác định khi và chỉ khi x x <br />

Ta có x x<br />

<br />

log log 2 log 3<br />

5<br />

5 1<br />

5<br />

<br />

log x log x 2 log x log 3 log x 2<br />

2 2<br />

5 5 5 5 5<br />

2<br />

log 2 <br />

2<br />

53x log5<br />

x 2 3x x 2 0 x 1<br />

3<br />

Kết hợp điều kiện suy ra 0x<br />

1 .<br />

Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D 0;1<br />

Câu 24: Đáp án C<br />

Ta có<br />

P <br />

. 1 . 2 . 3 . 4<br />

f 5x<br />

f x f x f x f x f x<br />

x x1 x2 x3 x4<br />

<strong>2018</strong> .<strong>2018</strong> .<strong>2018</strong> .<strong>2018</strong> .<strong>2018</strong><br />

<strong>2018</strong><br />

5x<br />

<strong>2018</strong><br />

Câu 25: Đáp án A<br />

10<br />

16


Điều kiện<br />

x<br />

10<br />

<br />

x<br />

1 1 1 x 2<br />

<br />

log x110 0<br />

x x x<br />

- Phương trình <strong>2018</strong><br />

7 8 15 0 có nghiệm duy nhất là x 1 (giải bằng hàm số).<br />

2<br />

- Phương trình 2019<br />

x<br />

10x11 0 có 2 nghiệm là x 1; x 11<br />

So điều kiện ta suy ra phương trình đã cho vô nghiệm.<br />

Câu 26: Đáp án C<br />

Ta có<br />

2 3<br />

log30 1350 log5.3.2<br />

5 .3 .2 b 2a 1.<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

1<br />

Điều kiện x <br />

2<br />

e<br />

2<br />

Ta có <br />

2<br />

x<br />

x<br />

<br />

2<br />

x x x <br />

2 ln 2ln 4 1<br />

6 ln x 2ln x 4 2 ln x 2 0, x<br />

<br />

2<br />

6 ln 2ln 4 2 ln 2 e<br />

Khi đó bất phương trình đã cho tương đương với<br />

x 2 x x x <br />

2 ln 2 2 6 ln 2ln 4 2 ln 2<br />

2<br />

<br />

2 ln x 2 2ln x <strong>12</strong> ln x 2 6ln x *<br />

1<br />

Rõ ràng x không phải là nghiệm của bất phương trình (*).<br />

2<br />

e<br />

1<br />

Khi x , chia cả hai vế của bất phương trình (*) cho ln x 2 ta được<br />

2<br />

e<br />

2ln x ln x <br />

2 <strong>12</strong> 6 <br />

ln x2 ln x2<br />

<br />

2<br />

Đặt<br />

t <br />

ln x<br />

ln x 2<br />

. Bất phương trình thành 2<br />

2 2t<br />

0<br />

<br />

t 1<br />

<br />

2 2 <br />

t t t t<br />

<br />

2 2t <strong>12</strong> 6t <br />

2<br />

t 2.<br />

4 8 4 <strong>12</strong> 6 <br />

2 2 0<br />

Với t 2 thì<br />

ln x<br />

ln x 2<br />

ln x 0<br />

2 <br />

ln x 2 2 3 x e<br />

2<br />

ln<br />

x 4ln x8 0<br />

22 3<br />

17


Vậy S e <br />

22<br />

3<br />

(tập S có hữu hạn phần tử).<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

Gọi T là số tiền mà thầy Quốc rút ra. Ta có<br />

300000<br />

186 .<strong>12</strong><br />

T 1 0,52% 1 1 0,52% 64 392 497 .<br />

0,52% <br />

<br />

Câu 29: Đáp án A<br />

du dx<br />

u x<br />

<br />

<br />

Đặt <br />

2x<br />

1 2<br />

dv<br />

e dx v<br />

e 2<br />

m<br />

Khi đó <br />

x<br />

m m<br />

2<br />

2x x 1 2x 2x 2 m 3 2 m 3 3<br />

e<br />

1 1<br />

.<br />

x e dx e e dx e m <br />

2 4 4 4<br />

0 0 0<br />

Thay vào biểu thức P ta thu được P 0.<br />

Câu 30: Đáp án D<br />

<br />

2x1 2x1<br />

<br />

dx<br />

dx<br />

I <br />

x x <br />

<br />

x x <br />

<br />

x x <br />

2<br />

2 1 1 2 1 1 2 1<br />

1 1 2 1 2<br />

dx ln x 1 ln x 1<br />

C<br />

3 x1 2x1<br />

3 3<br />

.<br />

Khi đó<br />

1 2<br />

a , b , c 1 2a b 0 .<br />

3 3<br />

Câu 31: Đáp án B<br />

dx<br />

Ta có<br />

y<br />

2<br />

<br />

2 x khi x x <br />

x 1<br />

<br />

2<br />

x 1 khi 1 x 1<br />

<br />

<br />

1 1, 1<br />

<br />

x<br />

5 khi x 0<br />

và y x 5 <br />

x 5 khi x 0<br />

Ta có đồ thị<br />

Hoành độ giao điểm dương của hai đường đã cho<br />

là nghiệm của phương trình:<br />

2 2 x<br />

2<br />

x 1 x 5 x x 6 0 <br />

x<br />

3<br />

Do tính chất đối xứng, diện tích S cần tìm bằng hai lần diện tích của S 1 , mà S1<br />

SOMNP<br />

I J<br />

với I là phần diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường<br />

18<br />

2<br />

y x x y x x<br />

; 0; 0; 1.


và J là phần diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường<br />

2<br />

y x y x x<br />

1; 0; 1; 3<br />

1 3 1 3<br />

3<br />

3<br />

x 2 x 20<br />

3 3 3 3<br />

2 2<br />

Khi đó I x 1 dx x ; J x 1<br />

dx x<br />

.<br />

và<br />

S OMNP<br />

0 0 1<br />

1<br />

8 5 39<br />

.3 <br />

2 2<br />

39 22 73<br />

Do đó S1<br />

<br />

2 3 6<br />

73<br />

Kết luận S 2S1<br />

.<br />

3<br />

Câu 32: Đáp án D<br />

- Xét mệnh đề A ta thấy F ' x G ' x<br />

<br />

2<br />

2 6 20<br />

x<br />

<br />

<br />

2x<br />

3<br />

19<br />

x<br />

- Xét mệnh đề B ta thấy F ' x 2.2sin x. sin x ' 2sin 2 x f x<br />

<br />

và G ' x 2sin 2x f x<br />

. Do đó mệnh đề A đúng.<br />

- Xét mệnh đề C ta thấy G'<br />

x<br />

Vậy ta chọn mệnh đề D.<br />

Câu 33: Đáp án B<br />

<br />

x1 x1<br />

<br />

x x x <br />

2 2 2 2 2 1 2<br />

1<br />

2 2<br />

Ta có công thức quen thuộc <br />

2<br />

<br />

2<br />

Ta có <br />

b<br />

V f x g x <br />

dx<br />

.<br />

2 2<br />

x x 2 2x 4 2x<br />

V e e dx e e . e dx<br />

0 0<br />

4x<br />

4<br />

e e<br />

. , 0 với 1<br />

2x<br />

e<br />

2x<br />

4 2x<br />

Vì f x e e e f x<br />

nên 1 <br />

2 x 4 2 x<br />

2<br />

2 x 2 x<br />

<br />

<br />

4<br />

<br />

V e e dx e e dx<br />

<br />

0 1<br />

<br />

a<br />

<br />

2<br />

<br />

. Do đó mệnh đề A đúng.<br />

x và 0<br />

<br />

. Do đó mệnh đề C đúng.<br />

f x với x 1<br />

2x4 2x 1 2x 2x4 2<br />

2 2 4 4 2 2<br />

<br />

e e e e e e e 1 e 1 e e<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

2 2<br />

<br />

0 1 <br />

2<br />

e<br />

1 2<br />

<br />

<br />

Bấm máy tính ta thu được kết quả gần đúng nhất là <strong>12</strong>8,24.<br />

Câu 34: Đáp án C


Để ý rằng:<br />

b<br />

a<br />

<br />

b<br />

a<br />

<br />

f x dx f x dx (1) ;<br />

b<br />

a<br />

2<br />

a<br />

2<br />

b<br />

<br />

f x dx f x dx (2) ;<br />

b<br />

a<br />

<br />

b<br />

a<br />

<br />

f x dx f x dx (3) .<br />

• (1) xảy ra dấu “=” khi và chỉ khi<br />

f<br />

<br />

• (3) xảy ra dấu “=” khi và chỉ khi f x 0 .<br />

x không đổi dấu.<br />

2<br />

• Ở (2) ta chọn hàm số f x x thì không xảy ra dấu “=”.<br />

1<br />

1 1 1<br />

2<br />

Khẳng định C đúng bởi vì: 1 <br />

Câu 35: Đáp án D<br />

f x dx f x dx f x dx f x dx<br />

0 0 0<br />

2 1<br />

2<br />

2 <br />

2 <br />

2 xf x dx f x dx<br />

0 1<br />

Lấy mốc thời gian là lúc xe tải bắt đầu được thắng. Gọi T là thời điểm xe tải dừng hẳn. Ta có<br />

vT 0 suy ra<br />

khi dừng hẳn của xe tải là 24<br />

27<br />

<br />

24<br />

24<br />

27T<br />

24 0 T . Như vậy, khoảng thời gian từ lúc đạp thắng đến<br />

27<br />

27<br />

27<br />

2<br />

đường là S 24 27t dt 24t t m<br />

Câu 36: Đáp án C<br />

Điều kiện: 3 n<br />

4<br />

Ta có n<br />

<br />

0<br />

4 2<br />

giây. Trong khoảng thời gian đó, xe tải di chuyển được quãng<br />

<br />

<br />

<br />

log 3 log n 9 3<br />

n<br />

n<br />

<br />

log 3 log 9 6<br />

2 2<br />

n<br />

n<br />

<br />

log2<br />

3 9 <br />

6<br />

<br />

2<br />

24<br />

27 32<br />

<br />

2 3<br />

n 3 n 9 64 n 6n<br />

27 64 0<br />

n<br />

7<br />

<br />

n<br />

13<br />

0<br />

20<br />

2


Suy ra n 7<br />

2 2 3i<br />

Ta có <br />

7 7<br />

7<br />

<br />

<br />

<br />

z <br />

3 i 2 cos i sin<br />

3 i <br />

<br />

6 6<br />

<br />

<br />

<br />

7<br />

7<br />

<br />

<strong>12</strong>8cos isin 64 3 64i<br />

6 6<br />

<br />

<br />

Do đó phần ảo của số phức z là 64.<br />

Câu 37: Đáp án B<br />

Phương trình đã cho tương đương với<br />

Gọi z a bi với ab ,<br />

Khi đó a bi 2i a bi a bi i1 i 0<br />

z i i<br />

1<br />

1<br />

<br />

zz . 2 1<br />

2iz<br />

0<br />

z i i<br />

<br />

z 2iz z i 1 i 0.<br />

1<br />

a <br />

2a<br />

3b1 0 3<br />

2a 3b 1 3a 1i<br />

0 <br />

<br />

3a<br />

1 0 5<br />

b <br />

9<br />

Vậy<br />

a 3 .<br />

b 5<br />

Câu 38: Đáp án B<br />

Giả sử z x yi (với xy , và x 0 )<br />

Khi đó z 2 3i 41 i 2 i 4 i 6 i<br />

8<br />

<br />

x y i x y <br />

2 2<br />

2 3 4 2 3 16<br />

Suy ra tập hợp điểm thỏa mãn yêu cầu bài toán là phần hình giao nhau giữa hình tròn tâm<br />

I 2; 3<br />

, bán kính 4 và nửa mặt phẳng bờ là trục ảo chứa các<br />

điểm có phần thực không âm.<br />

Vậy tập hợp điểm là một hình viên phân.<br />

Câu 39: Đáp án D<br />

Ta có u v u v u v . Do đó mệnh đề (I) đúng.<br />

uv uv uv . Do đó mệnh đề (II) đúng.<br />

21


u v u v u v . Do đó mệnh đề (III) đúng.<br />

Câu 40: Đáp án D<br />

Ta có<br />

SABCD<br />

2a<br />

2<br />

Do N là trung điểm của AD suy ra HN // CD .<br />

Suy ra HN AD<br />

Lại có AD SH AD SHN SNH 60<br />

SNH có:<br />

1<br />

HN CD a SH HN 3<br />

a 3<br />

2<br />

3<br />

1 a 3 2 2a<br />

3<br />

Do đó: VS . ABCD<br />

SH. S<br />

ABCD<br />

.2a<br />

.<br />

3 3 3<br />

Câu 41: Đáp án B<br />

Trong mặt phẳng (SBD) kẻ OE song song SH và cắt SD<br />

tại E. Khi đó ta có tứ diện OECD là một tam diện<br />

vuông tại O.<br />

Ta có<br />

Khi đó<br />

<br />

3 3<br />

OC a ; OD a ; OE a .<br />

2 2 8<br />

1 1 1 1 3a<br />

;<br />

d O SCD<br />

2<br />

2 2 2<br />

d O; SCD OC OD OE<br />

<br />

4 7<br />

<br />

<br />

; 2 d O;<br />

SCD<br />

Vậy d B SCD<br />

Câu 42: Đáp án D<br />

Áp dụng tỉ số thể tích ta có<br />

3a<br />

.<br />

2 7<br />

V V<br />

SMNP SMQP SM SN SP SM SQ SP 1 1 1 1 1 1<br />

. . . . . . . .<br />

V V SA SB SC SA SD SC 2 3 4 2 5 4<br />

SABC<br />

SADC<br />

VSMNPQ<br />

1 V<br />

VSMQP<br />

<br />

SMNP<br />

1 1 1 1 1 1 1 <br />

. . . . . . <br />

VSABCD 2 VSABC VSADC<br />

2 2 3 4 2 5 4 <br />

3 8<br />

Vậy VSMNPQ<br />

1 .<br />

5 5<br />

Câu 43: Đáp án D<br />

<br />

<br />

<br />

22


Vì thiết diện qua trục của hình trụ là một hình vuông<br />

2 3<br />

nên V1 r .2r 2r<br />

.<br />

Lăng trụ đều nội tiếp trong hình trụ đã cho có đáy là<br />

hình vuông nội tiếp trong đường tròn đáy nên độ dài<br />

cạnh hình vuông bằng r 2 . Do đó thể tích của hình trụ<br />

nội tiếp trong hình trụ<br />

đã cho là 2 3<br />

Vậy<br />

V<br />

V<br />

2<br />

1<br />

V2 r 2 .2r 4r<br />

.<br />

3<br />

4r<br />

2<br />

3<br />

2r<br />

<br />

.<br />

Câu 44: Đáp án B<br />

1 2 1 2<br />

Ta có V1 b c,<br />

V2<br />

c b<br />

3 3<br />

1 2 1 2 1 2 1 b c 1 b c<br />

và V3 . AH . BH . AH . CH . AH . BC . . a <br />

2<br />

3 3 3 3 a 3 a<br />

Do đó<br />

2<br />

1 1 a<br />

2 .<br />

4 4<br />

V<br />

1<br />

3 <br />

b c<br />

và 1 1 1 1 1 <br />

2 2 1 <br />

V 4 2 2 4 <br />

1<br />

V2<br />

b c b c <br />

3<br />

3<br />

Vì tam giác ABC vuông tại A nên<br />

Mặt khác<br />

Vậy<br />

2 2 2<br />

V3 V1 V2<br />

2 2 2<br />

a b c .<br />

2 2 2<br />

1 1 1 1 1 1 b c a<br />

. <br />

b c b c b c b c b c b c b c<br />

4 2 2 4 2 2 2 2 2 2 2 2 4 4<br />

1 1 1<br />

.<br />

Câu 45: Đáp án A<br />

2 2 2 2<br />

Gọi R là bán kính của viên bi và r,h tương ứng là bán kính đáy, chiều cao của hình trụ.<br />

Thể tích nước khi chưa có viên bi là:<br />

Thể tích nước sau khi có viên bi là:<br />

nhất của viên bi).<br />

2<br />

rh.<br />

2<br />

2 rR(do lúc này chiều cao mực nước bằng vị trí cao<br />

Mặt khác, thể tích nước lúc này bằng tổng thể tích nước ban đầu và thể tích viên bi<br />

3 3<br />

2 4R<br />

2 4R<br />

2<br />

r h r h 2<br />

r R .<br />

3 3<br />

Thay số với h4,56; r 6,<strong>12</strong> và lưu ý rằng R 6 nên R 2,59 cm .<br />

23


Câu 46: Đáp án D<br />

Vec tơ pháp tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q) lần lượt là nP<br />

1; 1;2 ; nQ<br />

3; 1;1<br />

Suy ra nP; nQ<br />

1;5;2<br />

<br />

<br />

<br />

Chọn vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng <br />

.<br />

là 1;5;2<br />

<br />

n .<br />

Do đó phương trình mặt phẳng cần tìm là x 5y 2z<br />

4 0.<br />

Câu 47: Đáp án C<br />

Mặt cầu (S) có tâm I 1;2; 1<br />

.<br />

.<br />

Mặt phẳng tiếp diện với (S) tại A đi qua A 3;4;0<br />

và nhận 2;2;1<br />

tuyến nên có phương trình <br />

Câu 48: Đáp án B<br />

Gọi G là trọng tâm ABC . Suy ra G 1;2;2<br />

.<br />

2 x 3 2 y 4 z 0 2x 2y z 14 0.<br />

IA làm vec tơ pháp<br />

Ta có<br />

2 2 2<br />

2 2 2<br />

MA MB MC MA MB MC<br />

MG GA MG GB MG GC <br />

2 2 2<br />

.<br />

<br />

2 2 2 2<br />

3MG GA GB GC<br />

Do G cố định nên<br />

hình chiếu vuông góc của I trên (P).<br />

2 2 2<br />

MA MB MC đạt giá trị nhỏ nhất MI đạt giá trị nhỏ nhất M là<br />

Đường thẳng d qua G 1;2;2<br />

và vuông góc với (P) có phương trình là<br />

Tọa độ hình chiếu M của I trên (P) thỏa mãn hệ phương trình<br />

x 1 y 2 z 2 x<br />

4<br />

<br />

3 3 2<br />

y<br />

1<br />

<br />

3x 3y 2z 15 0 <br />

z<br />

0<br />

Vậy M 4; 1;0 <br />

Câu 49: Đáp án A<br />

<br />

A d1 A 2 t;1 2 t;1 2t<br />

.<br />

Do M là trung điểm AB nên B t 2;2t 3; 2t<br />

1<br />

t 2 2 2t 3 3 2t<br />

11<br />

Bd2<br />

t 0<br />

2 1 1<br />

24<br />

<br />

x 1 y 2 z 2<br />

.<br />

3 3 2


Suy ra A2;1;1 , B2; 3;1<br />

Đường thẳng đi qua hai điểm A, B nên có phương trình là<br />

Câu 50: Đáp án A<br />

x<br />

2<br />

<br />

y<br />

1 t<br />

<br />

z<br />

1<br />

(P) cắt Ox,Oy,Oz lần lượt tại M 2;0;0 , B0; b;0 , C 0;0;c<br />

nên có phương trình là:<br />

x y z<br />

1.<br />

2<br />

b<br />

c<br />

<br />

x y z<br />

1 bc 2 b c b c 2 2c<br />

2<br />

b<br />

c<br />

.<br />

Do N1;1;1<br />

P<br />

nên <br />

25


<strong>ĐỀ</strong> SỐ 3<br />

<br />

<strong>BỘ</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> <strong>CHUẨN</strong> <strong>CẤU</strong> <strong>TRÚC</strong> <strong>BỘ</strong> <strong>GIÁO</strong> <strong>DỤC</strong><br />

Môn: Toán<br />

Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề<br />

Câu 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

2<br />

n<br />

2<br />

1sin x 1cos<br />

x<br />

y 2 2 <br />

sin x cos x <br />

n<br />

.<br />

n<br />

A. 2.<br />

n<br />

B. 3 .<br />

C. 2.3 n D. 3.2 n<br />

Câu 2: Tính tổng các nghiệm thuộc khoảng 0; của phương trình<br />

2 x<br />

2<br />

3<br />

<br />

4sin 3 cos 2x<br />

1 2cos x<br />

<br />

2 4 .<br />

A. 37 <br />

18<br />

B. C. 37 <br />

17<br />

D. 3 <br />

2<br />

Câu 3: Tìm các họ nghiệm của phương trình:<br />

2<br />

tan x tan x 2<br />

<br />

2<br />

sin<br />

<br />

x<br />

<br />

tan x 1<br />

2 4<br />

A.<br />

<br />

<br />

x k<br />

4 2<br />

<br />

<br />

x k2<br />

6<br />

<br />

<br />

5<br />

x k2<br />

6<br />

B.<br />

<br />

<br />

x k<br />

4<br />

<br />

<br />

x k2<br />

6<br />

<br />

<br />

5<br />

x k2<br />

6<br />

<br />

<br />

x k<br />

4<br />

<br />

C. <br />

x k2<br />

D.<br />

6<br />

<br />

<br />

5<br />

x k2<br />

6<br />

<br />

<br />

x k<br />

4<br />

<br />

<br />

x k2<br />

6<br />

<br />

<br />

5<br />

x k2<br />

6<br />

Câu 4: Cho x bông hồng trắng và y bông hồng nhung khác nhau. Cho biết x, y là nghiệm của<br />

hệ bất phương trình<br />

<br />

9 19<br />

C C A<br />

<br />

2 2<br />

<br />

Py<br />

1<br />

720<br />

đó có ít nhất 3 bông hồng nhung.<br />

x2 2 1<br />

x y3<br />

x<br />

. Tính xác suất để lấy được 5 bông hồng trong<br />

A. 193 .<br />

442<br />

B. 319 .<br />

442<br />

C. 139 .<br />

442<br />

D. 391 .<br />

442<br />

1


Câu 5: Một lô hàng có 10 sản phẩm, trong đó có 2 phế phẩm. Lấy tùy ý 6 sản phẩm từ lô<br />

hàng đó. Tìm xác suất để trong 6 sản phẩm đó có không quá 1 phế phẩm.<br />

A. 2 .<br />

3<br />

B. 2 .<br />

5<br />

C. 3 .<br />

5<br />

D. 5 .<br />

7<br />

Câu 6: Hội đồng quản trị của một công ty gồm <strong>12</strong> người, trong đó có 5 nữ. Từ hội đồng quản<br />

trị đó người ta bầu ra 1 chủ tịch hội đồng quản trị, 1 phó chủ tịch hội đồng quản trị và 2 ủy<br />

viên. Hỏi có mấy cách bầu sao cho trong 4 người được bầu phải có nữ.<br />

A. 5502. B. 5520. C. 5250. D. 5052.<br />

Câu 7: Cho n là số nguyên dương thỏa mãn<br />

A<br />

6C<br />

294 .<br />

3 3<br />

n3 n1<br />

Tìm số hạng mà tích số mũ của x và y bằng 18 trong khai triển nhị thức Newton:<br />

<br />

<br />

<br />

6 n.<br />

x<br />

3y<br />

y<br />

<br />

2<br />

x<br />

4 2<br />

<br />

<br />

<br />

n<br />

(với x 0, y 0 ).<br />

A.<br />

9 2<br />

160 xy . B.<br />

2 9<br />

160 xy . C.<br />

3 6<br />

160 xy . D.<br />

6 3<br />

160 xy .<br />

Câu 8: Tìm giới hạn<br />

n 4 3 2<br />

k 10k 35k 50k<br />

23<br />

lim<br />

n k 4!<br />

k 1<br />

<br />

<br />

A. 24 .<br />

41<br />

B. 41 .<br />

24<br />

2<br />

C. 1 D. 0<br />

Câu 9: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi G là trọng tâm của tứ diện BCC’D’. Đặt<br />

AB a , AD b, AA'<br />

c . Biểu diễn vectơ AG theo các vectơ abc. , ,<br />

A. AG 1<br />

a 5b 2c<br />

. B. AG 1 3 a 5 b c<br />

4<br />

C. AG 1 3 a 3 b 2 c<br />

D. AG 1 3 a b 2 c<br />

4<br />

Câu 10: Cho hàm số<br />

y<br />

2<br />

1 x . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?<br />

2 n<br />

2<br />

A. 1 x y x. y ' y 0.<br />

B. <br />

2 n<br />

2<br />

C. 1 x y x. y ' y 0.<br />

D. <br />

4<br />

4<br />

1 x y n x. y ' y 0.<br />

1 x y n x. y ' y 0.<br />

Câu 11: Một viên đạn được bắn ra với vận tốc ban đầu v0 0 từ một nòng súng đặt ở gốc<br />

tọa độ O nghiêng một góc với mặt đất (nòng súng nằm trong mặt phẳng thẳng đứng Oxy<br />

và tạo với trục hoành Ox góc ). Biết quỹ đạo chuyển động của viên đạn là parabol


g<br />

(với g là gia tốc trọng trường) và giả sử rằng quỹ đạo<br />

<br />

2 2<br />

: y 1 tan x x tan<br />

2<br />

2v0<br />

2<br />

lấy luôn tiếp xúc với parabol an toàn g 2 v0<br />

: y x<br />

2<br />

2v<br />

2g<br />

. Tìm tọa độ tiếp điểm khi<br />

0<br />

<br />

0; <br />

<br />

2 .<br />

<br />

v<br />

2 2<br />

0 0<br />

2<br />

A. M <br />

; 1 cot<br />

<br />

g g<br />

<br />

<br />

v<br />

tan<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

B.<br />

2 2<br />

v0 v0<br />

1 <br />

M ; 1<br />

g<br />

2 <br />

tan 2 g tan <br />

C.<br />

2 2<br />

v 0 0<br />

;<br />

v <br />

M <br />

g <br />

2<br />

tan<br />

2 tan<br />

<br />

1 <br />

<br />

g <br />

D.<br />

2 2<br />

v 0 1 <br />

0<br />

;<br />

v g <br />

M<br />

<br />

<br />

tan<br />

2 g tan<br />

<br />

<br />

Câu <strong>12</strong>: Tìm tất cả các giá trị của m sao cho hàm số<br />

khoảng <br />

;1<br />

và 1; .<br />

y <br />

2<br />

x m m<br />

1<br />

x 1<br />

đồng biến trên từng<br />

A. m 1<br />

B. m 1<br />

C. m 1<br />

D. m<br />

2<br />

x 1<br />

Câu 13: Gọi M là giá trị lớn nhất và m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y trên đoạn<br />

x 1<br />

1;2 . Tìm giá trị của biểu thức 3M 4m 8m 3M<br />

4<br />

<strong>2018</strong> 2019<br />

.<br />

A. 1 B. –1 C. 0 D. 2<br />

4 2<br />

y x m x m<br />

2 2 4<br />

Câu 14: Tìm số giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số <br />

không có điểm chung với trục hoành.<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

3


(với x 0;2<br />

<br />

Câu 15: Hàm số y asin x bcos x x a b 3<br />

<br />

x ; x . Tính tổng a<br />

b 3<br />

3<br />

A. 3 B. 3 1<br />

C. 4 D. 3<br />

1<br />

Câu 16: Tìm các hệ số a, b, c để đồ thị hàm số<br />

A.<br />

1<br />

a ; b 3; c 3.<br />

4<br />

B. a 1; b 2; c 3.<br />

C. a 1; b 3; c 3.<br />

D. a 1; b 3; c 3.<br />

Câu 17: Cho hàm số<br />

2x<br />

1<br />

y <br />

2x<br />

m<br />

) đạt cực trị tại<br />

4 2<br />

y ax bx c có dạng như hình vẽ.<br />

có đồ thị (C) và hai điểm A<br />

2;3 ; C4;1<br />

. Tìm m để<br />

đường thẳng d : 3x y 1 0 cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt B, D sao cho tứ giác<br />

ABCD là hình thoi.<br />

A. 8 3<br />

B. 3 8<br />

C. 4 3<br />

D. 3 4<br />

Câu 18: Tìm m để bất phương trình<br />

<br />

<br />

x<br />

0;1 .<br />

x 2 <br />

x 6<br />

<br />

m 1 6 2m<br />

1<br />

x<br />

6 <br />

<br />

0<br />

2<br />

<br />

ex <br />

x <strong>2018</strong><br />

1 x<br />

<br />

đúng<br />

A.<br />

1<br />

m .<br />

B.<br />

2<br />

1<br />

m .<br />

C.<br />

2<br />

Câu 19: Viết phương trình tiếp tuyến của C<br />

4<br />

<br />

: y <br />

1<br />

0 m . D.<br />

2<br />

tiệm cận của (C) một tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp lớn nhất.<br />

1<br />

0 m .<br />

2<br />

x 2<br />

biết tiếp tuyến tạo với hai đường<br />

x 1<br />

A. y x 2 2 3; y x 2 3. B. y x 2 2 3; y x 2 3.<br />

C. y x 2 2 3; y x 2 3. D. y x 2 2 3; y x 2 3.<br />

Câu 20: Một con cá hồi bơi ngược dòng để vượt một khoảng cách là 300 km. Vận tốc của<br />

dòng nước là 6 km/h. Nếu vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên là v km/h thì năng lượng tiêu<br />

E v<br />

hao của cá trong t giờ được cho bởi công thức <br />

3<br />

cv t , trong đó c là một hằng số và E


được tính bằng Jun. Tìm vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên để năng lượng tiêu hao là ít<br />

nhất.<br />

A. 6 km/h B. 9 km/h C. <strong>12</strong> km/h D. 15 km/h<br />

Câu 21: Cho a,b là các số thực dương thỏa mãn<br />

mệnh đề sai?<br />

2log a b 4 log a log b . B.<br />

A. <br />

2 2 2<br />

a b<br />

C. 2log log a log b<br />

4<br />

Câu 22: Cho<br />

5<br />

2 2<br />

a b 14ab<br />

. Mệnh đề nào sau đây là<br />

a b ln a ln<br />

b<br />

ln .<br />

4 2<br />

D. <br />

k<br />

giá trị nhỏ nhất.<br />

3<br />

ab với , 1<br />

log a<br />

ab và<br />

2log a b 4 log a log b<br />

2<br />

a<br />

4 4 4<br />

P log<br />

b 16log a . Tìm k để biểu thức P đạt<br />

A. k 1.<br />

B. k 2<br />

C. k 3<br />

D. k 4<br />

Câu 23: Chuyện kể rằng: “Ngày xưa, ở đất nước Ấn Độ có một vị quan dâng lên nhà vua một<br />

bàn cờ có 64 ô kèm theo cách chơi cờ. Nhà vua thích quá, bảo rằng: “Ta muốn dành cho<br />

khanh một phần thưởng thật xứng đáng. Vậy khanh thích gì nào?” Vị quan tâu “Hạ thần chỉ<br />

xin Bệ Hạ thưởng cho một số hạt thóc thôi ạ! Cụ thể như sau: “Bàn cờ có 64 ô thì với ô thứ<br />

nhất thần xin nhận một hạt, ô thứ 2 thì gấp đôi ô đầu, ô thứ 3 thì lại gấp đôi ô thứ hai, ô sau<br />

nhận số hạt gạo đôi phần thưởng dành cho ô liền trước.” Thoạt đầu nhà Vua rất ngạc nhiên vì<br />

phần thưởng quá khiêm tốn nhưng đến khi những người lính vét sạch đến hạt thóc cuối cùng<br />

trong kho gạo của triều đình thì nhà Vua mới kinh ngạc mà nhận ra rằng: “Số thóc này là một<br />

số vô cùng lớn, cho dù có gom hết số thóc của cả nước cũng không thể đủ cho một bàn cờ chỉ<br />

có vọn vẹn 64 ô!”. Bạn hãy tính xem số hạt thóc mà nhà vua cần để ban cho vị quan là một số<br />

có bao nhiêu chữ số?<br />

A. 19. B. 20. C. 21. D. 22.<br />

Câu 24: Tính đạo hàm của hàm số<br />

A.<br />

ln x .<br />

x<br />

B. ln x<br />

x<br />

.<br />

f<br />

x<br />

1 ln x<br />

x<br />

x<br />

.<br />

ln x<br />

C.<br />

4 .<br />

x<br />

x<br />

b<br />

D.<br />

3 7 7<br />

2<br />

ln x .<br />

x.log x<br />

3.log<br />

7<br />

x1<br />

Câu 25: Cho x thỏa mãn điều kiện log140<br />

63 <br />

. Tìm giá trị<br />

log 3.log 5.log x xlog x 1<br />

của x:


A. x 2.<br />

B. x 4.<br />

C. x 3.<br />

D. x 5.<br />

x x<br />

Câu 26: Tập nghiệm của bất phương trình 3.9 10.3 3 0<br />

trị của b a.<br />

A. 1. B. 3 .<br />

2<br />

Câu 27: Cho a log 2<br />

15, b log10<br />

2 . Tính log8<br />

75 theo a và b.<br />

A.<br />

ab b<br />

1<br />

3b<br />

B.<br />

ab b<br />

1<br />

3b<br />

6<br />

có dạng S a;<br />

b<br />

C. 2. D. 5 .<br />

2<br />

C.<br />

ab1<br />

3b<br />

Câu 28: Cho<br />

2 3 4<br />

x 3 4 2<br />

x 4 2 3<br />

z<br />

D.<br />

ab b<br />

1<br />

3b<br />

. Tính giá<br />

log log log log log log log log log 0 . Tính giá trị<br />

của biểu thức 3 x <br />

4<br />

y z : :<br />

A. 9. B. 8. C. 7. D. 6.<br />

Câu 29: Tìm a,b,c,d để cos<br />

<br />

<br />

f x x cos x :<br />

F x ax b x cx d sin x là một nguyên hàm của hàm số<br />

A. a b 1, c d 0.<br />

B. a d 0, b c 1.<br />

C. a 1, b 2, c 1, d 2.<br />

D. a b c 0, d 1.<br />

Câu 30: Cho hàm số<br />

<br />

2<br />

<br />

(I). sin 2 . sin<br />

<br />

(II).<br />

0 0<br />

f x có nguyên hàm trên . Xét các mệnh đề sau đây:<br />

x f x dx f x dx<br />

1 x e<br />

f e f x<br />

dx <br />

x 2<br />

e<br />

0 1<br />

a<br />

x<br />

2<br />

a<br />

1<br />

dx<br />

1<br />

x f x dx xf x dx<br />

2<br />

3 2<br />

(III). <br />

0 0<br />

Những mệnh đề nào trong các mệnh đề đã cho là đúng?<br />

A. Chỉ (I). B. Chỉ (II).<br />

C. Chỉ (III). D. Cả (I), (II) và (III)<br />

Câu 31: Cho hàm số<br />

1<br />

x f ' x<br />

2dx f 1<br />

.Tính giá trị của <br />

0<br />

f x có đạo hàm liên tục trên 0;1 và thỏa mãn<br />

1<br />

I f x dx :<br />

0


A. –1 B. 1 C. 0 D. <br />

Câu 32: Tính thể tích của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x0;<br />

x , biết rằng thiết diện<br />

của vật thể với mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x 0;<br />

<br />

giác đều có cạnh là 2 sin x .<br />

là một tam<br />

<br />

A. 3. B. .<br />

3<br />

C. 2 3 D. 2<br />

Câu 33: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường<br />

2<br />

y x x<br />

1 và<br />

4<br />

y x x<br />

1 là:<br />

A. 4 .<br />

15<br />

B. 15 .<br />

4<br />

C. 4,15. D. 4,05.<br />

Câu 34: Tốc độ sinh sản trung bình sau thời gian t năm của loài hươu Krata được mô tả bằng<br />

v t<br />

2.10<br />

hàm số <br />

3<br />

t<br />

e t<br />

. Tính số lượng con hươu tối thiểu sau 20 năm biết rằng ban đầu có<br />

17 con hươu Krata và số lượng hươu L(t) con được tính qua công thức<br />

<br />

dL t<br />

dt<br />

<br />

vt<br />

A. 2017. B. 1000 C. 2014. D. 1002.<br />

P : y x 2x<br />

và<br />

Câu 35: Tìm m để diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol <br />

2<br />

<br />

d : y mx m 0 bằng 27.<br />

<br />

A. m 1.<br />

B. m 2.<br />

C. m .<br />

D. m .<br />

Câu 36: Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn là đường thẳng z 1 i z 1<br />

2i<br />

là đường thẳng : ax by c 0. Tính ab c .<br />

A. 15. B. 9. C. 11. D. 6.<br />

2<br />

Câu 37: Cho phương trình z 2 z z 2 z<br />

4 3 4 40 0. Gọi z1 , z2,<br />

z<br />

3<br />

và z<br />

4<br />

là bốn<br />

nghiệm của phương trình đã cho. Tính giá trị của biểu thức<br />

2 2 2 2<br />

1 2 3 4<br />

.<br />

P z z z z<br />

A. 33. B. 34. C. 35. D. 36.<br />

m 1<br />

2 m 1<br />

i<br />

Câu 38: Tính tổng các giá trị của tham số m để số phức z <br />

1<br />

mi<br />

7<br />

<br />

<br />

là số thực.<br />

A. –3 B. –2 C. –1 D. 0<br />

Câu 39: Trong mặt phẳng (Oxy) cho các điểm A,B,C tương ứng biểu diễn cho các số phức<br />

2<br />

z 1 i, z 1 i , z m i (với m ). Tìm m để ABC vuông tại B.<br />

1 2 3


A. –3 B. –2 C. 3 D. 4<br />

Câu 40: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S<br />

lên mặt phẳng (ABC) là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HA 2HB<br />

. Góc giữa đường thẳng<br />

SC và mặt phẳng (ABC) bằng 60 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD.<br />

A.<br />

a 3 .<br />

3<br />

B.<br />

a 42 .<br />

<strong>12</strong><br />

C.<br />

a<br />

42 .<br />

8<br />

D.<br />

a 3 .<br />

<strong>12</strong><br />

Câu 41: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc ABC bằng 60 , cạnh<br />

bên SA vuông góc với đáy, SC tạo với đáy góc 60 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD.<br />

A.<br />

3<br />

a<br />

.<br />

2<br />

B.<br />

3<br />

a<br />

.<br />

3<br />

C.<br />

3<br />

a<br />

.<br />

5<br />

D.<br />

3<br />

a 2 .<br />

2<br />

Câu 42: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, đường cao của hình chóp<br />

bằng<br />

a 3<br />

2<br />

. Tính số đo góc giữa mặt bên và đáy.<br />

A. 30 .<br />

B. 45. C. 60 .<br />

D. 90 .<br />

Câu 43: Cho khối cầu (S) tâm O, bán kính R ngoại tiếp khối lập phương (P) và nội tiếp khối<br />

trụ (T). Gọi V1,<br />

V<br />

2<br />

lần lượt là thể tích của khối lập phương (P) và khối trụ (T). Tính giá trị gần<br />

đúng của tỉ số<br />

V<br />

1<br />

V .<br />

2<br />

A. 0,23 B. 0,24 C. 0,25 D. 0,26<br />

Câu 44: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều và độ dài 9 cạnh đều<br />

bằng a. Tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ.<br />

A.<br />

a 21<br />

R . B.<br />

6<br />

a 42<br />

R . C.<br />

<strong>12</strong><br />

Câu 45: Trên một mảnh đất hình vuông có diện<br />

tích<br />

2<br />

81m người ta đào một cái ao nuôi cá hình<br />

trụ có 2 đáy là hình tròn (như hình vẽ bên) sao<br />

cho tâm của hình tròn trùng với tâm của mảnh<br />

đất. Ở giữa mép ao và mép mảnh đất người ta để<br />

a 3<br />

R . D.<br />

3<br />

a 3<br />

R .<br />

6<br />

lại một khoảng đất trống để đi lại, biết khoảng cách nhỏ nhất giữa mép ao và mép mảnh đất là<br />

x m . Tính thể tích V lớn nhất của ao. (Giả sử chiều sâu của ao cũng là x (m))<br />

8


3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

A. V 27<br />

m<br />

B. V 13,5<br />

m<br />

C. V 144<br />

m<br />

D. V 72<br />

m<br />

<br />

Câu 46: Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm A1;1;0 , B1;0;1 , C 0;1;1 , D 1;2;3<br />

. Viết<br />

phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.<br />

A.<br />

C.<br />

2 2 2<br />

x y x x y z<br />

3 3 3 6 0. B.<br />

2 2 2<br />

x y x x y z<br />

3 3 3 0. D.<br />

2 2 2<br />

x y x x y z<br />

3 3 3 5 0.<br />

2 2 2<br />

x y x x y z<br />

3 3 3 3 0.<br />

Câu 47: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng<br />

P : x y z 3 0<br />

và điểm 1;2; 1<br />

d và song song với mặt phẳng (P).<br />

A.<br />

C.<br />

x 1 y 2 z 1 .<br />

1 2 1<br />

x 1 y 2 z 1 .<br />

D.<br />

1 2 1<br />

x 3 y 3<br />

z<br />

d : , mặt phẳng<br />

1 3 2<br />

A . Viết phương trình đường thẳng biết qua A cắt<br />

B.<br />

x 1 y 2 z 1 .<br />

1 2 1<br />

x 1 y 2 z 1 .<br />

1 2 1<br />

Câu 48: Trong không gian Oxyz cho 3 điểm M 3;1;1 , N 4;8; 3 , P2;9; 7<br />

Q : x 2y z 6 0<br />

và mặt phẳng<br />

. Đường thẳng d đi qua trọng tâm G của MNP , vuông góc với (Q).<br />

Tìm giao điểm A của mặt phẳng (Q) và đường thẳng d.<br />

A. A 1;2;1 .<br />

B. A1; 2; 1 .<br />

C. A1; 2; 1 .<br />

D. A <br />

Câu 49: Trong không gian Oxyz cho các điểm A3; 4;0 , B0;2;4 , C 4;2;1<br />

điểm D trên trục Ox sao cho<br />

AD<br />

BC .<br />

A. D 6;0;0 , D0;0;0 .<br />

B. D D <br />

6;0;0 , 0;0;0 .<br />

C. D6;0;0 , D 0;0;2 .<br />

D. D D <br />

6;0;0 , 0;0;1 .<br />

1;2; 1 .<br />

. Tìm tọa độ<br />

Câu 50: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng<br />

x y 1 z 2<br />

: . Viết<br />

1 2 2<br />

phương trình mặt phẳng (P) đi qua và cách A 1;1;3<br />

một khoảng cách lớn nhất.<br />

A. P : 15x <strong>12</strong>y 21z<br />

28 0.<br />

B. P :15x <strong>12</strong>y 21z<br />

28 0.<br />

C. P :15x <strong>12</strong>y 21z<br />

28 0.<br />

D. P :15x <strong>12</strong>y 21z<br />

29 0.<br />

Đáp án<br />

9


1-C 2-A 3-D 4-C 5-A 6-B 7-D 8-B 9-C 10-D<br />

11-B <strong>12</strong>-D 13-B 14-C 15-C 16-C 17-A 18-B 19-D 20-B<br />

21-D 22-A 23-B 24-A 25-A 26-C 27-A 28-A 29-B 30-D<br />

31-A 32-C 33-A 34-A 35-A 36-C 37-B 38-C 39-A 40-C<br />

41-A 42-C 43-C 44-A 45-B 46-C 47-B 48-D 49-B 50-A<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

Điều kiện<br />

<strong>LỜI</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

sin x 0<br />

<br />

sin 2x 0 x k , k <br />

cos x 0 2<br />

n n n<br />

2 2 2 2<br />

Ta có y 2cot x 2 tan x 2 2 cot x 2 tan x<br />

2 2<br />

x x<br />

<br />

n n n<br />

2 <br />

<br />

5 2 tan cot<br />

<br />

2 5 4 2.3<br />

<br />

y x x x x k<br />

k <br />

4<br />

n<br />

2 2<br />

min 2.3 tan cot tan 1 ,<br />

Câu 2: Đáp án A<br />

Phương trình đã cho tương đương với <br />

Do x 0;<br />

<br />

nên<br />

5 17 5<br />

<br />

x ; ; <br />

18 18 6 .<br />

Vậy tổng các nghiệm là 37 <br />

18<br />

3<br />

<br />

2 1 cos x 3 cos 2x 11 cos2x<br />

<br />

2 <br />

2cos x 3 cos 2x sin 2x<br />

3 1<br />

cos x cos 2x sin 2x<br />

2 2<br />

<br />

cos<br />

x<br />

cos2x<br />

<br />

6 <br />

5<br />

2<br />

<br />

x<br />

k<br />

18 3<br />

<br />

, k <br />

7<br />

x k2<br />

6<br />

10


Câu 3: Đáp án D<br />

<br />

.<br />

2<br />

Điều kiện cos x 0 x k,<br />

k<br />

<br />

Phương trình đã cho tương đương với: tan x tan xcos x sin x cos x<br />

sin sin cos sin cos<br />

2<br />

2 1<br />

x x x x x <br />

<br />

2 2 1<br />

2<br />

2sin x sin 2x sin x cos x 2sin x sin x cos x sin x cos x<br />

sin xcos x0<br />

sin x cos x2sin x 1<br />

0 <br />

2sin x 1 0<br />

<br />

<br />

x k<br />

4<br />

tan x 1<br />

<br />

<br />

<br />

1 x k2<br />

k<br />

<br />

sin<br />

x 6<br />

2 <br />

<br />

5<br />

x k2<br />

6<br />

Câu 4: Đáp án C<br />

Trước hết ta giải hệ bất phương trình để tìm x, y<br />

Phương trình trong hệ cho ta <br />

Thay y 7 vào bất phương trình trong hệ ta được:<br />

<br />

y 1 ! 720 y 1 ! 6! y 1 6 y 7<br />

<br />

2<br />

x 9 19<br />

C x<br />

C A<br />

2 2<br />

Với điều kiện x2,<br />

x , bất phương trình tương đương với:<br />

x! 9 19 x x1<br />

9 19<br />

45 x 45 x<br />

2! x 2 ! 2 2 2 2 2<br />

<br />

<br />

2<br />

x 20x 99 0 9 x 11. Vì x nên x 10.<br />

<br />

<br />

2 2 1<br />

10<br />

x<br />

Như vậy ta có 10 bông hồng trắng và 7 bông hồng nhung. Để lấy được ít nhất 3 bông hồng<br />

nhung trong 5 bông hồng ta có các trường hợp sau:<br />

• Trường hợp 1: 3 bông hồng nhung, 2 bông hồng trắng có<br />

C . C 1575 cách<br />

3 2<br />

7 10<br />

• Trường hợp 2: 4 bông hồng nhung, 1 bông hồng trắng có<br />

C . C 350 cách<br />

4 1<br />

7 10<br />

• Trường hợp 3: 5 bông hồng nhung có<br />

Suy ra có tất cả 1575 350 21 1946 cách.<br />

5<br />

C7 21 cách<br />

11


Số cách lấy ra 5 bông hồng bất kì là<br />

1946 139<br />

Vậy xác suất cần tìm là P .<br />

6188 442<br />

Câu 5: Đáp án A<br />

5<br />

C17 6188 .<br />

6<br />

Số cách chọn 6 sản phẩm bất kì trong 10 sản phẩm là: C10 210.<br />

Số cách chọn 6 sản phẩm mà có 1 phế phẩm là:<br />

Số cách chọn 6 sản phẩm mà không có phế phẩm nào:<br />

1 5<br />

CC<br />

2 8<br />

1<strong>12</strong>.<br />

6<br />

C8 28.<br />

Suy ra số cách chọn 6 sản phẩm mà có không quá 1 phế phẩm là: 1<strong>12</strong> 28 140.<br />

Vậy xác suất cần tìm là:<br />

Câu 6: Đáp án B<br />

140 2<br />

P .<br />

210 3<br />

+ Loại 1: bầu 4 người tùy ý (không phân biệt nam, nữ)<br />

- Bước 1: bầu chủ tịch và phó chủ tịch có<br />

- Bước 2: bầu 2 ủy viên có<br />

Suy ra có<br />

2 2<br />

<strong>12</strong> 10<br />

2<br />

C<br />

10<br />

cách.<br />

A . C cách bầu loại 1.<br />

+ Loại 2: bầu 4 người toàn nam.<br />

- Bước 1: bầu chủ tịch và phó chủ tịch có<br />

- Bước 2: bầu 2 ủy viên có<br />

2<br />

C<br />

5<br />

cách.<br />

2<br />

A<br />

<strong>12</strong><br />

cách.<br />

2<br />

A<br />

7<br />

cách.<br />

Suy ra có<br />

A . C cách bầu loại 2.<br />

2<br />

7<br />

2<br />

5<br />

Vậy có<br />

A . C A<br />

.C 5520 cách.<br />

2 2 2 2<br />

<strong>12</strong> 10 7 5<br />

Câu 7: Đáp án D<br />

Điều kiện: 2 n<br />

Ta có<br />

A<br />

6C<br />

294<br />

3 3<br />

n3 n1<br />

n3 ! n1 !<br />

n n<br />

<br />

6 294<br />

! 3! 2 !<br />

n n n n nn<br />

<br />

3 2 1 1 1 294<br />

2 n<br />

6<br />

n 2n 48 0 .<br />

n<br />

8<br />

<strong>12</strong>


So với điều kiện chọn n 6.<br />

Với n 6 ta có<br />

4 2<br />

6<br />

4<br />

6k<br />

6 2<br />

k<br />

6<br />

k k 6k 246k 63k<br />

<br />

2 C0 C<br />

2 02<br />

x y<br />

k0 k0<br />

2x y 2x y <br />

<br />

y x y x <br />

Giả thiết bài toán cho ta 2<br />

24 6k 6 3k 18 k 3 0 k 3<br />

Khi k 3 ta thu được số hạng thỏa mãn yêu cầu bài toán là:<br />

Câu 8: Đáp án B<br />

Ta có<br />

n 4 3 2<br />

k 10k 35k 50k<br />

23<br />

lim<br />

n k 4!<br />

k 1<br />

k 1<br />

k k k k<br />

<br />

k<br />

4! <br />

n<br />

1 2 3 4 1<br />

lim<br />

n <br />

n<br />

1 1 <br />

lim<br />

n k <br />

<br />

<br />

1 k! k<br />

4 !<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 <br />

lim ...<br />

n<br />

<br />

1! 5! 2! 6! 3! 7! 4! 8! n! n<br />

4 !<br />

<br />

<br />

<br />

1 1 1 1 1 1 1 1 <br />

lim n<br />

<br />

1! 2! 3! 4! n 1 ! n 2 ! n 3 ! n<br />

4 ! <br />

<br />

<br />

1 1 1 1 41<br />

.<br />

1! 2! 3! 4! 24<br />

Câu 9: Đáp án C<br />

13<br />

C 2 x y 160x<br />

y<br />

6<br />

3 2 6 3 6 3<br />

Gọi I, J lần lượt là trung điểm của BC và C’D’. Khi đó G là trung điểm IJ.<br />

1 1<br />

Ta có AG AI AJ AB BI AD DD ' D ' J <br />

Câu 10: Đáp án D<br />

Ta có<br />

2 2<br />

1 1 1 1<br />

a b b c a 3 a 3 b 2 c<br />

2 2 2 4<br />

x<br />

1<br />

y' ; y''<br />

<br />

1<br />

x 1<br />

x<br />

2 2<br />

3<br />

Khi đó <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

2 '' 2 2<br />

1 x y x. y ' y 1 x . x. 1 x 0.<br />

2<br />

3 2<br />

1<br />

x<br />

<br />

<br />

x<br />

1<br />

x


Câu 11: Đáp án B<br />

g<br />

f x x x <br />

Xét <br />

và : g x<br />

2 2<br />

: 1 tan tan<br />

2<br />

2v0<br />

tiếp xúc <br />

<br />

2<br />

g 2 v0<br />

x <br />

2v<br />

2g<br />

khi và chỉ khi hệ phương trình sau có nghiệm<br />

2<br />

0<br />

1<br />

' ' 2<br />

f x g x<br />

<br />

f x g x<br />

g<br />

g<br />

2 1 tan x tan<br />

<br />

v<br />

v<br />

2<br />

Ta có <br />

2 2<br />

0 0<br />

x<br />

2<br />

g 2 v0<br />

tan x tan<br />

0 x<br />

v <br />

<br />

<br />

gtan<br />

2<br />

0<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án D<br />

Ta có<br />

m m<br />

y ' <br />

2<br />

x 1<br />

2<br />

1 1<br />

<br />

<br />

Hàm số đã cho đồng biến trên từng khoảng <br />

;1<br />

và 1; khi và chỉ khi<br />

2 2 1<br />

7<br />

m m 2 0 m m 2 0 m 0 m<br />

.<br />

2<br />

4<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

Ta tính được<br />

<br />

2<br />

2x x 1 x 1 2<br />

x 2x1<br />

y' 0, x<br />

1;2<br />

x1 x1<br />

2 2<br />

Suy ra hàm số đã cho đồng biến trên đoạn 1;2 .<br />

5<br />

y 1 y y 2 1 y .<br />

3<br />

Do đó <br />

Điều này có nghĩa là<br />

5<br />

m1;<br />

M .<br />

3<br />

Vậy giá trị của biểu thức đã cho bằng –1<br />

Câu 14: Đáp án C<br />

2<br />

x<br />

0<br />

Ta có a 1 0 và y ' 0 nên dựa vào hình dáng của đồ thị hàm số ta xét các<br />

2<br />

x<br />

m2<br />

trường hợp sau để đáp ứng yêu cầu bài toán.<br />

<br />

<br />

14


• Hàm số chỉ có một cực trị âm<br />

m 20<br />

4 m 2.<br />

y 0<br />

0<br />

• Hàm số có ba cực trị và giá trị cực đại âm<br />

Qua hai trường hợp trên ta thu được 4 m 0.<br />

Do m nên m3; 2; 1<br />

.<br />

Vậy có 3 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

Ta có y ' a cos x bsin x 1.<br />

<br />

Do hàm số đạt cực trị tại các điểm x ; x nên<br />

3<br />

<br />

<br />

' 0 1 3<br />

y <br />

a<br />

b1<br />

0 <br />

a 1<br />

3 2 2 .<br />

<br />

b 3<br />

y ' <br />

0 a 1 0<br />

<br />

<br />

<br />

Do đó ab<br />

3 4.<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

Nhìn đồ thị suy ra:<br />

• a 0<br />

• Đồ thị qua điểm A0; 3<br />

nên c 3<br />

• Đồ thị có 3 cực trị nên a và b trái dấu nhau.<br />

Do đó lựa chọn a 1; b 2; c 3 như phương án C đã nêu.<br />

Câu 17: Đáp án A<br />

Đường thẳng AC qua A 2;3 ; C4;1<br />

nhận 6; 2<br />

phương trình là:<br />

x 2 y 3 1 7<br />

y x<br />

.<br />

6 2 3 3<br />

<br />

<br />

m 20<br />

<br />

2 m 0.<br />

y m 2<br />

0<br />

<br />

Tọa độ giao điểm của AC và BD là nghiệm của hệ phương trình<br />

3x<br />

y1 0<br />

<br />

x<br />

1<br />

1 7 I 1;2<br />

.<br />

y<br />

x y<br />

2<br />

3 3<br />

15<br />

AC làm vec tơ chỉ phương nên có


Để ý rằng AC<br />

BD và I là trung điểm AC.<br />

Khi đó ABCD là hình thoi thì I 1;2<br />

Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d là:<br />

2x<br />

1 x x m x m <br />

2x<br />

m<br />

<br />

<br />

2<br />

3 1 6 3 4 1 0 *<br />

2 2<br />

Do <br />

và D.<br />

I là trung điểm của BD.<br />

3m 4 4.6 m 1 9m 24 0, m nên d luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt B<br />

x1<br />

x2 3m<br />

4<br />

Gọi x1,<br />

x<br />

2<br />

là hai nghiệm của phương trình (*). Theo định lý Viet ta có .<br />

2 <strong>12</strong><br />

Để I là trung điểm của BD thì 3 m 4 1 8 m .<br />

<strong>12</strong> 3<br />

Câu 18: Đáp án B<br />

Vì x 1 thì bất phương trình đã cho đúng với mọi x nên chỉ cần tìm m để bất<br />

phương trình đúng với x 0;1<br />

.<br />

1<br />

Xét hàm số: f x x 6 x<br />

với x 0;1<br />

1<br />

x<br />

Ta có: f ' x 1 6 ln 6 0 x<br />

0;1<br />

f x đồng biến trên 0;1<br />

<br />

1 0 0;1 0 0;1<br />

f x f x f x x<br />

<br />

Hơn nữa ex 2 x <strong>2018</strong> 0 x 0;1<br />

.<br />

Vậy bài toán quy về tìm m để bất phương trình: m<br />

Đặt<br />

t 6 x<br />

thì t 1;6<br />

<br />

. Bất phương trình thành<br />

2<br />

x<br />

6<br />

x<br />

1<br />

6 2m1 0 với 0;1<br />

x .<br />

<br />

<br />

2<br />

2 t t2<br />

2<br />

2 t 1;6<br />

m 1 t 2m 1 0 m m min g t<br />

t t t <br />

2<br />

t t2 2 , 1;6 ).<br />

t 2t<br />

(với g t t <br />

2<br />

2<br />

3t<br />

4t<br />

4<br />

t <br />

Ta có g ' t<br />

; g ' t<br />

0 3<br />

2 2<br />

t<br />

2t<br />

<br />

<br />

t<br />

2<br />

Lập bảng biến thiên và dựa vào bảng biến thiên ta tìm được:<br />

16<br />

<br />

1<br />

min gt<br />

.<br />

2<br />

t<br />

1;6


Vậy<br />

1<br />

m thỏa mãn yêu cầu bài toán.<br />

2<br />

Câu 19: Đáp án D<br />

Phương trình tiếp tuyến có dạng:<br />

3<br />

x<br />

y x x <br />

0<br />

2 0<br />

x 1<br />

x0<br />

0<br />

2<br />

1<br />

( x0 1 là hoành độ tiếp điểm)<br />

Gọi I là giao điểm hai tiệm cận và A,B lần lượt là giao điểm của với hai tiệm cận.<br />

<br />

<br />

<br />

0<br />

Ta có I 1;1 , A 1; , B 2x<br />

1;1<br />

x<br />

x<br />

0<br />

5 <br />

<br />

1<br />

<br />

6<br />

Suy ra IA ; IB 2 x0<br />

1<br />

.<br />

x 1<br />

0<br />

0<br />

.<br />

IA. IB IA. IB IA. IB<br />

6<br />

r .<br />

IA IB AB 2 2<br />

IA IB IA IB<br />

2 IA. IB 2 IA. IB<br />

<br />

2 3 6<br />

6<br />

2<br />

0<br />

1 <br />

0<br />

1 3<br />

x 1<br />

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi IA IB x x 2<br />

0<br />

x<br />

2<br />

x0 2x0<br />

2 0 <br />

x<br />

0<br />

0<br />

1<br />

3<br />

1<br />

3<br />

Vậy có 2 tiếp tuyến thỏa mãn yêu cầu bài toán là: y x 2 2 3; y x 2 3 .<br />

Câu 20: Đáp án B<br />

Vận tốc của cá bơi khi ngược dòng là v 6 (km/h).<br />

Thời gian để cá bơi vượt khoảng cách 300 km là<br />

Năng lượng tiêu hao của cá để vượt khoảng cách đó là<br />

3<br />

3 300 v<br />

E v<br />

cv . 300 c. J , v 6.<br />

v6 v6<br />

<br />

Ta có<br />

<br />

E ' v 600cv<br />

2<br />

<br />

v 9<br />

v 6<br />

E' 0 v 9 (do v 6 ).<br />

<br />

2<br />

17<br />

300<br />

t h<br />

.<br />

v 6<br />

Lập bảng biến thiên và đi đến kết luận 9 km/h chính là vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên<br />

để năng lượng tiêu hao ít nhất.


Câu 21: Đáp án D<br />

Với mọi 0 k 1<br />

a b 14ab a b 16ab<br />

2 2<br />

ta có 2<br />

a b 2<br />

ab<br />

log log 16<br />

k<br />

2<br />

k<br />

2log a b log 16 log a log b<br />

k k k k<br />

Thử từng cơ số của k ta thấy đáp án D cho ra kết quả không chính xác.<br />

Câu 22: Đáp án A<br />

Ta có<br />

P log<br />

b 16log a<br />

2<br />

a<br />

b<br />

Đặt<br />

t log a<br />

b.<br />

Xét hàm số <br />

2 16<br />

f t<br />

Với t 2 ta có<br />

t<br />

<br />

t<br />

16<br />

f ' t 2t 0 t 2 .<br />

2<br />

t<br />

log 2 .<br />

b a 2<br />

b<br />

a<br />

Thay<br />

b<br />

2<br />

a vào k ta được<br />

k ab a a <br />

3<br />

3 2<br />

log<br />

a<br />

log<br />

a<br />

. 1.<br />

Câu 23: Đáp án B<br />

Số thóc ở ô thứ n là<br />

1<br />

2 n hạt.<br />

64<br />

64<br />

n<br />

2 63 2 1<br />

64<br />

Tổng số thóc ở các ô là S 2 1 2 2 ... 2 2 1<br />

hạt.<br />

21<br />

1<br />

Lưu ý rằng số các chữ số của một số chính là giá trị nguyên nhỏ nhất lớn hơn loga của số đó.<br />

64<br />

Sử dụng máy tính ta tính được <br />

Do đó số thóc là một số có 20 chữ số.<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

Ta có<br />

<br />

log 2 1 19,26591972.<br />

1 ln x '. x ln x . x'<br />

1 1<br />

ln x ln x<br />

y ' .<br />

2 2 2 2 2<br />

x x x x x<br />

Câu 25: Đáp án A<br />

Sử dụng chức năng CALC trong máy tính Casio và nhập từ giá trị ta thấy x 1 thỏa.<br />

Câu 26: Đáp án C<br />

Bất phương trình tương đương với<br />

2x<br />

x<br />

3.3 10.3 3 0.<br />

18


x<br />

Đặt t 3 0. Bất phương trình trở thành<br />

Với 1 3<br />

3 t<br />

, ta được 1 x<br />

3 3 1 x 1.<br />

3<br />

Do đó tập nghiệm của bất phương trình là S <br />

1;1<br />

Vậy ba<br />

2.<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

1 1<br />

3 3<br />

Ta có log 75 log 15.5 log 15 log 5<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

8 2 2 2<br />

Ta có <br />

1<br />

log<br />

2 15 log<br />

2 5 log<br />

2 2 1<br />

3<br />

1<br />

log<br />

2 15 log<br />

2 10 1<br />

3<br />

<br />

3t 10t 3 0 t 3 .<br />

3<br />

<br />

2 1<br />

1 1 1 1 ab b<br />

1<br />

log2<br />

15 1 a 1<br />

3 log10<br />

2 3 b 3 b<br />

x<br />

4<br />

<br />

log2 log3 log<br />

4<br />

x log3 log 4 log 2<br />

x log<br />

4 log 2 log3<br />

z<br />

0 y<br />

2<br />

<br />

z<br />

3<br />

Khi đó 3 x <br />

4<br />

y z 9<br />

Câu 29: Đáp án B<br />

Do F(x) là một nguyên hàm của hàm số<br />

<br />

f x nên <br />

19<br />

F ' x f x , x<br />

<br />

a d cos x cx cos x c b sin x axsin x x cos x,<br />

x<br />

<br />

cd<br />

0<br />

c 1 a d 0<br />

<br />

<br />

.<br />

c b 0 b c 1<br />

<br />

a<br />

0<br />

Câu 30: Đáp án D<br />

<br />

<br />

2 2<br />

<br />

* Xét mệnh đề (I).Ta có x f xdx x f xd x<br />

sin 2 . sin 2 sin . sin sin .<br />

0 0<br />

3<br />

2<br />

4


Đặt<br />

t sin x.<br />

<br />

Đổi cận x 0 t 0 và x t 1.<br />

2<br />

<br />

2<br />

1 1<br />

<br />

Khi đó sin 2 . sin 2 2<br />

<br />

x f x dx tf t dt xf x dx<br />

0 0 0<br />

Do đó mệnh đề (I) đúng.<br />

x<br />

* Xét mệnh đề (II). Đổi biến t e , suy ra mệnh đề (II) đúng.<br />

* Xét mệnh đề (III). Đổi biến t x<br />

Câu 31: Đáp án A<br />

Áp dụng công thức tích phân từng phần, ta có<br />

1 1 1<br />

2<br />

, suy ra mệnh đề (III) đúng.<br />

' 2 1 ' 2 1<br />

<br />

x f x dx f xf x dx xdx f<br />

0 0 0<br />

<br />

1<br />

0<br />

2 1<br />

0 1 1 1<br />

xd f x x f f<br />

1 1<br />

1<br />

<br />

xf x f x dx 1 f 1 f x dx 1<br />

Câu 32: Đáp án C<br />

Gọi<br />

<br />

0<br />

<br />

0 0<br />

S x là diện tích thiết diện đã cho thì 2 3<br />

<br />

<br />

<br />

Thể tích vật thể là V S x dx 3 sin xdx 2 3<br />

Câu 33: Đáp án A<br />

<br />

0 0<br />

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường cong là<br />

2 4 2 4<br />

x x x x x x x<br />

1 1 0 0;1; 1<br />

Khi đó diện tích cần tìm là<br />

1 0 1<br />

2 4 2 4 2 4<br />

<br />

S x x dx x x dx x x dx<br />

1 1 0<br />

3 5 0 3 5 1<br />

<br />

x x x x 4<br />

.<br />

3 5 3 5 15<br />

1<br />

0<br />

Câu 34: Đáp án A<br />

<br />

S x 2 sin x . 3 sin x<br />

4<br />

<br />

20


x<br />

dL v t<br />

3 3 t<br />

2.10 e t L x L 0 2.10 . e<br />

tdt<br />

t<br />

Ta có <br />

dt<br />

<br />

Khi đó 0 2.10<br />

3 <br />

<br />

Với 20<br />

x<br />

t x t<br />

L x L te<br />

0<br />

e dt<br />

<br />

<br />

<br />

0 <br />

<br />

3 <br />

0 2.10 <br />

L xe e<br />

x t x<br />

0<br />

3<br />

0 2.10 x x<br />

1<br />

L xe e .<br />

x và L 0<br />

17 ta đi đến <br />

Câu 35: Đáp án A<br />

<br />

L 20 2017 .<br />

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và d là<br />

x<br />

<br />

x 2 2x mx x 2 2 m<br />

x 0 0<br />

.<br />

x<br />

2 m 0<br />

2m<br />

2<br />

Khi đó 2 m<br />

2 2 2 <br />

Do đó<br />

S x x mx dx x x mx dx<br />

0 0<br />

3 2 2m<br />

x 2 mx<br />

<br />

3 2<br />

x m 6m <strong>12</strong>m<br />

8 27<br />

3 2 0<br />

3 2<br />

m m m<br />

6 <strong>12</strong> 19 0.<br />

Giải phương trình này, ta tìm được m 1 là giá trị thỏa yêu cầu bài toán.<br />

Câu 36: Đáp án C<br />

Giả sử z x yi x,<br />

y <br />

có điểm M (x;y) biểu diễn z trên mặt phẳng (Oxy).<br />

Ta có 1 1 1 ; 1 2 1 2<br />

z i x y i z i x y i<br />

Theo đề bài z 1 i z 1 2i x 1 y 1 x 1 y<br />

2<br />

0<br />

2 2 2 2<br />

x 1 y 1 x 1 y 2<br />

2 2 2 2<br />

<br />

2 2 2 2<br />

x x y y x x y y <br />

2 1 2 1 2 1 4 4<br />

4x 2y 3 0.<br />

Do đó tập hợp các điểm biểu diễn của z là đường thẳng : 4x 2y 3 0.<br />

Suy ra a 4, b 2, c 3. Vậy ab c<br />

11.<br />

Câu 37: Đáp án B<br />

21


Phương trình đã cho tương đương với<br />

z<br />

2<br />

i<br />

2 2<br />

z 4z 5 z 4z<br />

5 0 <br />

z 2 2 2<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

z 4z 8 z 4z<br />

8 0 <br />

z<br />

2 2 3<br />

Khi đó<br />

2 2 2 2<br />

1 2 3 4<br />

34<br />

P z z z z <br />

Câu 38: Đáp án C<br />

Ta có<br />

z là số thực<br />

m 1 2m 1i1<br />

mi<br />

<br />

mi mi mi<br />

m 1<br />

2 m 1 i<br />

z <br />

1 1 1<br />

2 2<br />

2m 3m 1 m m 2<br />

<br />

<br />

<br />

2 2<br />

1m<br />

1m<br />

Câu 39: Đáp án A<br />

2 m<br />

1<br />

m m 2 0 <br />

m<br />

2<br />

Để ý rằng A1;1 , B 0;2 , C m; 1<br />

Khi đó AB 1;1 , BC m; 3<br />

.<br />

ABC vuông tại B AB. BC 0 m 3 0 m 3.<br />

Câu 40: Đáp án C<br />

i<br />

Trong mặt phẳng (ABC), qua A kẻ đường thẳng d song song với BC. Kẻ HI<br />

<br />

<br />

AI SHI . Trong tam giác vuông SHI kẻ HK SI<br />

d SA BC d B SIA 3 d H SIA <br />

3 HK<br />

2 2<br />

Ta có , , , <br />

, nhận thấy HK SIA<br />

<br />

.<br />

d , dễ thấy<br />

Ta tính được<br />

HI<br />

a 3<br />

HA.sin 60 .<br />

3<br />

Ta có SCH SC ABC <br />

<br />

<br />

; 60 , suy ra<br />

SH<br />

a<br />

21<br />

3<br />

1 1 1<br />

ta thu được<br />

HK SH HI<br />

Từ<br />

2 2 2<br />

3 a 42<br />

d , HK .<br />

2 8<br />

Suy ra SA BC<br />

Câu 41: Đáp án A<br />

a 42<br />

HK <br />

<strong>12</strong><br />

22


Ta có AC a SA AC tan 60 a 3<br />

3<br />

BD 2BI 2. BC.sin 60 2. a a 3.<br />

2<br />

1 1 1<br />

V SA. SABCD<br />

. SA. . AC.<br />

BD<br />

3 3 2<br />

3<br />

1 1 a<br />

a 3. a. a 3 <br />

3 2 2<br />

Câu 42: Đáp án C<br />

Ta có<br />

a 3 a<br />

SI ; IH <br />

2 2<br />

SI<br />

tan IHS 3<br />

HI<br />

<br />

<br />

SBC ; ABCD IHS 60<br />

Câu 43: Đáp án C<br />

<br />

Để ý rằng đường chéo của hình lập phương chính là đường kính của khối cầu. Mặt khác ta lại<br />

có công thức: “Bình phương độ dài đường chéo của hình lập phương bằng ba lần bình<br />

phương của độ dài cạnh hình lập phương”. Khi đó<br />

2 2 2R<br />

3<br />

R a a <br />

2 3 .<br />

3<br />

2 3 8 3 3<br />

Suy ra V1<br />

<br />

<br />

R R<br />

3 <br />

.<br />

9<br />

3<br />

Vì khối cầu có bán kính R nên ta có thể tính được bán kính và chiều cao của khối trụ ngoại<br />

tiếp ngoài khối cầu lần lượt là R và 2R.<br />

Do đó V2 R .2R 2R<br />

Vậy ta có tỉ số<br />

2 3<br />

V<br />

V<br />

Câu 44: Đáp án A<br />

1<br />

2<br />

8 3 3<br />

R<br />

9 4 3<br />

0, 245<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

2 R 9<br />

Gọi I,I’ lần lượt là trọng tâm của hai tam giác ABC, A'B'C'. Khi đó I và I’ đồng thời cũng là<br />

tâm của hai đường tròn ngoại tiếp các tam giác ấy và nằm trong hai mặt phẳng cùng vuông<br />

23


góc với đường thẳng II’. Suy ra trung điểm O của đoạn II’ chính là tâm của mặt cầu ngoại<br />

tiếp đi qua 6 đỉnh của lăng trụ đã cho.<br />

Do đó<br />

2 2<br />

<br />

2 2 2 a 3 a<br />

21<br />

R OA AI OI <br />

. a .<br />

3 2 <br />

2 6<br />

Câu 45: Đáp án B<br />

Cạnh của mảnh đất hình vuông là 9 (m).<br />

2<br />

Thể tích của cái ao V r x .<br />

Mà<br />

9<br />

2x<br />

r 4,5 x cho nên V <br />

4,5 x 2<br />

x.<br />

2<br />

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có<br />

<br />

4,5 x 4,5 x 2x<br />

<br />

V . 4,5 x. 4,5 x2 x . <br />

13,5<br />

2 2 3 <br />

Dấu “=” xảy ra 4,5 x 2. x x 1,5.<br />

3<br />

Vậy thể tích lớn nhất của cái ao là 13,5 m<br />

<br />

Câu 46: Đáp án C<br />

.<br />

Gọi (S) là mặt cầu có phương trình cần tìm.<br />

Phương trình tổng quát của (S) có dạng<br />

2 2 2<br />

x y z ax by cz d<br />

2 2 2 0 (với<br />

2 2 2<br />

a b c d<br />

0 ).<br />

Vì (S) đi qua các điểm A1;1;0 , B1;0;1 , C 0;1;1 , D 1;2;3<br />

nên ta có hệ phương trình sau<br />

1 1 2a 2b d 0<br />

1 1 2a 2c d 0<br />

<br />

1 1 2b 2c d 0<br />

<br />

1 4 9 2a 4b 6c d 0<br />

Giải hệ phương trình này tìm được<br />

3<br />

a b c , d 4 (thỏa<br />

2<br />

Vậy phương trình mặt cầu (S) là<br />

Câu 47: Đáp án B<br />

2 2 2<br />

a b c d<br />

0 )<br />

2 2 2<br />

x y x x y z<br />

3 3 3 4 0<br />

Gọi H d H 3 t;3 3 t;2t AH t 2;1 3 t;2t<br />

1<br />

24<br />

3


Vectơ pháp tuyến của mặt phăng (P) là n 1;1; 1<br />

.<br />

Do // P<br />

nên <br />

AH. n 0 t 2 .1 1 3 t .1 2t 1 . 1 0 t 1<br />

Đường thẳng qua A1;2; 1<br />

nhận 1; 2; 1<br />

trình là:<br />

x 1 y 2 z 1<br />

<br />

1 2 1<br />

.<br />

Câu 48: Đáp án D<br />

Tam giác MNP có trọng tâm G 3;6; 3<br />

AH làm vectơ chỉ phương nên có phương<br />

Đường thẳng d qua G và vuông góc với (Q) nên có phương trình là<br />

<br />

<br />

A d Q => tọa độ điểm A là nghiệm của hệ phương trình<br />

x<br />

3<br />

t<br />

<br />

y 6 2t<br />

<br />

z<br />

3 t<br />

x 3 t x3t<br />

x<br />

1<br />

y 6 2t y 6 2t<br />

<br />

y<br />

2<br />

<br />

z 3<br />

t <br />

z 3<br />

t<br />

z<br />

1<br />

<br />

x 2y z 6 0 3 t 26 2t 3 t<br />

6 0 <br />

<br />

t<br />

2<br />

<br />

A 1;2; 1<br />

Câu 49: Đáp án B<br />

<br />

Gọi D x ;0;0<br />

là điểm thuộc trục hoành.<br />

Theo đề ta có<br />

2 2<br />

AD BC AD BC<br />

2 2 2 2 2 2<br />

x 3 4 0 4 0 3<br />

<br />

2<br />

x x<br />

6 0<br />

x<br />

0 hoặc x 6.<br />

Vậy D0;0;0 ; D 6;0;0<br />

thỏa yêu cầu bài toán.<br />

Câu 50: Đáp án A<br />

Gọi H,K lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống (P) và .<br />

AHK vuông tại H cho ta AH AK d A;<br />

<br />

.<br />

Dấu = xảy ra khi và chỉ khi H K P<br />

qua A và nhận AK làm vectơ pháp tuyến.<br />

25


Vì K nên K t,1 2 t,2 2t AK t 1,2 t,2t<br />

1<br />

.<br />

Mà AK<br />

do đó AK. u <br />

0<br />

<br />

t 2 1 2t 2 2 2t<br />

0<br />

2 2 1 2 <br />

9t 6 0 t K ; ; <br />

3 3 3 3 <br />

Mặt phẳng (P) qua<br />

K 2 1 2<br />

<br />

; ;<br />

<br />

<br />

3 3 3 và có vectơ pháp tuyến 5 4 7 <br />

n ; ; <br />

3 3 3 <br />

có phương trình<br />

là<br />

5 2 4 1 7 2 <br />

x y z 0 15x <strong>12</strong>y 21z<br />

28 0 .<br />

3 3 3 3 3 3 <br />

26


<strong>ĐỀ</strong> SỐ 4<br />

<br />

<strong>BỘ</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> <strong>CHUẨN</strong> <strong>CẤU</strong> <strong>TRÚC</strong> <strong>BỘ</strong> <strong>GIÁO</strong> <strong>DỤC</strong><br />

Môn: Toán<br />

Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề<br />

Câu 1: Tìm số họ nghiệm của phương trình cot sin x<br />

1<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 2: Tìm 0;<br />

<br />

A. 0;<br />

<br />

để phương trình<br />

4 6 4sin 0 có nghiệm kép.<br />

2<br />

x x <br />

2<br />

B. ;<br />

<br />

3 3 <br />

3<br />

C. ;<br />

<br />

2 2 <br />

Câu 3: Tập hợp A gồm n phần tử n 4<br />

5<br />

D. ;<br />

<br />

6 6 <br />

. Biết rằng số tập hợp con chứa 4 phần tử của A<br />

bằng 20 lần số tập hợp con chứa 2 phần tử của A. Tìm số k 1;2;...;<br />

n<br />

con chứa k phần tử của A là lớn nhất.<br />

sao cho số tập hợp<br />

A. 9. B. 8. C. 7. D. 6.<br />

Câu 4: Trong giải cầu lông kỷ niệm ngày truyền thống học sinh sinh viên có 8 người tham<br />

gia trong đó có hai bạn Việt và Nam. Các vận động viên được chia làm hai bảng A và B, mỗi<br />

bảng gồm 4 người. Giả sử việc chia bảng thực hiện bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên. Tính xác<br />

suất để cả hai bạn Việt và Nam nằm chung một bảng đấu.<br />

A. 3 .<br />

5<br />

B. 3 .<br />

7<br />

C. 3 .<br />

11<br />

D. 3 .<br />

13<br />

Câu 5: Biết rằng trong khai triển nhị thức Newton của<br />

1 n<br />

<br />

x<br />

<br />

x <br />

hạng đầu bằng 24. Gọi S là tổng các hệ số của số hạng chứa x k<br />

k 0<br />

trong các tính chất sau?<br />

A. S là một số nguyên tố. B. S là một lũy thừa của 24.<br />

tổng các hệ số của hai số<br />

C. S là một số chính phương. D. S là một số lập phương đúng.<br />

. Hỏi S có tính chất gì<br />

Câu 6: Cho dãy số a n xác định bởi a1 0, an<br />

1<br />

an<br />

4n 3, n<br />

1. Tính giới hạn:<br />

lim<br />

a a a ...<br />

a<br />

n 4n 2 <strong>2018</strong><br />

4 n 4 n<br />

a a a ...<br />

a<br />

n 2n 2 <strong>2018</strong><br />

2 n 2 n<br />

.<br />

1


A. 2017. B. <strong>2018</strong>. C.<br />

<br />

3<br />

2019<br />

2 1 .<br />

D.<br />

<br />

3<br />

<strong>2018</strong><br />

2 1 .<br />

Câu 7: Tính giới hạn của hàm số<br />

n<br />

x nx n 1<br />

lim<br />

x1<br />

x 1 2<br />

n<br />

A. .<br />

2<br />

B.<br />

2<br />

n<br />

.<br />

2<br />

C.<br />

2<br />

n n<br />

.<br />

2<br />

D.<br />

2<br />

n n<br />

.<br />

2<br />

Câu 8: Tìm m để hàm số sau liên tục trên : f x<br />

2<br />

x x khi x <br />

1 1<br />

<br />

<br />

msin x khi x 1<br />

2<br />

A. m 1.<br />

B. m 2.<br />

C. m 3.<br />

D. m 4.<br />

Câu 9: Cho phương trình msin 2x sin x cos x 0 (m là tham số).<br />

Mệnh đề nào trong các mệnh đề dưới đây là đúng?<br />

<br />

A. Trong khoảng <br />

; , phương trình đã cho vô nghiệm.<br />

2 2 <br />

B. Trong khoảng <br />

; , phương trình đã cho có nghiệm.<br />

2 2 <br />

C. Trong khoảng <br />

; , phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.<br />

2 2 D. x 0 là một nghiệm của phương trình đã cho.<br />

Câu 10: Cho hàm số<br />

bảng theo các bước sau<br />

Bước 1:<br />

<br />

Bước 2: f <br />

<br />

Bước 3: f <br />

f x<br />

x . Để tính f '0 <br />

x<br />

khi x 0<br />

<br />

f x<br />

x 0 khi x 0<br />

<br />

x khi x 0<br />

<br />

<br />

f x f 0 x<br />

0 x<br />

' 0 lim lim lim 1.<br />

<br />

x0 x 0 x0 x 0<br />

x0<br />

x<br />

<br />

<br />

f x f 0 x<br />

0 x<br />

' 0 lim lim lim 1.<br />

<br />

x0 x 0 x0 x 0<br />

x0<br />

x<br />

<br />

<br />

Bước 4: f f <br />

Vậy<br />

f ' 0<br />

1.<br />

' 0 ' 0 1.<br />

, bạn Thảo Huyền đã trình bày lời giải trên<br />

2


Sau khi quan sát trên bảng, bạn Duy Lĩnh đã phát hiện ra rằng trong lời giải của bạn Thảo<br />

Huyền có một bước bị sai sót. Vậy sai sót đó từ bước nào?<br />

A. Bước 1. B. Bước 2. C. Bước 3. D. Bước 4.<br />

Câu 11: Cho hàm số<br />

tại A,B sao cho<br />

ab<br />

c <strong>2018</strong><br />

.<br />

x 2<br />

y . Tiếp tuyến với đồ thị (C) cắt trục hoành, trục tung lần lượt<br />

2x<br />

3<br />

OAB cân tại gốc O có phương trình là ax by c 0 . Tính giá trị của<br />

A. –1 B. 1 C. 0. D.<br />

Câu <strong>12</strong>: Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số<br />

y <br />

x 1<br />

x 1<br />

.<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

<strong>2018</strong><br />

2<br />

x<br />

e m2<br />

Câu 13: Tìm tất cả giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y <br />

x 2<br />

e m<br />

khoảng<br />

1 <br />

ln ;0<br />

4 <br />

đồng biến trên<br />

A. m 1;2 .<br />

B.<br />

m 1 1<br />

<br />

<br />

;<br />

2 2 <br />

<br />

m 1 1<br />

<br />

<br />

2 2<br />

<br />

C. m 1;2<br />

<br />

D. ; 1;2 <br />

Câu 14: Đồ thị hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào trong<br />

các hàm số dưới đây?<br />

A.<br />

4 2<br />

y x 2x<br />

2.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

4 2<br />

y x 2x<br />

2.<br />

4 2<br />

y x 4x<br />

2.<br />

4 2<br />

y x 2x<br />

3.<br />

Câu 15: Cho x,y là hai số không âm thỏa mãn x y 2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức<br />

1<br />

1:<br />

3<br />

3 2 2<br />

P x x y x<br />

A. 5. B. 7 .<br />

3<br />

C. 17 .<br />

3<br />

D. 115<br />

3 .<br />

3


Câu 16: Một con đường được xây dựng giữa hai thành<br />

phố A và B, hai thành phố này bị ngăn cách bởi một con<br />

sông. Người ta cần xây một cây cầu bắc qua sông và<br />

vuông góc với bờ sông. Biết rằng thành phố A cách bờ<br />

sông một khoảng bằng 1 km, thành phố B cách bờ sông<br />

một khoảng bằng 4 km, khoảng cách giữa hai đường<br />

thẳng đi qua A,B và vuông góc với bờ sông là 10 km (hình vẽ). Hãy xác định vị trí xây cầu để<br />

tổng quãng đường đi từ thành phố A đến thành phố B là nhỏ nhất.<br />

A. CM 10 km.<br />

B. CM 1 km.<br />

C. CM 2 km.<br />

D. CM 2,5 km.<br />

Câu 17: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số<br />

y <br />

3x<br />

<strong>2018</strong><br />

mx<br />

2<br />

5x<br />

6<br />

có hai tiệm cận ngang.<br />

A. m B. m 0<br />

C. m 0<br />

D. m 0<br />

Câu 18: Tính tổng các giá trị của tham số m sao cho đường thẳng y<br />

x 5<br />

y tại hai điểm A và B sao cho AB 4 2<br />

x m<br />

A. 2 B. 5 C. 7 D. 8<br />

Câu 19: Cho hàm số<br />

x<br />

y <br />

các mệnh đề dưới đây là đúng?<br />

A. Hàm số có giá trị nhỏ nhất là<br />

2<br />

5x5<br />

xác định, liên tục trên đoạn<br />

x 1<br />

1<br />

y <br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

; giá trị lớn nhất là y 1 .<br />

B. Hàm số có giá trị nhỏ nhất là y <br />

1<br />

; giá trị lớn nhất là<br />

1<br />

y <br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

.<br />

x cắt đồ thị hàm số<br />

1<br />

<br />

1; 2 <br />

. Mệnh đề nào trong<br />

<br />

C. Hàm số có giá trị nhỏ nhất là y 1<br />

và<br />

1<br />

y <br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

; giá trị lớn nhất là y 0 .<br />

D. Hàm số có giá trị nhỏ nhất là y 0<br />

; giá trị lớn nhất là<br />

4<br />

1<br />

y <br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

.<br />

m<br />

cos x<br />

Câu 20: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y nghịch biến<br />

2<br />

sin x<br />

<br />

trên ; <br />

3 2 .


A.<br />

5<br />

m .<br />

B. m 1.<br />

C. m 2.<br />

D. m 0.<br />

4<br />

x x<br />

Câu 21: Cho số thực x thỏa mãn điều kiện 9 9 23 . Tính giá trị của biểu thức<br />

x x<br />

53 3<br />

P .<br />

x x<br />

1 3 3<br />

A.<br />

5<br />

.<br />

B. 1 2<br />

2<br />

C. 3 2<br />

D. 2<br />

x<br />

x<br />

Câu 22: Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình 10 3 10 3<br />

3 x1<br />

1 x3<br />

.<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 23: Cho số thực 0<br />

1<br />

3 3 2 3 1<br />

a a a <br />

a . Tính giá trị của biểu thức: P <br />

8<br />

5 5 2 5 8<br />

a a a <br />

.<br />

A. Pa 1. B. Pa 1. C.<br />

1<br />

P . a 1<br />

D.<br />

Câu 24: Cho ab , 0 và a 1. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?<br />

1<br />

P . a 1<br />

log a. b 3 3log<br />

a a<br />

b<br />

A. 3 B. 3 <br />

1<br />

a b<br />

a a<br />

b<br />

3<br />

C. log 3 . log<br />

D. 3 <br />

Câu 25: Cho hai số thực a và b sao cho với a<br />

mệnh đề sau mệnh đề nào là đúng?<br />

5<br />

1 1<br />

log a. b log<br />

a a<br />

b<br />

3 3<br />

log a. b 3log<br />

a a<br />

b<br />

a và log<br />

5 4<br />

b<br />

3 4<br />

logb . Trong các<br />

4 5 A. a 1; b 1.<br />

B. a 1;0 b 1.<br />

C. 0 a 1; b 1.<br />

D. 0 a1;0 b<br />

1.<br />

Câu 26: Cường độ một trận động đất được cho bởi công thức M log<br />

A log A0<br />

, với A là<br />

biên độ rung chấn tối đa và A 0 là một biên độ chuẩn (hằng số). Đầu thế kỷ XX, một trận động<br />

đất ở San Francisco có cường độ đo được 8 độ Richter. Trong cùng năm đó, trận động đất<br />

khác ở Nhật Bản có cường độ đo được 6 độ Richter. Hỏi trận động đất ở San Francisco có<br />

biên độ gấp bao nhiêu lần biên độ trận động đất ở Nhật Bản?<br />

A. 1000 lần. B. 10 lần. C. 2 lần. D. 100 lần.<br />

Câu 27: Tính đạo hàm của hàm số y x 2 x 1 <strong>2018</strong>


2<br />

A. y ' x x 1 <strong>2018</strong><br />

ln <strong>2018</strong>.<br />

B. 2<br />

<strong>2018</strong> <br />

y x x <br />

1<br />

' <strong>2018</strong> 1 .<br />

<strong>2018</strong><br />

C. y ' x 2 x 1 ln x 2 x 1 .<br />

D. 2<br />

<strong>2018</strong> <br />

y x x x <br />

1<br />

Câu 28: Tìm các khoảng chứa giá trị của a để phương trình<br />

x<br />

a <br />

2 3 1 2 3 4 0<br />

có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn x1x2 log 3.<br />

2<br />

3<br />

' <strong>2018</strong> 2 1 1 .<br />

A. ; 3 .<br />

B. 3; .<br />

C. 3; .<br />

D. <br />

<br />

x<br />

0; .<br />

2<br />

1<br />

Câu 29: Cho 2x<br />

1 sin xdx<br />

<br />

<br />

1. Mệnh đề nào trong các mệnh đề sau là sai?<br />

a b<br />

0<br />

A. a2b 8. B. ab 5. C. 2a3b 2. D. ab<br />

2.<br />

Câu 30: Cho hàm số<br />

của<br />

f<br />

4<br />

f x thỏa f 1 30; f ' x<br />

liên tục và f <br />

A. 100. B. 50. C. 40. D. 21.<br />

Câu 31: Tính nguyên hàm<br />

<br />

<br />

<br />

ln ln x dx.<br />

x<br />

A. ln x.ln ln x<br />

C.<br />

B. <br />

C. ln x.ln ln x<br />

ln x C.<br />

D. <br />

6 6<br />

6<br />

Câu 32: Cho ln 3 ln 3 <br />

0<br />

0 0<br />

ln x.ln ln x ln x C.<br />

4<br />

<br />

ln ln x ln x C.<br />

x dx x x f x dx . Tìm hàm số f x .<br />

1<br />

' x dx 70 . Tính giá trị<br />

x<br />

x 3<br />

A. f x x.<br />

B. f x x<br />

2 . C. f x . D. f x<br />

<br />

2 3<br />

Câu 33: Tìm tập nghiệm của phương trình 3t 2t 3dt x 2 .<br />

A. S 1;2<br />

B. 1;2;3<br />

<br />

x<br />

0<br />

S C. S D. S <br />

<br />

1 .<br />

x 3<br />

Câu 34: Cho <br />

2<br />

P : y x 1 và đường thẳng d : mx y 2 0 . Tìm m để diện tích hình<br />

phẳng giới hạn bởi (P) và d đạt giá trị nhỏ nhất:<br />

A. 1 .<br />

2<br />

B. 3 4<br />

6<br />

C. 1 D. 0


Câu 35: Một bác thợ xây bơm nước vào bể chứa nước. Gọi<br />

h ' t 3at bt và :<br />

sau t giây. Cho <br />

2<br />

- Ban đầu bể không có nước.<br />

- Sau 5 giây thì thể tích nước trong bể là<br />

- Sau 10 giây thì thể tích nước trong bể là<br />

3<br />

150m .<br />

3<br />

1100m .<br />

Tính thể tích nước trong bể sau khi bơm được 20 giây.<br />

A.<br />

3<br />

8400 m . B.<br />

3<br />

2200 m . C.<br />

ht là thể tích nước bơm được<br />

3<br />

600 m . D.<br />

3<br />

4200 m .<br />

Câu 36: Gọi z1 , z2, z3,<br />

z<br />

4<br />

là 4 nghiệm của phương trình<br />

4 3 2<br />

z z z z<br />

2 2 4 0 . Tính<br />

T<br />

1 1 1 1<br />

:<br />

z z z z<br />

2 2 2 2<br />

1 2 3 4<br />

A. 5 B. 5 .<br />

4<br />

C. 7 .<br />

4<br />

D. 9 .<br />

4<br />

Câu 37: Tìm số phức z có mô đun nhỏ nhất sao cho<br />

z z 1<br />

i<br />

3<br />

A.<br />

1 1 .<br />

2 2 i B. i<br />

C. 1 1 .<br />

2 2 i D. i<br />

Câu 38: Trên mặt phẳng Oxy, tìm tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn điều<br />

kiện 1 z 2i<br />

2 :<br />

<br />

A. Hình tròn tâm I 0;2<br />

và bán kính R 2.<br />

B. Hình tròn tâm I 0;2<br />

và bán kính R 1.<br />

C. Hình tròn tâm 0;2<br />

<br />

I 0;2 bán kính R' 1.<br />

I và bán kính R 2 đồng thời trừ đi phần trong của hình tròn tâm<br />

D. Hình tròn tâm I 0;2<br />

và bán kính R 2 đồng thời trừ đi hình tròn tâm 0;2<br />

R' 1.<br />

Câu 39: Trong các số cho dưới đây, số phức nào là số phức thuần ảo?<br />

A. 2 3i 2 3i<br />

B. 2<br />

2i 2<br />

D. 2 3 i<br />

2<br />

3i<br />

C. 2 3i 2 3i<br />

I bán kính<br />

7


Câu 40: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B. Biết SA vuông góc với<br />

mặt phẳng (ABC), AB a, BC a 3, SA a . Một mặt phẳng qua A vuông góc SC tại<br />

H và cắt SB tại K. Tính thể tích khối chóp S.AHK theo a.<br />

3<br />

3<br />

a 3 a 3<br />

A. VS . AHK<br />

.<br />

B. VS . AHK<br />

.<br />

20<br />

30<br />

3<br />

3<br />

a 3 a 3<br />

C. VS . AHK<br />

.<br />

D. VS . AHK<br />

.<br />

60<br />

90<br />

Câu 41: Cho hình chóp S.ABC có đáy là ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc<br />

với đáy. Biết hình chóp S.ABC có thể tích bằng<br />

phẳng (SBC):<br />

A.<br />

6a<br />

195<br />

d . B.<br />

65<br />

4a<br />

195<br />

d . C.<br />

195<br />

3<br />

a . Tính khoảng cách d từ điểm A đến mặt<br />

4a<br />

195<br />

d . D. d <br />

65<br />

8a<br />

195 .<br />

195<br />

Câu 42: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Mặt phẳng (SAB)<br />

vuông góc với đáy (ABCD). Gọi H là trung điểm của AB, SH HC,<br />

SA AB . Gọi là góc<br />

giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD). Tính giá trị của tan .<br />

A.<br />

1 .<br />

2<br />

B.<br />

2 .<br />

3<br />

C.<br />

1 .<br />

3<br />

D. 2.<br />

Câu 43: Một nhà máy sản xuất nước ngọt cần làm các lon dựng dạng hình trụ với thể tích<br />

đựng được là V. Biết rằng diện tích toàn phần nhỏ nhất thì tiết kiệm chi phí nhất. Tính bán<br />

kính của lon để tiết kiệm chi phí nhất.<br />

V<br />

A. 3 .<br />

2<br />

V<br />

B. 3 .<br />

3<br />

V<br />

C. 3 .<br />

4<br />

V<br />

D. 3 .<br />

<br />

Câu 44: Trong không gian, cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A<br />

và B với AB BC 1, AD 2 , cạnh bên SA 1 và SA vuông góc với đáy. Gọi E là trung<br />

điểm của AD. Tính diện tích S<br />

mc<br />

của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.CDE.<br />

A. S 2 .<br />

B. S 11 .<br />

C. S 5 .<br />

D. S 3 .<br />

mc<br />

mc<br />

Câu 45: Trong không gian cho tam giác ABC vuông cân tại A, AB AC 2a. Tính độ dài<br />

đường sinh l của hình nón, nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AC.<br />

A. l a 2. B. l 2a<br />

2. C. l 2. a<br />

D. l a 5.<br />

mc<br />

mc<br />

8


Câu 46: Trong không gian với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A 1;2;3<br />

và đường thẳng<br />

x 1 y z 3<br />

d : . Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A, vuông góc với đường<br />

2 1 2<br />

thẳng d và cắt trục Ox.<br />

A.<br />

C.<br />

x 1 y 2 z 3<br />

.<br />

B.<br />

2 2 3<br />

x 1 y 2 z 3<br />

.<br />

D.<br />

2 2 3<br />

9<br />

x 2 y 2 z 3<br />

.<br />

1 2 3<br />

x 2 y 2 z 3<br />

.<br />

1 2 3<br />

Câu 47: Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng d và d’ có phương trình lần lượt là<br />

x 2 y 4 1<br />

z<br />

;<br />

2 3 2<br />

d’.<br />

x<br />

4t<br />

<br />

y<br />

1 6t<br />

; t . Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng d và<br />

<br />

z<br />

1 4t<br />

A. Song song nhau. B. Trùng nhau.<br />

C. Cắt nhau. D. Chéo nhau.<br />

x 1 y 2 z 1<br />

Câu 48: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng 1<br />

: <br />

2 1 1<br />

x 2 y 1 z 2<br />

và 2<br />

<br />

4 1 1<br />

các điểm sau?<br />

. Đường vuông góc chung của <br />

1<br />

và <br />

2<br />

đi qua điểm nào trong<br />

A. M 3;1; 4<br />

B. N 1; 1; 4<br />

C. P 2;0;1<br />

D. Q 0; 2; 5<br />

Câu 49: Trong không gian Oxyz cho A1; 2;1 ; B0;2;0<br />

. Viết phương trình mặt cầu S<br />

<br />

đi qua hai điểm A; B và có tâm nằm trên trục Oz.<br />

A. 2 2 2<br />

S : x 1 y z 5.<br />

B. S x 2 y 2<br />

z<br />

2<br />

: 1 5.<br />

C. S : x 2 y 1 2<br />

z<br />

5 5.<br />

D. 2 2 2<br />

S x y z<br />

: 1 5.<br />

Câu 50: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho ba vectơ a 2;3;1 ;<br />

b <br />

c <br />

2;4;3<br />

. Tìm tọa độ vectơ x sao cho<br />

ax<br />

. 3<br />

<br />

bx<br />

. 4.<br />

<br />

<br />

cx . 2<br />

1; 2; 1 ;<br />

A. 4;5;10 . B. 4; 5;10 .<br />

C. 4; 5; 10 .<br />

D. <br />

4;5; 10 .


Đáp án<br />

1-B 2-D 3-A 4-B 5-C 6-C 7-C 8-C 9-B 10-C<br />

11-B <strong>12</strong>-C 13-D 14-B 15-B 16-C 17-D 18-C 19-C 20-A<br />

21-A 22-D 23-D 24-B 25-C 26-D 27-D 28-B 29-B 30-A<br />

31-C 32-C 33-A 34-D 35-A 36-D 37-A 38-D 39-B 40-C<br />

41-C 42-A 43-A 44-B 45-B 46-A 47-A 48-A 49-B 50-B<br />

Câu 1: Đáp án B<br />

<br />

cot sin x 1 sin x k,<br />

k .<br />

4<br />

Ta có <br />

Phương trình này có nghiệm khi và chỉ khi<br />

Do k nên k 0<br />

<strong>LỜI</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

1 1 1 1<br />

1 <br />

k<br />

1 k .<br />

4 <br />

4 <br />

4<br />

<br />

. Suy ra phương trình sin x có 2 họ nghiệm.<br />

4<br />

Vậy phương trình đã cho có 2 họ nghiệm.<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

Phương trình đã cho có nghiệm kép khi và chỉ khi<br />

1 5<br />

' 0 sin ;<br />

<br />

2 6 6<br />

Câu 3: Đáp án A<br />

(do 0;2<br />

Số tập hợp con chứa k phần tử của tập A là<br />

4 2 n! n!<br />

Cn<br />

20Cn<br />

20<br />

4! 4 ! 2! 2 !<br />

n<br />

n<br />

<br />

<br />

n 2 n 3 240 n 18.<br />

)<br />

k<br />

C<br />

n<br />

. Ta có<br />

Xét<br />

C<br />

<br />

<br />

C<br />

C<br />

k k1<br />

18 18<br />

C<br />

k k1<br />

18 18<br />

18! 18!<br />

<br />

k! 18 k ! k 1 ! 19 k !<br />

<br />

18! 18!<br />

<br />

<br />

k! 18 k ! k 1 ! 17 k !<br />

19 k<br />

k<br />

17 19<br />

k .<br />

k<br />

1 18 k 2 2<br />

10


Do k nên k 9.<br />

Câu 4: Đáp án B<br />

4<br />

Số phần tử của không gian mẫu là: n C 8<br />

70<br />

Gọi X là biến cố: “cả hai bạn Việt và Nam nằm chung một bảng đấu’<br />

n X<br />

C C <br />

Số kết quả thuận lợi cho biến cố X là: <br />

1 6<br />

Vậy xác suất cần tính P X<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

n X 30 3<br />

.<br />

n 70 7<br />

2 2<br />

30<br />

Ta có<br />

<br />

x<br />

<br />

x <br />

1 n n<br />

<br />

<br />

k0<br />

C x<br />

k n2k<br />

n<br />

Theo đề ta có<br />

C C 24 1 n 24 n 23.<br />

0 1<br />

n n<br />

Số hạng chứa x mũ nguyên dương thỏa<br />

Do k nên k 1;2;3;...;11<br />

.<br />

n 23<br />

n 2k 0 k .<br />

2 2<br />

Suy ra có <strong>12</strong> số hạng chứa x mũ nguyên dương.<br />

Do đó<br />

S C C C ... C C .<br />

0 1 2 10 11<br />

23 23 23 23 23<br />

Để ý rằng<br />

C C C ... C C 2<br />

0 1 2 22 23 23<br />

23 23 23 23 23<br />

và<br />

C C , C C ,..., C C<br />

22 11<br />

nên 2<br />

0 23 1 22 11 <strong>12</strong><br />

23 23 23 23 23 23<br />

S 2 2 .<br />

Vậy S là một số chính phương.<br />

Câu 6: Đáp án C<br />

Ta có: a a k a k k<br />

<br />

4 1 3 4 2 4 1 2.3<br />

k k 1 k 2<br />

1<br />

<br />

... a 4 1 2 ... k 1 3 k 1 2k 3 k 1<br />

Suy ra:<br />

<br />

a 2 3 1 3 1<br />

lim kn<br />

kn kn <br />

lim lim 2k k k 2<br />

n n n n <br />

Do đó:<br />

lim<br />

a 2 <strong>2018</strong><br />

n<br />

a4n a 2 ... a <strong>2018</strong><br />

4 n 4 n 1 2 4 2 4 2 ... 4 2<br />

<br />

2 <strong>2018</strong><br />

an a2n a 2 ... a <strong>2018</strong> 1 2 2 2 2 2 ... 2 2<br />

2 n 2 n<br />

Câu 7: Đáp án C<br />

<br />

2019<br />

2 1 .<br />

11<br />

3


Ta có:<br />

<br />

<br />

n<br />

x 1 n x 1<br />

n<br />

x nx n 1<br />

lim<br />

lim<br />

x1 x1<br />

x2 2 x2<br />

2<br />

Câu 8: Đáp án C<br />

lim<br />

x1<br />

lim<br />

x1<br />

x1<br />

<br />

<br />

<br />

... 1<br />

<br />

n1 n2<br />

x x x n<br />

x 1<br />

n<br />

1 n<br />

x 1 x 2 1 ... x<br />

1<br />

<br />

x 1<br />

n1 n2 n3 n4<br />

x x x x <br />

lim ... 1 ... 1 ... 1<br />

<br />

2<br />

1 nn n n<br />

n1 n 2 ... 1 .<br />

2 2<br />

Hàm số xác định và liên tục trên các khoảng <br />

;1<br />

và 1; .<br />

Suy ra hàm số xác định và liên tục trên hàm số xác định và liên tục tại điểm x 1.<br />

Ta có f x 2<br />

x x <br />

lim lim 1 3 .<br />

<br />

<br />

x1 x1<br />

<br />

lim f x<br />

lim msin x msin m f 1<br />

<br />

<br />

.<br />

x1 x1<br />

2 2<br />

x 1 lim f x lim f x f 1 m 3.<br />

Hàm số liên tục tại điểm <br />

Câu 9: Đáp án B<br />

<br />

<br />

x1 x1<br />

Xét hàm số f x msin 2x sin x cos x<br />

Rõ ràng<br />

f x là hàm số liên tục trên cho nên <br />

<br />

Ta có f 1 0, f 1<br />

0 (với mọi m).<br />

2 2<br />

<br />

Suy ra f . f 0, m<br />

.<br />

2 2<br />

<strong>12</strong><br />

<br />

f x liên tục trong đoạn <br />

;<br />

2 2<br />

<br />

<br />

Do đó theo định lí trung gian phương trình đã cho có nghiệm x0 ; <br />

2 2<br />

Suy ra A, C sai<br />

Kiểm tra thấy x 0 không phải là nghiệm của phương trình đã cho, suy ra D sai.<br />

Vậy chỉ có B đúng.


Câu 10: Đáp án C<br />

<br />

Sai từ bước 3 bởi vì f <br />

<br />

<br />

Do f ' 0 f ' 0<br />

<br />

Câu 11: Đáp án B<br />

nên '0 <br />

<br />

<br />

f x f 0 x<br />

0<br />

' 0 lim lim 1<br />

<br />

<br />

x0 x0 x0<br />

x0<br />

f không tồn tại.<br />

Do OAB cân tại O nên tiếp tuyến tạo với trục Ox một góc 45. Suy ra hệ số góc tiếp tuyến<br />

là k 1.<br />

Gọi x<br />

0<br />

là hoành độ tiếp điểm. Khi đó ta có<br />

1<br />

<br />

2 1<br />

2<br />

2x0 3<br />

2x0 3<br />

1 x0<br />

1<br />

y ' x0 k 1 <br />

<br />

<br />

2<br />

1 .<br />

<br />

2 0<br />

3<br />

1 x0<br />

2<br />

1 x<br />

<br />

<br />

2<br />

2x0<br />

3<br />

* Với x0 1<br />

y0<br />

1. Do đó tiếp tuyến có phương trình là<br />

<br />

<br />

y 1. x 1 1<br />

x (loại do không tồn tại OAB ).<br />

* Với x0 2 y0<br />

0. Do đó tiếp tuyến có phương trình là<br />

<br />

<br />

y 1. x 2 x 2 x y 2 0.<br />

Suy ra a b 1, c 2.<br />

Vậy ab<br />

c <strong>2018</strong> 1.<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án C<br />

Tập xác định: D <br />

Ta có<br />

x1 x1<br />

lim 1; lim 1.<br />

x<br />

x 1 x<br />

x 1<br />

Vậy đồ thị hàm số có 2 tiệm cận ngang y 1; y 1.<br />

Câu 13: Đáp án D<br />

Tập xác định: D<br />

\ m<br />

2<br />

<br />

Đạo hàm<br />

y ' <br />

2<br />

<br />

<br />

m<br />

e<br />

x<br />

m<br />

m<br />

2<br />

<br />

2<br />

2<br />

Hàm số đồng biến trên khoảng<br />

1 <br />

ln ;0<br />

khi và chỉ khi<br />

4 <br />

13


1 m 2<br />

2<br />

1 m<br />

m 2<br />

0 <br />

y' 0, x ln ;0 1 1<br />

<br />

<br />

m 1 1<br />

4 <br />

2 1 2 2 m <br />

m<br />

2 2.<br />

2 1<br />

<br />

<br />

<br />

4<br />

m 1<br />

<br />

m ;1<br />

<br />

<br />

1 m 2<br />

2<br />

<br />

<br />

4<br />

<br />

m<br />

1 <br />

<br />

m 1<br />

<br />

<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

Dựa vào đồ thị thấy phía bên phải hướng lên nên hệ số của<br />

Để ý thấy khi x 0 thì y 2 nên ta loại D.<br />

Hàm số đạt cực trị tại x 0 và x 1 nên chỉ có B phù hợp vì<br />

x<br />

<br />

y ' 4x 3 4x 4xx 2 1 ; y ' 0 0<br />

<br />

x<br />

1<br />

Câu 15: Đáp án B<br />

4<br />

x phải dương nên loại A.<br />

Ta có x y 2 y 2 x 0 0 x 2 . Thay y 2<br />

x và biểu thức P ta được<br />

1 1<br />

P x x x x x x x f x<br />

3 3<br />

3 2 2<br />

3 2<br />

2 1 2 5 5 với x 0;2<br />

2 x<br />

1<br />

Đạo hàm <br />

f ' x x 4x<br />

5 0 .<br />

x<br />

5<br />

Do x 0;2<br />

nên loại x 5.<br />

7 17<br />

f 1 ; f 0 5; f 2 .<br />

3 3<br />

Vậy<br />

7<br />

min P min f x<br />

khi và chỉ khi x 1.<br />

x<br />

0;2<br />

3<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

Đặt CM x (với 0 x<br />

10 ) thì DN 10<br />

x<br />

Khi đó<br />

AM<br />

2<br />

x 1 và 2 2<br />

BN BN 10 x 16 x 20x<br />

116 .<br />

Tổng quảng đường đi từ thành phố A đến thành phố B là AM MN BN<br />

Do MN không đổi nên tổng quảng đường nhỏ nhất khi và chỉ khi<br />

2 2<br />

AM BN x x x<br />

1 20 116 nhỏ nhất.<br />

2 2<br />

Xét hàm số f x x 1 x 20x<br />

116 với 0;10<br />

x .<br />

14


x x10<br />

.<br />

x 1 x 2x<br />

116<br />

Ta có f ' x <br />

2 2<br />

f x x x x x x<br />

' 0 2 2 116 10 2 1<br />

Khi đó <br />

20 116 20 100 1<br />

2 2 2 2<br />

x x x x x x <br />

<br />

2 2 2<br />

16x x 20x 100 15x 20x<br />

100 0<br />

10<br />

x ; x<br />

2<br />

3<br />

Do x 0;10<br />

nên ta chọn x 2 .<br />

Ta có f f f <br />

0 11; 2 5 5; 10 2 101.<br />

Suy ra<br />

<br />

<br />

x<br />

0;10<br />

<br />

min f x 5 5 x 2.<br />

Vậy CM 2 km.<br />

Câu 17: Đáp án D<br />

Để hàm số có 2 tiệm cận ngang thì phải tồn tại lim<br />

x<br />

y <br />

lim<br />

x<br />

y<br />

Ta có<br />

<strong>2018</strong><br />

3<br />

3x<br />

<strong>2018</strong> 3<br />

lim y lim lim x <br />

mx 5x<br />

6<br />

5 6 m<br />

m x x<br />

2<br />

x x 2<br />

x<br />

tồn tại khi m 0.<br />

<strong>2018</strong><br />

3<br />

3x<br />

<strong>2018</strong> 3<br />

lim y lim lim x <br />

mx 5x<br />

6<br />

5 6 m<br />

m x x<br />

2<br />

x x 2<br />

x<br />

tồn tại khi m 0.<br />

Khi đó hiển nhiên lim<br />

x<br />

y lim y. Vậy m 0 .<br />

x<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

Phương trình hoành độ giao điểm<br />

2<br />

5 1 5 0 <br />

x x m x x m x f x<br />

<br />

<br />

<br />

xm <br />

xm<br />

Đường thẳng cắt đồ thị tại 2 điểm A,B khi và chỉ khi<br />

f m m <br />

<br />

<br />

f m<br />

0 m<br />

5<br />

0 2<br />

2 19 0<br />

Gọi ; , ; <br />

A x1 x1 B x2 x<br />

2<br />

với<br />

1,<br />

2<br />

x x là 2 nghiệm của phương trình f x 0<br />

15


2<br />

AB 4 2 x x 4 x x 4x x 16<br />

2 1 1 2 1 2<br />

2 m<br />

7<br />

m 2m 35 0 .<br />

m<br />

5<br />

So với điều kiện ta nhận m 7.<br />

Câu 19: Đáp án C<br />

Tập xác định:<br />

<br />

<br />

D <br />

x 2x<br />

y' ; ' 0<br />

x 1<br />

\ 1 .<br />

x<br />

0<br />

x<br />

2<br />

2<br />

y <br />

2 <br />

<br />

1 11 11<br />

y 0 5; y ; y 1 .<br />

2 2 2<br />

Lập bảng biến thiên và dễ dàng suy ra phương án C là đúng.<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

m cos<br />

x m cos<br />

x<br />

Ta có y <br />

2 2<br />

sin x 1 cos x<br />

Đặt<br />

1 <br />

t cos x, t 0; .<br />

2 <br />

Xét hàm số g t 2<br />

m t 1<br />

, t 0;<br />

<br />

<br />

1 t 2<br />

<br />

Hàm số nghịch biến trên ; <br />

3 2 <br />

khi và chỉ khi<br />

2<br />

1 1 1<br />

t <br />

g ' t<br />

0, 0; m , t<br />

0; .<br />

2 2t<br />

2 <br />

Lại xét hàm số<br />

<br />

h t<br />

2<br />

t 1 1<br />

, t<br />

0; <br />

.<br />

2t<br />

2<br />

2<br />

t 1 1<br />

Ta có h' t<br />

0, t<br />

0; .<br />

2 <br />

2t<br />

2<br />

Lập bảng biến thiên trên<br />

Câu 21: Đáp án A<br />

Ta có <br />

2<br />

1 <br />

0; <br />

2 , ta suy ra 5<br />

m thỏa yêu cầu bài toán.<br />

4<br />

x x x x<br />

3 3 9 9 2 23 2 25.<br />

16


x x<br />

Suy ra 3 3 5<br />

x x<br />

5 3 3 5 5 5<br />

Do đó P <br />

x x<br />

.<br />

13 3 15 2<br />

Câu 22: Đáp án D<br />

Điều kiện: x<br />

1; x 3<br />

3x x1 x3 x1<br />

x1 x3 x1 x3<br />

Ta có 10 3 10 3 10 3 10 3<br />

Do x nên x 2; 1;0<br />

.<br />

x 3 x1 8<br />

0<br />

x 1 x 3 x 1 x 3<br />

<br />

<br />

x 1 x 3 0 3 x 1.<br />

Vậy bất phương trình đã cho có 3 nghiệm nguyên.<br />

Câu 23: Đáp án D<br />

1<br />

3 3 2 3 1<br />

a a a <br />

Ta có P<br />

5 5 2 5 8<br />

a a a <br />

a 1 1<br />

<br />

8 2 .<br />

a 1 a1<br />

Câu 24: Đáp án B<br />

1 1 1 1<br />

log a. b log<br />

a<br />

a. b loga a loga b log<br />

a a<br />

b .<br />

3 3 3 3<br />

Ta có 3 <br />

Câu 25: Đáp án C<br />

5 4<br />

Ta có 0 a 1 và<br />

5 4<br />

a<br />

a<br />

Vậy 0 a1; b<br />

1.<br />

Câu 26: Đáp án D<br />

Ta có M<br />

Tương tự<br />

A<br />

A<br />

A<br />

A<br />

1 1 8<br />

log 10 .<br />

A<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

0 0<br />

8<br />

2 6<br />

10 .<br />

A Khi đó 1<br />

6<br />

0<br />

2<br />

10<br />

3 4<br />

<br />

4 5<br />

<br />

b<br />

1.<br />

3 4<br />

logb<br />

logb<br />

<br />

<br />

4 5<br />

A 10<br />

100.<br />

A <br />

17


2 2 2<br />

Ta có y ' <strong>2018</strong>. x x 1 <br />

. x x 1 <strong>2018</strong> 2x 1 . x x 1<br />

Câu 28: Đáp án B<br />

x x x<br />

Ta có 2 3 2 3 1 2 3<br />

Đặt<br />

t <br />

<br />

<br />

1<br />

<br />

2<br />

3 x<br />

<br />

t 0<br />

<br />

<strong>2018</strong> 1 <strong>2018</strong>1<br />

<br />

1<br />

2<br />

3<br />

, phương trình đã cho trở thành<br />

1<br />

a<br />

t t t a <br />

t<br />

<br />

x<br />

<br />

2<br />

4 0 4 1 0 *<br />

Phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt phương trình (*) có 2nghiệm dương phân biệt<br />

t<br />

t 4<br />

0<br />

<br />

t<strong>12</strong><br />

t 1<br />

a 0<br />

1 2<br />

<br />

a<br />

1.<br />

x1<br />

x1<br />

x 2<br />

3<br />

2<br />

t1<br />

log 3 2 3 3 3 3.<br />

x2<br />

t2<br />

Ta có x1 x2 2<br />

3 <br />

Vì t 1<br />

t 2<br />

4<br />

<br />

2<br />

3<br />

nên điều này xảy ra khi và chỉ khi phương trình <br />

Khi đó 1 a 3.1 3 a 2.<br />

Câu 29: Đáp án B<br />

<br />

2<br />

<br />

2 1<br />

Ta có<br />

2<br />

2x 1sin xdx x x cos x| 1.<br />

0<br />

<br />

4 2<br />

0<br />

Suy ra a 4, b<br />

2.<br />

Vajay ab 6 (B sai).<br />

Câu 30: Đáp án A<br />

4<br />

<br />

4<br />

Ta có f xdx f x f f f <br />

Vậy<br />

70 ' 4 1 4 30<br />

1<br />

f 4<br />

100.<br />

|<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

* có 2 nghiệm t 3; t 1.<br />

Câu 31: Đáp án C<br />

dx<br />

Đặt t ln x dt .<br />

x<br />

Khi đó<br />

<br />

<br />

ln ln x dx <br />

x<br />

<br />

ln tdt<br />

18


Đặt<br />

dt<br />

u ln t du<br />

<br />

t .<br />

dv<br />

dt <br />

v<br />

t<br />

<br />

<br />

ln ln<br />

x dx ln x .ln ln<br />

x ln x C .<br />

x<br />

Câu 32: Đáp án C<br />

Đặt<br />

1<br />

u ln x3<br />

du dx<br />

<br />

x 3<br />

dv dx <br />

v<br />

x<br />

6 6<br />

6<br />

Khi đó ln 3 ln 3<br />

0<br />

0 0<br />

Khi đó ln tdt t ln t t C .<br />

x<br />

x dx x x | dx<br />

x 3<br />

<br />

x<br />

<br />

x 3<br />

Vậy .<br />

f<br />

x<br />

Câu 33: Đáp án A<br />

x<br />

<br />

0<br />

<br />

2 3 3 2<br />

x<br />

3<br />

3t 2t 3 dt x 2 t t 3t x 2<br />

0<br />

3 2 3 2 x<br />

1<br />

x x 3x x 2 x 3x<br />

2 0 .<br />

x<br />

2<br />

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S 1;2 .<br />

Câu 34: Đáp án D<br />

|<br />

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và d là<br />

x<br />

2<br />

mx 1<br />

0<br />

Ta có<br />

m<br />

4 0,<br />

m<br />

x , x .<br />

2<br />

. Suy ra phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt<br />

1 2<br />

Giả sử x1 x2<br />

x<br />

2 2<br />

2 2<br />

. Khi đó 2 1 1<br />

<br />

S mx x dx mx x dx<br />

x1 x1<br />

2 3 x2<br />

2<br />

x 1<br />

x1<br />

x<br />

m x m<br />

2 <br />

x x2 x1 1 m<br />

1<br />

2 3 2 3 <br />

4<br />

Vậy min S m<br />

0<br />

3<br />

Câu 35: Đáp án A<br />

2<br />

2 m<br />

2<br />

4<br />

m 4. <br />

.<br />

6 3 3<br />

19


5<br />

2 3 1 2<br />

5 25<br />

Ta có 3 at bt dt <br />

at <strong>12</strong>5 150.<br />

2 bt <br />

<br />

0<br />

a <br />

2<br />

b <br />

<br />

0<br />

Tương tự ta có 1000a50b<br />

1100.<br />

Vậy từ đó ta tính được a1; b<br />

2.<br />

20<br />

Vậy thể tích nước sau khi bơm được 20 giây là : h' tdt t 3 t 2 |<br />

8400 m<br />

3<br />

<br />

0<br />

Câu 36: Đáp án D<br />

20<br />

<br />

4 3 2 2 2<br />

z z z z z z z z<br />

2 2 4 0 3 2 2 2 0<br />

Khi đó T 1 1 1 1 <br />

9 .<br />

2<br />

1 2 2 2 4<br />

Câu 37: Đáp án A<br />

Gọi z a bi với ab ,<br />

z<br />

1<br />

3<br />

z 3z 2 0<br />

<br />

z 2<br />

<br />

<br />

2<br />

z<br />

2z 2 0 z<br />

1<br />

i<br />

<br />

z<br />

1 i<br />

3 2 2<br />

Ta có <br />

0<br />

2 2<br />

z z 1 i a b a 1 b 1 a b 1<br />

0.<br />

2 2 2 2 2 2 1 1 1<br />

z a b a a 1 2a 2a 1 2 <br />

a<br />

<br />

.<br />

2 2 2<br />

Khi đó <br />

Dấu ‘‘=’’ xảy ra khi và chỉ khi<br />

1<br />

a b <br />

2<br />

2<br />

Vậy số phức z có mô đun nhỏ nhất là<br />

Câu 38: Đáp án D<br />

Gọi z a bi với ab ,<br />

1 1<br />

z i .<br />

2 2<br />

Ta có z i a 2<br />

b<br />

2<br />

1 2 2 1 2 4.<br />

Vậy tập hợp các điểm M là hình tròn tâm I 0;2<br />

và bán kính R 2 đồng thời trừ đi hình<br />

tròn tâm I 0;2<br />

bán kính R' 1 . (Chúng ta thường nhầm lẫn giữa hai đáp án C và D ).<br />

Câu 39: Đáp án B<br />

Ta có<br />

20


i i<br />

2 3 2 3 11<br />

2<br />

2 2i<br />

8i<br />

là số phức thuần ảo.<br />

i i<br />

2 3 2 3 2 2 <br />

2 3 i<br />

<br />

5 <br />

<strong>12</strong> i không phải là số phức thuần ảo.<br />

1<br />

3i<br />

13 13<br />

Câu 40: Đáp án C<br />

Ta có<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

AK<br />

SC AK <br />

<br />

<br />

AK BC BC SAB<br />

Suy ra AK SBC AK SB .<br />

Vì SAB vuông cân tại A nên K là trung điểm<br />

của SB. Ta có<br />

VS . AHK<br />

SA. SK.<br />

SH SH<br />

.<br />

V SA. SB. SC 2SC<br />

S.<br />

ABC<br />

Ta có<br />

2 2<br />

AC AB BC 2a<br />

.<br />

2 2<br />

SC AC SA a<br />

5.<br />

Khi đó<br />

V<br />

.<br />

Suy ra<br />

V<br />

2<br />

. 1<br />

2 2 .<br />

SH SH SC SA<br />

<br />

SC SC SC 5<br />

S AHK<br />

S.<br />

ABC<br />

SH 1<br />

.<br />

2SC<br />

10<br />

3<br />

3<br />

1 1 a 3<br />

a 3<br />

Mặt khác, VS . ABC<br />

SA. . AB. BC . Vậy VS . AHK<br />

.<br />

3 2 6<br />

60<br />

Câu 41: Đáp án C<br />

Ta có AI BC,<br />

SA BC<br />

2<br />

a<br />

Suy ra V a , SABC<br />

SA 4a<br />

3.<br />

4<br />

Mà<br />

a 3<br />

AI <br />

2<br />

3 3<br />

1 1 1<br />

Trong tam giác vuông SAI ta có .<br />

2 2 2<br />

AK AS AI<br />

21


2 2<br />

AS . AI 4a<br />

195<br />

Vậy d AK 2 2<br />

AS AI<br />

.<br />

65<br />

Câu 42: Đáp án A<br />

1 a<br />

Ta có AH AB ; SA AB a;<br />

2 2<br />

2 2 a 5<br />

SH HC BH BC .<br />

2<br />

2<br />

2 2 5a<br />

2<br />

Do AH SA SH nên SA AB .<br />

4<br />

Do đó SA ABCD<br />

nên , <br />

Trong tam giác vuông SAC có<br />

Câu 43: Đáp án A<br />

Gọi bán kính hình trụ là x 0 cm<br />

<br />

SC ABCD SCA<br />

<br />

SA 1<br />

tan tan SCA . AC 2<br />

.<br />

Khi đó ta có diện tích của hai đáy thùng là<br />

S<br />

1<br />

2<br />

x<br />

2<br />

Diện tích xung quanh của thùng là<br />

V 2V<br />

2 2 . <br />

S2 xh x x<br />

2 x<br />

2 V<br />

(trong đó h là chiều cao của thùng và từ V x . h h ).<br />

2<br />

x<br />

Vậy diện tích toàn phần của thùng là<br />

2V<br />

S S1 S2<br />

x <br />

x<br />

2<br />

2 .<br />

Để tiết kiệm vật liệu nhất thì S phải bé nhất. Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có<br />

V V V<br />

S <br />

x <br />

2x<br />

2x<br />

4<br />

2<br />

2 <br />

2 2.3<br />

3<br />

.<br />

Do đó S bé nhất khi và chỉ khi x<br />

2<br />

V V<br />

x<br />

3 .<br />

2x<br />

2<br />

Câu 44: Đáp án B<br />

Gọi M, N, F lần lượt là trung điểm của AB, SC, CD.<br />

22


Khi đó ta chứng minh được MNF<br />

ABCD<br />

và MN SCE<br />

<br />

Từ MNF<br />

ABCD<br />

<br />

<br />

MNF<br />

Từ MN SCE<br />

<br />

<br />

.<br />

và nếu dựng trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác CDE thì<br />

ta suy ra MN là trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác SCE<br />

Trong mặt phẳng (MNF) gọi I <br />

MN thì I chính là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp<br />

S.CDE.<br />

Gọi R là bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.CDE thì<br />

2 2<br />

R IC CF IF .<br />

Mà<br />

CD CE 2 2<br />

DE 2 1<br />

;<br />

SA IF MF<br />

CF NO và 3<br />

2 2 2 2 2 NO MO<br />

3<br />

IF 3 NO .<br />

2<br />

cho nên<br />

R <br />

11 .<br />

2<br />

Vậy diện tích mặt cầu cần tính là<br />

Câu 45: Đáp án B<br />

Smc<br />

<br />

<br />

2<br />

4 R 11 .<br />

2 2<br />

Ta có <br />

l BC 2a 2a 2a<br />

2.<br />

Câu 46: Đáp án A<br />

Gọi B <br />

Ox . Khi đó Bb<br />

;0;0<br />

Vì vuông góc với đường thẳng d nên<br />

Ta có 1; 2; 3 , 2;1; 2<br />

AB b u d<br />

AB u .<br />

d<br />

Suy ra AB. u 0 b 1<br />

d<br />

Do đó AB 2; 2; 3<br />

. Chọn vectơ chỉ phương cho đường thẳng là u <br />

<br />

Phương trình đường thẳng là<br />

Câu 47: Đáp án A<br />

x 1 y 2 z 3<br />

.<br />

2 2 3<br />

Đường thẳng d qua M 2; 4;1<br />

và có vectơ chỉ phương là u 2;3;2<br />

<br />

Đường thẳng d’ qua M ' 0;1; 1<br />

và có vectơ chỉ phương là u ' 4;6;4<br />

2;2;3 .<br />

23


Do u và<br />

u ' cùng phương đồng thời<br />

Câu 48: Đáp án A<br />

Gọi A2a 1; a 2; a 1 ; B 4b 2; b 1; b 2<br />

<br />

Suy ra AB 2a 4b 1; a b 3; a b 3<br />

M d'<br />

nên hai đường thẳng đó song song nhau.<br />

1 2<br />

.<br />

Vectơ chỉ phương của <br />

1<br />

và<br />

2<br />

lần lượt có phương trình là u 2;1;1 , u 4;1; 1<br />

1 2<br />

Ta có<br />

<br />

AB u <br />

<br />

AB. u2<br />

0<br />

.<br />

1<br />

0 .<br />

Giải hệ phương trình ta được a1; b 1 .<br />

Suy ra phương trình đường vuông góc chung là<br />

x<br />

1t<br />

<br />

y 1 t<br />

<br />

z<br />

2 3t<br />

Lần lượt thay tọa độ các điểm M ta thu được kết quả đúng là A.<br />

Câu 49: Đáp án B<br />

Tâm nằm trên trục Oz nên có tọa độ I0;0;<br />

z<br />

Do mặt cầu (S) đi qua hai điểm A; B nên ta có<br />

1 0 2 0 1 0 0 2 0 0<br />

<br />

0<br />

<br />

2 2 2 2 2 2<br />

IA IB z z<br />

<br />

1 z 2z 1 z z 1<br />

Vậy S x 2 y 2<br />

z 2<br />

<br />

2 2<br />

0 0 0 0<br />

: 1 5<br />

Câu 50: Đáp án B<br />

Gọi x x ; x ; x <br />

Khi đó<br />

1 2 3<br />

ax . 3 2x2 3x2 x3 3 x1<br />

4<br />

<br />

b. x 4 x1 2x2 x3 4 x2<br />

5.<br />

<br />

cx . 2 2x1 4x2 3x3<br />

2<br />

<br />

x3<br />

10<br />

<br />

Vậy x 4; 5;10 .<br />

0 0<br />

24


<strong>ĐỀ</strong> SỐ 5<br />

<br />

<strong>BỘ</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> <strong>CHUẨN</strong> <strong>CẤU</strong> <strong>TRÚC</strong> <strong>BỘ</strong> <strong>GIÁO</strong> <strong>DỤC</strong><br />

Môn: Toán<br />

Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề<br />

Câu 1: Tìm các họ nghiệm của phương trình<br />

<br />

<br />

x<br />

k<br />

16 2<br />

<br />

x k<br />

16 2<br />

A. <br />

k<br />

<br />

<br />

<br />

x<br />

k<br />

16 2<br />

x<br />

<br />

<br />

16<br />

k<br />

C. <br />

k<br />

<br />

3 3 2 3 2<br />

cos3x cos x sin 3xsin<br />

x <br />

8<br />

<br />

<br />

x<br />

k<br />

16<br />

<br />

x k<br />

16 2<br />

B. <br />

k<br />

<br />

<br />

<br />

x<br />

k<br />

16 2<br />

<br />

<br />

<br />

x<br />

18 <br />

k<br />

2<br />

D. <br />

k<br />

<br />

Câu 2: Tìm tập xác định D của hàm số<br />

y <br />

5 3cos 2x<br />

<br />

1sin 2x<br />

<br />

2 <br />

A. D \ k2 , k <br />

C. D \ k , k <br />

Câu 3: Cho hàm số<br />

<br />

B. D \ k , k <br />

2<br />

D.<br />

f<br />

x<br />

2<br />

D \ k , k <br />

3<br />

<br />

<br />

0 khi x= k<br />

, k <br />

<br />

2<br />

<br />

1<br />

khi x bằng những giá trị còn lại<br />

2<br />

2 tan x<br />

Tìm điều kiện của a để hàm số <br />

g x f x f ax tuần hoàn<br />

A. a <br />

B. a <br />

C. <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

a D. a 0;<br />

<br />

Câu 4: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

y sin x cos 2x<br />

.<br />

Hỏi mệnh đề nào trong các mệnh đề sau là sai?<br />

M<br />

A. 2Mm 2 B. M m 2<br />

C. 0<br />

m<br />

D. M m<br />

2<br />

1


Câu 5: Tính giới hạn<br />

n<br />

k<br />

6<br />

lim<br />

x <br />

k <br />

1 3 1 k <br />

2 1 k k<br />

k<br />

3 2 <br />

A. 0 B. 1 C. 1<br />

D. 2<br />

Câu 6: Cho hàm số f x x 1 x 2 x 3 ... x 2019<br />

. Tính f '1 <br />

A. 0 B. 1 C. <strong>2018</strong>! D. 2019!<br />

Câu 7: Giả sử f : <br />

hạn<br />

<br />

f kx<br />

lim<br />

x x<br />

<br />

<br />

<br />

f 2x<br />

là hàm đơn điệu sao cho lim 1<br />

x<br />

f x<br />

. Với mọi k 0 , tính giới<br />

A. 1 B. 2 C. 1 2<br />

D. <br />

Câu 8: Trong mặt phẳngOxy , hãy tìm ảnh qua phép tịnh tiến theo vectơ u 2;4<br />

của<br />

đường thẳng : 3x 2y<br />

5 0<br />

A. 3x 2y 19 0 B. 3x 2y 19 0 C. 3x 2y 19 0 D. 3x 2y<br />

29 0<br />

<br />

<strong>12</strong> 4 n<br />

Câu 9: Cho phương trình x 1<br />

4x x 1 1 . Tìm số n nguyên dương bé nhất để phương<br />

trình có nghiệm<br />

A. n 3<br />

B. n 4<br />

C. n 5<br />

D. n 6<br />

3x<br />

1<br />

Câu 10: Cho hàm số y . Tính giá trị của y<br />

x 2<br />

2<br />

4<br />

<br />

<br />

A. 168 B. 186 C. 861 D. 816<br />

Câu 11: Tìm a để hàm số<br />

A.<br />

1<br />

a B.<br />

4<br />

3<br />

2<br />

y x x x a luôn nghịch biến trên<br />

1<br />

a C.<br />

4<br />

Câu <strong>12</strong>: Tìm giá trị của tham số a để hàm số cos 2<br />

<br />

1<br />

0 a<br />

D. a<br />

4<br />

f x ax x đồng biến trên<br />

A. a 2<br />

B. 0a 2<br />

C. 0a 2<br />

D. a 2<br />

Câu 13: Tìm giá trị của tham số a để hàm số sau đạt cực tiểu tại<br />

A. a 3<br />

B. 1<br />

2<br />

<br />

f x 2 a 3 sin x 2asin 2x 3a<br />

1<br />

a C. 3;1<br />

Câu 14: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số<br />

<br />

x <br />

3<br />

a D. a


m1 3 m3 2<br />

3<br />

f x x x 3 m<br />

x m <br />

3 2 2<br />

có cực trị và số 2 nằm giữa hai điểm cực trị của hàm số.<br />

A. 1m 7<br />

B. 1m 7<br />

C. 1m 7<br />

D. 1m<br />

7<br />

Câu 15: Cho Hyperbol H<br />

m<br />

<br />

mx 4<br />

: y<br />

. Mệnh đề nào sau đây đúng?<br />

x<br />

m<br />

A. H m luôn đi qua hai điểm cố định với mọi m.<br />

B. H m luôn đi qua một điểm cố định với mọi m.<br />

C. H m không đi qua một điểm cố định nào.<br />

D. H m luôn đi qua ba điểm cố định với mọi m.<br />

Câu 16: Gọi m, n, p lần lượt là số tiềm cận của đồ thị các hàm số<br />

Bất đẳng thức nào sau đây đúng?<br />

2<br />

6 2x 4x 3x<br />

1 11<br />

; ;<br />

2 2<br />

3 8 3 1 4 2<br />

y y y <br />

x x x x <br />

A. m n p B. m p n C. p m n D. n p m<br />

Câu 17: Tìm giá trị của m để m <br />

4 2 2 2<br />

C : y x m 2 x m 1 cắt trục hoành tại 4 điểm phân<br />

biệt sao cho hình phẳng giới hạn bởi trục hoành phần phía trên trục hoành có diện tích bằng<br />

96<br />

15 .<br />

A. m 2<br />

B. m 2<br />

C. m 2<br />

D. m 3<br />

Câu 18: Tìm trên đồ thị C<br />

vuông cân tại đỉnh A 2;0<br />

m<br />

<br />

2x<br />

: y hai điểm B, C thuộc hai nhánh sao cho tam giác ABC<br />

x 1<br />

A. B1;1 , C 3;3<br />

B. B2;4 , C 3;3<br />

C. B1;1 , C 2;4<br />

D. B0;0 , C 1;1<br />

Câu 19: Cho xy , <br />

thỏa mãn điều kiện<br />

2y<br />

2<br />

x và<br />

3<br />

y 2x 3x . Tìm giá trị lớn nhất của<br />

biểu thức<br />

P x y<br />

2 2<br />

A. 5 B. 4 C. 3 D. 2<br />

Câu 20: Một công ty Container cần thiết kết các thùng đựng hàng hình hộp chữ nhật, không<br />

3<br />

nắp, có đáy hình vuông, thể tích là108m . Tìm tôngr diện tích nhỏ nhất của các mặt xung<br />

quanh và mặt đáy<br />

3


A.<br />

2<br />

S 100m B.<br />

Câu 21: Tìm m để hàm số<br />

2<br />

S 108m C.<br />

<br />

<br />

<br />

m 1<br />

x m<br />

y 0 a<br />

1<br />

log mx m<br />

2<br />

a<br />

<br />

2<br />

S <strong>12</strong>0m D.<br />

<br />

S 150m<br />

xác định với mọi x 1<br />

A. m 0<br />

B. m 0<br />

C. m 0<br />

D. m 0<br />

4 3<br />

a b<br />

Câu 22: Cho 0 abc , , 1<br />

thỏa log<br />

ab<br />

3,log<br />

ac 2<br />

. Hãy tính log a 3<br />

c<br />

A. 11 B. 10 C. 9 D. 8<br />

2<br />

Câu 23: x 0 . Rút gọn biểu thức<br />

P <br />

1 1 x<br />

1 2 2<br />

4<br />

1 1 x <br />

1 2 2<br />

4<br />

x<br />

x<br />

<br />

<br />

2<br />

2<br />

A. 1 2 x<br />

<br />

x<br />

1<br />

2<br />

B. 1 2 x<br />

<br />

x<br />

1<br />

2<br />

C. 1 2 x<br />

<br />

x 1<br />

2<br />

D. 1 2<br />

1<br />

2<br />

Câu 24: Cho ab , 0 thỏa mãn a 2 4b 2 <strong>12</strong>ab . Xét hai mệnh đề sau:<br />

I .log a 2b 2log 2 log a log b <br />

1<br />

2<br />

3 3 3 3<br />

1<br />

2<br />

II .log a 2b log a log b <br />

3 3 3<br />

Mệnh đề nào là đúng trong các mệnh đề sau?<br />

A. Chỉ (I) B. Chỉ (II) C. Cả hai sai D. Cả hai đúng<br />

Câu 25: Rút gọn biểu thức<br />

P <br />

<br />

1<br />

log<br />

3<br />

a<br />

b<br />

log blog a1 log<br />

a b a<br />

<br />

a<br />

b<br />

với 0 ab<br />

, 1<br />

A. 1 B. log a<br />

b C. log b<br />

a D. log<br />

a b<br />

Câu 26: Tìm các giá trị của m để phương trình 2<br />

khoảng 0;1<br />

A.<br />

<br />

1<br />

m <br />

B.<br />

4<br />

1<br />

m <br />

C.<br />

4<br />

2 1<br />

2<br />

x<br />

x<br />

4 log x log x m 0 có nghiệm thuộc<br />

1<br />

0 m <br />

D.<br />

4<br />

1<br />

0 m<br />

<br />

4<br />

Câu 27: Tính tổng của nghiệm nguyên lớn nhất và nhỏ nhất trong bất phương trình<br />

2<br />

x 4x<br />

log3<br />

1<br />

2x<br />

3<br />

4


A. 6<br />

B. 4<br />

C. 6 D. 4<br />

Câu 28: Trong loại cây xanh trong quá trình quang hợp sẽ nhận được một lượng nhỏ cacbon<br />

14 (một đồng vị của cacbon). Khi một bộ phận của một cái cây nào đó bị chết thì hiện tượng<br />

quang hợp cũng ngưng và nó sẽ không nhận thêm cácbon 14 nữa. Lương cacbon 14 của bộ<br />

phận đó sẽ phân hủy một cách chậm chạp, chuyển hóa thành nitơ 14. Biết rằng nếu gọi<br />

Pt<br />

là số phần trăm cacbon 14 còn lại trong một bộ phận của một cái cây sinh trưởng thì từ t<br />

năm trước đây thì<br />

Pt được tính theo công thức Pt 100. 0,5 5750<br />

%<br />

<br />

t<br />

Phân tích một mẫu gỗ từ một công trình công trình kiến trúc cổ, người ta thấy lượng cacbon<br />

14 còn lại trong mẫu gỗ đó là 65%. Hãy xác định niên đại công trình kiến trúc đó (lấy gần<br />

đúng).<br />

A. 3576 năm B. 3575 năm C. 3574 năm D. 3573 năm<br />

Câu 29: Cho <br />

a 0; <br />

2 <br />

tan a<br />

xdx<br />

cot a<br />

dx<br />

. Hãy tính <br />

2 2<br />

1<br />

x<br />

<br />

e<br />

e<br />

x1<br />

x <br />

A. I 1<br />

B. I 1<br />

C. I e D. I e<br />

Câu 30: Cho biết với mỗi u 0 phương trình<br />

f u .<br />

3<br />

t ut 8<br />

0có nghiệm dương duy nhất <br />

Hãy tính<br />

7<br />

f<br />

0<br />

2<br />

<br />

u du<br />

A. 31<br />

2<br />

Câu 31: Cho hàm số<br />

B. 33<br />

2<br />

C. 35 2<br />

D. 37 2<br />

f x liên tục trên đoạn0;1 . Hỏi mệnh đề nào sau đây đúng?<br />

<br />

<br />

<br />

A. xf sin<br />

xdx f sin<br />

xdx<br />

B. sin 2<br />

sin<br />

<br />

0 0<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

xf x dx f x dx<br />

<br />

0 0<br />

2<br />

C. xf sin<br />

xdx f sin<br />

xdx<br />

D. sin<br />

sin<br />

<br />

0 0<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

xf x dx<br />

2<br />

f x dx<br />

<br />

0 0<br />

Câu 32: Cho số thực a bất kì và giả sử f là môt hàm liên tục. Hỏi mệnh đề nào sau đây đúng?<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

a a x<br />

A. f x x adx f tdt dx B. <br />

0 0 0<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

a a x<br />

<br />

<br />

f x a x dx <br />

f t dt dx<br />

<br />

a a x<br />

0 0 0<br />

C. f x x 2a dx f tdt dx D. 2<br />

<br />

0 0 0<br />

<br />

f x a x dx <br />

f t dt dx<br />

<br />

a a x<br />

<br />

0 0 0<br />

<br />

5


Câu 33: Thời gian và vận tốc của một vật khi nó đang trược xuống mặt phẳng nghiêng được<br />

xác định bởi công thức<br />

Hãy tìm phương trình vận tốc.<br />

<br />

2<br />

dv (giây). Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động.<br />

20 3v<br />

A.<br />

C.<br />

3t<br />

20 20 <br />

2<br />

e B.<br />

3 3<br />

3t<br />

3t<br />

20 20 20 20 <br />

2<br />

2<br />

e hoặc e D.<br />

3 3 3 3<br />

20 20<br />

e<br />

3 3<br />

4<br />

4e<br />

<br />

3t<br />

2<br />

3t<br />

<br />

2<br />

Câu 34: Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường<br />

của biểu thức <strong>2018</strong><br />

3S 3S 2 .<br />

2<br />

y x và y<br />

x . Tính giá trị<br />

A. 1 B. 1<br />

C. 0 D.<br />

Câu 35: Cho hình phẳng <br />

<strong>2018</strong><br />

3<br />

3<br />

H giới hạn bởi đường cong <br />

P : y 2x 2<br />

. Thể tích của khối tròn xoay nhận được khi cho <br />

a<br />

có dạng V <strong>2018</strong>c 2019d<br />

b<br />

Hỏi mệnh đề nào trong các mệnh đề sau là sai?<br />

A. abcd 0<br />

B. 9a b c d 1<br />

b<br />

d<br />

C. a b 2c 3d 39<br />

D. 8<br />

ac1<br />

Câu 36: Tìm m để số phức 1 1 1<br />

2<br />

z mi mi là số thuần ảo.<br />

C : y x 3x 2 và<br />

H quay quanh trục Ox<br />

A. m 3 B. m 2 C. m 5 D. m 1<br />

Câu 37: Cho hình bình hành ABCD. Ba đỉnh A, B, C biểu diễn các số phức<br />

a 2 2 i; b 1<br />

i và c 5ki với k <br />

. Tìm k để ABCD là hình chữ nhật<br />

A. k 5<br />

B. k 6<br />

C. k 7<br />

D. k 8<br />

Câu 38: Cho z 1<br />

13 i; z 2<br />

2 i; z 3<br />

3<br />

4i . Tính<br />

z z z<br />

z z<br />

2<br />

1 2 3 2 3<br />

A. 20 35i B. 20 35i C. 20 35i D. 20 35i<br />

Câu 39: Cho số phức z có phần thực dương thỏa mãn z 5 và z 2 3i 4 . Tính<br />

P <br />

13z<br />

1<br />

z 2<br />

A. P 898 B. 889 C. 998 D. 888<br />

6


Câu 40: Cho lăng trụ đứng ABCD. A' B' C ' D có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Mặt<br />

phẳng C ' BD hợp với đáy góc 45. Tính thể tích lăng trụ<br />

3<br />

3<br />

3<br />

2<br />

A. V a B. V a 2 C. a<br />

3<br />

2<br />

V D. V a<br />

4<br />

2<br />

Câu 41: Hình chóp tam giác đều có đường cao bằng h, các mặt bên hợp với đáy một góc 45.<br />

Tính diện tích đáy.<br />

A.<br />

2<br />

S h 3 B.<br />

2<br />

S 3h 3 C.<br />

7<br />

3 3<br />

4<br />

2<br />

S h D.<br />

Câu 42: Cho hình chóp S.<br />

ABC có ABC là tam giác đều cạnh a và SA vuông góc với đáy.<br />

Góc tạo bởi SB và mặt phẳng ABC bằng 60 . Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng<br />

<br />

<br />

SBC .<br />

A.<br />

a 15<br />

5<br />

B.<br />

a 15<br />

3<br />

C. 3 a<br />

5<br />

S <br />

D. 5 a<br />

3<br />

Câu 43: Cho lăng trụ đứng ABC. A' B' C ' cạnh bên AA ' 2, đáy là tam giác vuông cân ABC<br />

đỉnh A, canh huyền BC a 2 . Tính thể tích của hình trụ tròn xoay có dáy là hai đường tròn<br />

tâm A, bán kính AB và đường tròn tâm A’, bán kính A’B’.<br />

A. V B. V 2 C. V 3 D. V 4<br />

Câu 44: Cho tứ diện S.<br />

ABC có SA AB AC a và AS, AB,<br />

AC vuông góc nhau từng đôi<br />

một. Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp tứ diện<br />

A.<br />

<br />

S <br />

a<br />

2<br />

2<br />

B.<br />

3<br />

a<br />

S <br />

2<br />

2<br />

C.<br />

3<br />

a<br />

S <br />

4<br />

2<br />

D.<br />

9 3<br />

4<br />

S 3<br />

a<br />

Câu 45: Với một tấm bìa hình vuông, người ta cắt bỏ ở mỗi góc tấm bìa một hình vuông<br />

cạnh <strong>12</strong>cm rồi gấp lại thành một hình hộp chữ nhật không có nắp. Khi dung tích của cái hộp<br />

đó là<br />

3<br />

4800cm , tính độ dài cạnh của tấm bìa<br />

A. 42 cm B. 36 cm C. 44 cm D. 38 cm<br />

Câu 46: Trong không gian Oxyz cho mặt cầu <br />

2 2 2<br />

A0;1;1 , B1; 2; 3 , C 1;0; 3<br />

. Tìm điểm K thuộc mặt cầu <br />

ABCD lớn nhất<br />

A. D 1;2; 1<br />

B. D 1;0; 3<br />

C. 3;0; 1<br />

S : x y z 2x 2z 2 0 và các điểm<br />

S sao cho thể tích tứ diện<br />

7 4 1 <br />

D D. D ; ; <br />

3 3 3 <br />

2<br />

h<br />

2


Câu 47: Trong không gian Oxyz , cho điểm H 4;5;6<br />

. Viết phương trình mặt phẳng P<br />

<br />

qua H, cắt các trục tọa độ Ox, Oy,<br />

Oz lần lượt tại A, B, C sao cho H là trực tâm của tam giác<br />

ABC<br />

A. 4x 5y 6z 77 0<br />

B. 4x 5y 6z<br />

77 0<br />

C. 4x 5y 6z 77 0<br />

D. 4x 5y 6z<br />

77 0<br />

Câu 48: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu <br />

2 2 2<br />

phẳng : 2x 2y z 17 0 . Viết phương trình mặt phẳng <br />

(S) theo giao tuyến là đường tròn có chu vi bằng 6<br />

S : x y z 2x 4y 6z 11 0 và mặt<br />

A. 2x 2y z 7 0<br />

B. 2x 2y z 7 0<br />

C. 2x 2y z 7 0<br />

D. 2x 2y z 7 0<br />

song song với và cắt<br />

Câu 49: Trong không gian Oxyz , cho các điểm A4;0;0 , B 0;4;0<br />

và măt phẳng<br />

P : 3x 2y z 4 0 . Gọi I là trung điểm của AB. Tìm K sao cho KI vuông góc với<br />

P<br />

đồng thời K cách đều gốc O và <br />

A.<br />

1 1 3 <br />

K <br />

; ; B.<br />

4 2 4 <br />

P<br />

<br />

1 1 3 <br />

K <br />

; ; C.<br />

4 2 4 <br />

1 1 3 <br />

K <br />

; ; D.<br />

4 2 4<br />

<br />

K <br />

<br />

1 1 3<br />

; ;<br />

4 2 4<br />

Câu 50: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A0;0;4 , B 2;0;0<br />

và mặt phẳng<br />

: 2 5 0<br />

P x y z . Lập phương trình mặt cầu <br />

S đi qua O, A, B và có khoảng cách từ<br />

<br />

<br />

<br />

tâm I của mặt cầu đến mặt phẳng P bằng<br />

5<br />

6<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

2 2 2 2 2 2<br />

x y z x z x y z x y z<br />

2 4 0; 2 20 4 0<br />

2 2 2 2 2 2<br />

x y z x z x y z x y z<br />

2 4 0; 2 20 4 0<br />

2 2 2 2 2 2<br />

x y z x z x y z x y z<br />

2 4 0; 2 20 4 0<br />

2 2 2 2 2 2<br />

x y z x z x y z x y z<br />

2 4 0; 2 20 4 0<br />

Đáp án<br />

1-A 2-C 3-B 4-C 5-D 6-C 7-A 8-B 9-C 10-A<br />

11-D <strong>12</strong>-A 13-B 14-C 15-A 16-C 17-A 18-A 19-D 20-B<br />

21-B 22-A 23-B 24-C 25-B 26-A 27-C 28-C 29-B 30-A<br />

8


31-D 32-B 33-A 34-A 35-D 36-A 37-C 38-B 39-A 40-D<br />

41-D 42-A 43-B 44-D 45-C 46-D 47-B 48-B 49-C 50-A<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

<strong>LỜI</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

Ta có<br />

3 3 2 3 2<br />

cos3x cos x sin 3xsin<br />

x <br />

8<br />

cos3x 3cos x 3sin x sin 3x<br />

2 3 2<br />

cos3 x. sin 3 x .<br />

<br />

4 4 8<br />

<br />

2 2<br />

2cos 3x 6cos3x cos x 6sin3xsin x 2sin 3x<br />

2 3 2<br />

2 2<br />

x x x x x x <br />

2 cos 3 sin 3 6 cos3 cos sin 3 sin 2 3 2<br />

<br />

2 <br />

x<br />

k<br />

16 2<br />

cos 4x <br />

k<br />

2 <br />

x k<br />

16 2<br />

Câu 2: Đáp án C<br />

Ta có 1<br />

cos2x 1<br />

nên 53cos2x<br />

0<br />

<br />

Mặt khác 1 sin 2x<br />

0<br />

2 <br />

Hàm số xác định khi và chỉ khi<br />

5 3cos 2x<br />

<br />

0 *<br />

<br />

<br />

<br />

1sin 2x<br />

<br />

2<br />

<br />

sin 2x<br />

1<br />

<br />

2 <br />

<br />

<br />

<br />

1 sin 2x<br />

<br />

0<br />

<br />

2 <br />

<br />

2x k2 x k<br />

, k <br />

2 2<br />

(Để ý rằng bất phương trình (*) luôn đúng)<br />

Tập xác định là D \ k<br />

, k <br />

Câu 3: Đáp án B<br />

Xét hàm số g x f x f ax<br />

<br />

<br />

9


- Nếu a p<br />

q với *<br />

p<br />

, q thì <br />

T q là chu kì của g x <br />

Vì g x q f x q f ax p còn là chu kì của hàm số f x <br />

- Ta sẽ chứng minh nếu a là số vô tỉ thì g x không tuần hoàn<br />

Để ý rằng g 0 f 0 f 0<br />

1. Nếu <br />

g x đối với x<br />

0<br />

0 nào đó thì<br />

0<br />

1<br />

2<br />

tan<br />

0<br />

0<br />

x và<br />

2<br />

tan ax<br />

0<br />

0<br />

Nhưng x<br />

0<br />

0 nghĩa là<br />

. Điều này có nghĩa là x k và ax <br />

0 0<br />

l với kl , <br />

giá trị 1 tại điểm duy nhất 0<br />

Câu 4: Đáp án C<br />

1<br />

a . Điều này mâu thuẫn vì a là số vô tỉ. Do đó hàm số k<br />

x . Như vậy f <br />

Ta có <br />

x sẽ không tuần hoàn<br />

y x x x x x x <br />

2 2<br />

sin cos2 sin 1 2sin 2sin sin 1<br />

Đặt t sin x, 1 t 1<br />

2<br />

Ta sẽ đi tìm GTLN và GTNN của hàm số y g t 2t t 1 trên đoạn <br />

1;1<br />

g x nhận<br />

Ta có<br />

<br />

2<br />

2 1, 1 <br />

t t t<br />

<br />

y g t<br />

<br />

1<br />

<br />

<br />

2<br />

1<br />

2<br />

2<br />

2t t 1, t 1<br />

* Xét hàm số <br />

2<br />

1 <br />

h t 2t t 1 trên đoạn<br />

<br />

1; 2 <br />

<br />

9 1 1<br />

Max h t t ; Min h t 0 t <br />

8 4 2<br />

Dễ dàng tìm được <br />

* Xét hàm số <br />

2<br />

1 1<br />

t1; t 1;<br />

2 2<br />

<br />

k t 2t t 1 trên đoạn<br />

1 <br />

;1<br />

2<br />

<br />

<br />

1<br />

Max k t 2 t 1; Min k t 0 t <br />

2<br />

Cũng dễ dàng tìm được <br />

1 1<br />

<br />

t ;1 t<br />

;1<br />

2 2<br />

<br />

<br />

Qua hai trường hợp trên ta đi đến kết luận<br />

1<br />

Max g t<br />

2 t 1; Min g t<br />

0 t <br />

<br />

<br />

2<br />

t 1;1 t 1;1<br />

<br />

Hay M Max y 2 sin x 1 x k2 ,<br />

k <br />

x<br />

2<br />

10


2<br />

1 <br />

x<br />

k<br />

<br />

6<br />

m Min y 0 sin x <br />

, k <br />

x<br />

2 5<br />

x k2<br />

6<br />

Câu 5: Đáp án D<br />

6 3 2 3 2<br />

<br />

6<br />

3<br />

k 1 2<br />

k 1<br />

3<br />

k 2<br />

k <br />

<br />

k k k k 1 k 1<br />

Ta có:<br />

<br />

n<br />

3<br />

k 1 2<br />

k 1<br />

3<br />

k 2<br />

k<br />

6 3 2<br />

6 3 2<br />

1 1<br />

1 3<br />

k 2<br />

k <br />

3<br />

k 2<br />

k<br />

k <br />

k n n<br />

n1 n1<br />

2<br />

<br />

k n n<br />

1 n<br />

6 3 2 <br />

3<br />

Do đó: lim 6lim 6lim<br />

<br />

<br />

2<br />

n k 1 k 1<br />

k k<br />

n 1 n 1<br />

2<br />

1 3 2 3 2<br />

n <br />

3 2 n<br />

k <br />

2<br />

<br />

1 2. <br />

3<br />

<br />

Câu 6: Đáp án C<br />

Ta có<br />

x1<br />

lim<br />

1 1 2 3 ... 2019<br />

f x f x x x x<br />

lim<br />

x1 x1<br />

x1 x1<br />

x x x<br />

<br />

lim 2 3 ... 2019 1 . 2 . 3 ... <strong>2018</strong> <strong>2018</strong>!<br />

Vậy<br />

f ' 1<br />

<strong>2018</strong>!<br />

Câu 7: Đáp án A<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

11<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

n n n1<br />

f x f x f x<br />

<br />

<br />

n<br />

<br />

<br />

f 2x 2 2 2 f 2x<br />

Ta có lim 1 lim lim ... 1<br />

x x x<br />

n 1 n 2<br />

f x f x <br />

<br />

f 2 x f 2 x f x<br />

<br />

Giả sử<br />

f x tăng và k 1. Ta thấy tồn tại n sao cho<br />

1<br />

Theo tính đơn điệu của f, ta có 2 n<br />

n<br />

f x f kx f 2<br />

x<br />

Từ đây suy ra<br />

<br />

x<br />

f kx<br />

lim 1, k<br />

1<br />

x<br />

f<br />

Cũng suy luận như trên, trong trường hợp 0k<br />

1 ta có<br />

<br />

x<br />

<br />

f kx f u<br />

lim lim 1<br />

x<br />

f<br />

u<br />

u<br />

<br />

f <br />

k<br />

<br />

Vậy ta thu được<br />

<br />

<br />

f kx<br />

lim 1, k<br />

0<br />

x<br />

x<br />

n<br />

2 k<br />

2<br />

n1


Câu 8: Đáp án B<br />

Cách 1:<br />

Gọi M x '; y ' là ảnh của ; <br />

<br />

M x y qua T . Ta có<br />

u<br />

M 3 x ' 2 2 y ' 4 5 0 3 x' 2 y ' 19 0<br />

M ' ':3x 2y<br />

19 0<br />

Cách 2:<br />

Lấy M 1;1<br />

. Suy ra ảnh của M qua T là M ' <br />

3;5<br />

u<br />

Gọi<br />

' là ảnh của qua T<br />

u<br />

Đường thẳng<br />

<br />

' qua ' 3;5<br />

M nhận 3; 2<br />

3 x 3 2 y 5 0 3x 2y<br />

19 0<br />

Cách 3:<br />

Lấy M 1;1 , N1;4<br />

<br />

<br />

Suy ra ảnh của M, N qua<br />

u<br />

Gọi<br />

' là ảnh của qua T<br />

u<br />

T là M ' 3;5 , N' <br />

1;8 <br />

x ' x 2 x x ' 2<br />

<br />

y ' y 4 y y ' 4<br />

n làm vecto pháp tuyến nên có phương trình<br />

Đường thẳng<br />

M nhận 2;3<br />

' qua ' 3;5<br />

MN làm vectơ chỉ phương nên có phương<br />

trình<br />

x3 y5<br />

3x 2y19 0<br />

2 3<br />

Câu 9: Đáp án C<br />

Cái hay của bài toán này là đi tìm giá trị bé nhất của n bởi vì nó yêu cầu người làm toán phải<br />

biết “khôn khéo” trong quá trình biện luận để loại bỏ những giá trị không cần thiết và sử dụng<br />

linh hoạt phương pháp đánh giá bằng bất đẳng thức.<br />

n<br />

Điều kiện: x 1<br />

0<br />

* x 1 không phải là nghiệm của phương trình (1)<br />

* Với n chẵn thì nếu x<br />

0<br />

là một nghiệm của (1) thì x0<br />

cũng là một nghiệm của (1)<br />

* Với n lẻ thì x 1. Khi đó phương trình (1) xác định và ta chỉ cần xét x 1<br />

Từ x 1 ta có<br />

x<br />

1 2x<br />

và x 8 x 4 1 x 4 x 4 1<br />

1 2x 2 x<br />

4 1<br />

4 2<br />

Nhân vế theo vế của hai bất đẳng thức này ta được:<br />

<strong>12</strong>


x 4 1 x 8 x 4 1 4x 4 x 4 1 x <strong>12</strong> 1 4x 4 x<br />

4 <strong>12</strong><br />

Từ (2) ta thấy với n 4 , phương trình (1) vô nghiệm và do x 1 nên với n 4 thì phương<br />

trình (1) cũng vô nghiệm<br />

* Với n 5<br />

<strong>12</strong> 4 5<br />

Xét hàm số f x x 1 4x x 1 liên tục và xác định trên 1; <br />

Ta có<br />

<strong>12</strong> 4 5<br />

f 6 6 6 6<br />

1<br />

2 0; f 1 4 <br />

1 0<br />

5 5 5 5 <br />

Như vậy, phương trình 0<br />

* Với 5<br />

6 <br />

f x có nghiệm x0<br />

0; <br />

5 <br />

<strong>12</strong> 4<br />

n lại xét hàm số g x x 1 4x x<br />

n 1 liên tục trên 1; <br />

Lập luận hoàn toàn tương tự, ta cũng chứng minh được phương trình g x 0 có nghiệm<br />

6 <br />

x0<br />

1; <br />

5 <br />

Do đó phương trình có nghiệm với mọi n 5 và số tự nhiên bé nhất cần tìm là n 5<br />

Câu 10: Đáp án A<br />

Tập xác định:<br />

Ta có<br />

Suy ra<br />

D <br />

\ 2<br />

7 14 42 4<br />

168<br />

y ' ; y '' ; y ''' ; y <br />

x 2 x 2 x 2 x 2<br />

4<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

y 3 168<br />

Câu 11: Đáp án D<br />

Trước hết, hàm số xác định với mọi<br />

Đạo hàm<br />

2 3 4 5<br />

2x<br />

1<br />

y ' 1<br />

2<br />

2<br />

x x a<br />

Hàm số nghịch biến trên y' 0, x<br />

Xét hai trường hợp:<br />

<br />

Trường hợp:<br />

1<br />

a <br />

4<br />

1<br />

x 0 1 4a 0 a <br />

4<br />

<br />

<br />

13


Khi đó<br />

1 2, x <br />

2x1 2x1 2<br />

y ' 1 1 <br />

2 1 2x<br />

1<br />

1<br />

2 x x<br />

0,<br />

x <br />

4<br />

2<br />

Do đó y ' 0 trên<br />

Trường hợp 2:<br />

Khi đó<br />

1 <br />

; . Do đó không thỏa mãn<br />

2 <br />

1<br />

a <br />

4<br />

2x 1 2x 1 2x<br />

1<br />

y' 1 1 1 0, x<br />

2<br />

2 x x a<br />

2 1 2x<br />

1<br />

2 x x<br />

4<br />

Trường hợp này cũng không thỏa mãn<br />

Vậy không tồn tại giá trị nào của a để hàm số luôn nghịch biến.<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án A<br />

Ta có<br />

<br />

f ' x a 2sin 2x a 2, x<br />

<br />

Nếu a 2 0 a 2<br />

thì <br />

Nếu a 2 0 a 2<br />

f ' x 0, x<br />

<br />

f ' x 2 1 sin 2x 0, x<br />

<br />

thì <br />

f ' x<br />

0 x k<br />

, k <br />

4<br />

<br />

<br />

<br />

4 4<br />

Hàm số f đồng biến trên mỗi đoạn k; k1<br />

<br />

, do đó đồng biến trên<br />

<br />

<br />

<br />

Nếu a 2 0 a 2 thì f ' a 2 0 , do đó hàm số f đồng biến trên<br />

4 <br />

Câu 13: Đáp án B<br />

2<br />

Ta có <br />

f ' x 2 a 3 cos x 4acos 2x<br />

2<br />

<br />

f '' x 2 3 a sin x 8asin 2x<br />

Hàm số<br />

f<br />

<br />

x đạt cực tiểu tại<br />

<br />

x khi và chỉ khi<br />

3<br />

<br />

f ' 0 2<br />

3 a 2a 3 0<br />

a 1<br />

2<br />

<br />

3 a<br />

4a<br />

3<br />

0<br />

f '' 0 <br />

<br />

3 <br />

14


Câu 14: Đáp án C<br />

Hàm số có cực trị khi và chỉ khi phương trình<br />

2<br />

<br />

f ' x m 1 x m 3 x 3 m 0 có hai nghiệm phân biệt<br />

Đặt x t 2<br />

, phương trình <br />

m 1t 2 3m 7t m 7 0 *<br />

<br />

f ' x 0 trở thành<br />

Phương trình có hai nghiệm x1,<br />

x<br />

2<br />

thỏa x1 2<br />

x2<br />

khi và chỉ khi phương trình (*) có hai<br />

nghiệm trái dấu<br />

Câu 15: Đáp án A<br />

Gọi <br />

m 7<br />

0 1 m 7<br />

m 1<br />

x y là điểm cố định H<br />

<br />

0;<br />

0<br />

0<br />

0 0 0 0 0<br />

x0<br />

m<br />

m<br />

. Khi đó<br />

mx 4<br />

y x y y m mx 4, m<br />

<br />

<br />

x0 y0 m x0 y0 4 0, m<br />

x0 y0 0 x0<br />

2<br />

hoặc<br />

x0 y0 4 0 y0<br />

2<br />

Vậy <br />

m <br />

x<br />

<br />

y<br />

0<br />

0<br />

2<br />

2<br />

H luôn đi qua hai điểm cố định là 2;2 , 2; 2<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

6<br />

2x<br />

Đồ thị hàm số y <br />

3x<br />

8<br />

có 2 tiệm cận (đứng, ngang). Suy ra m 2<br />

Đồ thị hàm số<br />

y <br />

2<br />

4x<br />

3x1<br />

2<br />

3x<br />

1<br />

11<br />

Đồ thị hàm số y <br />

2<br />

4x<br />

x2<br />

Vậy p m n<br />

Câu 17: Đáp án A<br />

có 1 tiệm cận (ngang). Suy ra n 1<br />

có 3 tiệm cận (1ngang, 2 đứng). Suy ra p 3<br />

Phương trình hoành độ giao điểm của C với trục Ox:<br />

<br />

<br />

x<br />

1<br />

m <br />

4 2 2 2 2 1 0 <br />

2<br />

x m <br />

x m x m<br />

cắt trục Ox tại 4 điểm phân biệt m 0* <br />

C m<br />

<br />

1<br />

15


m <br />

Khi đó: diện tích hình phẳng giới hạn bởi C với trục hoành phần phía trên trục hoành là:<br />

<br />

1 2<br />

4 2 2 2<br />

m<br />

1<br />

<br />

20 16 96<br />

S x m 2<br />

x m 1 dx m 2<br />

(thỏa (*))<br />

15 15<br />

Câu 18: Đáp án A<br />

Ta có C<br />

<br />

2<br />

: y 2 x 1<br />

, Gọi<br />

2 2<br />

B b;2 <br />

, C c;2<br />

<br />

<br />

<br />

b1 c1 với b1<br />

c<br />

Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của B, C trên trục Ox<br />

Ta có: AB AC; BAC 90 CAK BAH 90 CAK ACK<br />

BAH<br />

ACK<br />

AH<br />

CK<br />

Và BHA CKA 90 ABH CAK<br />

<br />

HB<br />

AK<br />

Hay<br />

2<br />

2 b 2 <br />

c 1<br />

b<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

2 c 3<br />

2 c 2 <br />

<br />

b 1<br />

Vậy B<br />

1;1 , C3;3<br />

<br />

Câu 19: Đáp án D<br />

y<br />

0 y 0<br />

y 0<br />

<br />

<br />

<br />

Từ giả thiết bài toán suy ra 2<br />

x<br />

<br />

2<br />

<br />

2 6<br />

2x<br />

3x<br />

5x<br />

6x<br />

0 0<br />

x <br />

2<br />

5<br />

Ta có 2<br />

x y x 2x 3x 4x <strong>12</strong>x 10x<br />

2 2 2 2 4 3 2<br />

Ta có f ' x 4x x 1 x 5<br />

x<br />

0<br />

<br />

f ' x<br />

0 x<br />

1<br />

. So điều kiện, chọn x0; x<br />

1<br />

<br />

x<br />

5<br />

6 <strong>12</strong>24<br />

f 0 ; f 1<br />

2;<br />

f <br />

<br />

<br />

5 625<br />

Vậy max P 2<br />

Câu 20: Đáp án B<br />

16


Gọi xy , 0 lần lượt là chiều dài cạnh đáy và chiều cao của hình hộp<br />

Tổng diện tích xung quanh và diện tích của một mặt đáy của thùng đựng hành là<br />

2<br />

S x 4xy<br />

2<br />

108<br />

Thể tích của thùng đựng hàng là V x y 108<br />

y <br />

2<br />

x<br />

Suy ra<br />

2 108 2 432<br />

S x 4. x x <br />

2<br />

x x<br />

Do S 0 và x 0 nên ta sẽ tìm giá trị nhỏ nhất của S trên khoảng 0; <br />

432<br />

Ta có S ' 2 x ; S ' 0 x 6<br />

2<br />

x<br />

864<br />

S'' 2 0, x 3<br />

0;<br />

<br />

x<br />

Suy ra<br />

<br />

<br />

2<br />

S S 6 108. Vậy diện tích nhỏ nhất cần tìm là 108m<br />

Câu 21: Đáp án B<br />

Hàm số xác định<br />

<br />

<br />

m 1 x m 0 1<br />

<br />

<br />

m 1 x m 0 <br />

<br />

<br />

mx m 2 0 mx m 2 0 2<br />

<br />

loga<br />

mx m 2<br />

0<br />

<br />

<br />

mx m 2 1 3<br />

Hàm số xác định với mọi x 1 khi và chỉ khi 1 , 2 , 3 đồng thời thỏa mãn với mọi x 1<br />

m 10<br />

g x m 1 x m 0, x 1 m 1<br />

g 1<br />

0<br />

Ta có <br />

m 0<br />

h x<br />

mx m 2 0, x 1 m 0<br />

h1<br />

0<br />

Do đó 1 , 2 đồng thời thỏa mãn với mọi x 1 khi m 0<br />

Khi đó q x mx m m x <br />

Câu 22: Đáp án A<br />

2 1 2 2 . Suy ra (3) đúng. Tóm lại m 0<br />

4 3<br />

1<br />

a b<br />

1<br />

loga log log log 4 .3 3. 2 11<br />

3<br />

a<br />

<br />

a<br />

<br />

a<br />

<br />

c<br />

3<br />

4 3<br />

Ta có a b 3 c<br />

<br />

Câu 23: Đáp án B<br />

17


VT<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x x 2<br />

x x<br />

2<br />

2x<br />

2x<br />

2 4 2 2 2 2 2 2 2 2 2<br />

<br />

2 4 2 2 2 2 2 2<br />

2 2 2<br />

x x 2 2x<br />

2x<br />

x x<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x x<br />

<br />

2 2<br />

2 2<br />

x x<br />

<br />

x x 2 2<br />

x<br />

2 2 2 2 2 1<br />

2<br />

<br />

x x x x<br />

2 2 2<br />

<br />

1 2<br />

2 2<br />

2 2 2 2<br />

<br />

<br />

Câu 24: Đáp án C<br />

2 2<br />

Ta có 2<br />

a 4b <strong>12</strong>ab a 2b 16ab<br />

Suy ra <br />

4<br />

<br />

x x x<br />

<br />

2 2<br />

2log a 2b log 2 log a log b<br />

3 3 3 3<br />

1<br />

log 2 2log 2 log log<br />

2<br />

a b a b<br />

3 3 3 3<br />

Do đó cả hai mệnh đề đều sai<br />

Câu 25: Đáp án B<br />

Ta có<br />

2<br />

<br />

3<br />

1<br />

log<br />

1 log 1 log log log<br />

a<br />

b<br />

a<br />

b<br />

a<br />

b<br />

a<br />

b<br />

a<br />

b<br />

P log<br />

2<br />

1 a log a<br />

b 1 log<br />

a<br />

b1<br />

log<br />

a<br />

b<br />

log<br />

ab<br />

1log<br />

a<br />

log<br />

a<br />

b b<br />

Câu 26: Đáp án A<br />

Phương trình đã cho tương ứng với<br />

log x log x m 0 (*)<br />

2<br />

2 2<br />

Đặt t log2<br />

x x 2 t<br />

t<br />

.Do 0 x1 0 2 1 t 0<br />

Phương trình (*) thành t 2 t m 0 t 2 t m (**)<br />

Phương trình đã cho có nghiệm x 0;1<br />

phương trình (**) có nghiệm t <br />

;0<br />

Xét hàm số f t t 2 t, t <br />

;0<br />

1<br />

f ' t 2t 1; f ' t 0 t <br />

2<br />

Ta có <br />

Lập bảng biến thiên và đi đến kết luận<br />

Câu 27: Đáp án C<br />

1<br />

m <br />

4<br />

a<br />

b<br />

18


2 2<br />

x 4x x 4x<br />

2<br />

0 0<br />

x 4x 2x3 2x3<br />

log3 1<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

2x 3 x 4x x 2x<br />

9<br />

3 0<br />

<br />

2x3 <br />

2x3<br />

2x<br />

3 0<br />

2<br />

x<br />

4x0<br />

4 x 0<br />

2<br />

(do 2<br />

Do x nên x 3; 2; 1<br />

x 2x 9 x 1 8 0, x )<br />

Vậy tổng của nghiệm nguyên lớn nhất và bé nhất bằng 4<br />

Câu 28: Đáp án C<br />

Thay giá trị Pt 65 vào công thức ta được<br />

t<br />

100. 0,5 65<br />

5750<br />

100 t 100 log100 log 65 2 log 65<br />

<br />

65 5750 65 log 2 log 2<br />

t<br />

5750<br />

2 log<br />

2<br />

Suy ra t 3570 (năm)<br />

Câu 29: Đáp án B<br />

<br />

Xét hàm số T x<br />

Ta sẽ tính<br />

T a<br />

<br />

Gọi F t,<br />

<br />

<br />

t<br />

y và y <br />

2<br />

1 t t<br />

tan x<br />

tdt<br />

cot x<br />

dt<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 2<br />

1<br />

t<br />

xác định với mọi x 0;<br />

e<br />

e<br />

t1<br />

t <br />

<br />

2<br />

G t lần lượt là nguyên hàm của các hàm số<br />

<br />

1<br />

1<br />

t<br />

2<br />

Khi đó T x F tan<br />

x F e G cot<br />

x G e<br />

Suy ra T x F x G x<br />

<br />

1 1<br />

' ' tan . ' cot .<br />

2 2<br />

cos x<br />

sin x<br />

tan x<br />

1 1<br />

tan x 0<br />

1 tan 2 x cos 2 x cot x 1 cot 2 x sin<br />

2 x<br />

cot x<br />

<br />

<br />

<br />

Do đó<br />

<br />

T x là hàm hằng trên khoảng x 0; <br />

2 . Khi <br />

a thì<br />

4<br />

19


1 1 1<br />

<br />

xdx dx dx<br />

T <br />

x<br />

<br />

4<br />

1<br />

x<br />

<br />

e e<br />

x1<br />

x <br />

e<br />

Câu 30: Đáp án A<br />

Xét hàm số <br />

3<br />

Ta có <br />

2<br />

2 2<br />

1<br />

h t t ut 8<br />

h ' t 3t u 0 với mọi 0<br />

t . Do đó h là hàm đồng biến trên khoảng 0; <br />

Mặt khác h0 8, h2<br />

2u<br />

0 nên tồn tại duy nhất c 0;2<br />

suy cho hc 0<br />

Với mỗi 0 x 2<br />

8<br />

x<br />

x<br />

3<br />

ta có ux<br />

0 . Suy ra x <br />

dương của phương trình<br />

<br />

<br />

f u x<br />

x<br />

8<br />

u ' x 2x<br />

x<br />

Ta có <br />

2<br />

t<br />

3<br />

<br />

3<br />

u x . x 8 0. Do đó x là nghiệm<br />

u x . t 8 0 . Do tính duy nhất của nghiệm ta suy ra<br />

Khi x 2 thì u 0 và khi x 1thì u 7 . Áp dụng công thức đổi biến ta có<br />

7 1 2<br />

2 2 3<br />

31<br />

f udu f u xdx 8 2x dx<br />

<br />

2<br />

<br />

0 0 0<br />

Câu 31: Đáp án D<br />

<br />

Đặt sin<br />

<br />

I xf x dx<br />

0<br />

Đổi biến x<br />

tta được<br />

0<br />

<br />

sin sin sin<br />

<br />

<br />

I t f t dt t f t dt f t dt I<br />

<br />

Đén đây ta suy ra được kết quả ở (D)<br />

Câu 32: Đáp án B<br />

x<br />

0 0<br />

Đặt F x f tdt<br />

. Ta cần chứng minh <br />

Ta có F ' x f x<br />

0<br />

. Khi đó<br />

a<br />

<br />

<br />

f x a x dx F x dx<br />

0 0<br />

a a a a<br />

' <br />

<br />

f x a x dx a f x dx xf x dx aF a xF x dx<br />

0 0 0 0<br />

a<br />

20


Sử dụng công thức tích phân từng phần, ta có ' <br />

Thay vào ta thu được kết quả ở B<br />

Câu 33: Đáp án A<br />

Ta có<br />

a<br />

<br />

xF x dx aF a F x dx<br />

0 0<br />

2 2<br />

t dx ln 20 3 v C với C là hằng số<br />

20 3v<br />

3<br />

Vào thời điểm t 0 thì vật có vận tốc bằng 0. Suy ra<br />

2 2<br />

0 ln 20 C C ln 20<br />

3 3<br />

2 2<br />

Khi đó t ln 20 3v<br />

ln 20<br />

3 3<br />

3<br />

ln 20 3v<br />

ln 20 t 2<br />

a<br />

20 3v<br />

20.<br />

3<br />

t<br />

2<br />

e <br />

3 <br />

<br />

20 20<br />

t<br />

2<br />

v e<br />

20 3v20. e <br />

3 3<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

20 20<br />

<br />

20 3v 20.<br />

e v e<br />

3 3<br />

3<br />

t<br />

2<br />

3 3<br />

t<br />

t<br />

2 2<br />

Để ý rằng phương trình thứ hai không thể đạt v 0 tại t 0 cho nên ta chỉ nhận phương trình<br />

thứ nhất là<br />

20 20<br />

v <br />

3 3<br />

Câu 34: Đáp án A<br />

3<br />

t<br />

2<br />

e <br />

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường cong<br />

2<br />

x x x<br />

0hoặc x 1<br />

1 1<br />

2 2<br />

Diện tích hình phẳng cần tìm là <br />

Do đó 3S3S2 <strong>2018</strong><br />

1<br />

Câu 35: Đáp án D<br />

<br />

S x x dx x x dx <br />

0 0<br />

Phương trình hoành độ giao điểm của C và P là<br />

3 3<br />

x 3x 2 2x 2 2x x 3x<br />

Giải phương trình này, ta thu được hai nghiệm là x0; x<br />

2<br />

21<br />

1<br />

3


3<br />

Thể tích vật thể cần tìm là 2 3 <br />

Suy ra a 4; b 35; c 0; d 0<br />

2<br />

0<br />

<br />

2 2 4<br />

V x x x dx <br />

35<br />

<br />

Kiểm tra từng mệnh đề, nhận thấy D sai vì<br />

Câu 36: Đáp án A<br />

Ta có<br />

2<br />

z 3 m 3mi<br />

bd<br />

35 0<br />

7<br />

a c1 4 0 1<br />

z là số thuần ảo<br />

Câu 37: Đáp án C<br />

<br />

Ta có ABCD là hình bình hành<br />

2<br />

3 m 0 m 3<br />

CD BA d c a b d a c b d 8 m 3 i<br />

ABCD là hình chữ nhật<br />

<br />

AC BD c a d b 3 m 2 i 9 m 4 i<br />

<br />

2 2 2<br />

2<br />

3 m 2 9 m 4 m 7<br />

Câu 38: Đáp án B<br />

2 2<br />

2<br />

Ta có <br />

z z z z z z . z . z z z 1 3i 2 i 3 4i 2 i 3 4i 20 35i<br />

1 2 3 2 3 1 2 3 2 3<br />

Câu 39: Đáp án A<br />

Gọi z a bi với ab , và a 0<br />

<br />

<br />

Theo giả thiết ta có<br />

2 2<br />

<br />

a<br />

<br />

<br />

b<br />

5<br />

a<br />

b<br />

<br />

2 2<br />

2 3 16<br />

Giải hệ trên ta thu được<br />

a<br />

2<br />

(thỏa mãn) hoặc<br />

b<br />

1<br />

22<br />

a <br />

13<br />

(loại)<br />

19<br />

b 13<br />

Do đó z2<br />

ivà P 898<br />

Câu 40: Đáp án D<br />

C ' C ABCD , BD OC BD OC ' COC ' 45<br />

Ta có <br />

OCC ' vuông cân tại<br />

a 2<br />

C CC ' OC <br />

2<br />

22


3<br />

2 a 2 a 2<br />

Vậy V a<br />

. <br />

2 2<br />

Câu 41: Đáp án D<br />

Kẻ AM<br />

BC và SH AM , khi đó SHM vuông cân tại H<br />

Suy ra HM HS h, AM 3h<br />

Vậy<br />

S <br />

9 3<br />

4<br />

h<br />

Câu 42: Đáp án A<br />

Kẻ AI<br />

Ta có<br />

2<br />

BC và AH SI<br />

. Khi đó , <br />

a 3<br />

AI (do ABC đều cạnh a)<br />

2<br />

và <br />

AH SBC d A SBC AH<br />

SB ABC SBA 60 SA AB.tan 60 a 3<br />

SA. AI a 15<br />

<br />

SA AI 5<br />

Vậy d ASBC<br />

AH<br />

2 2<br />

Câu 43: Đáp án B<br />

BC<br />

ABC vuông cân tại A AB 1<br />

2<br />

V AB 2 . AA' .1.2 2<br />

Câu 44: Đáp án D<br />

Bán kính mặt cầu<br />

Diện tích mặt cầu<br />

Câu 45: Đáp án<br />

2 2 2<br />

<br />

2 a 2 a 3a<br />

R <br />

<br />

2 <br />

2 4<br />

3a<br />

S 4 R 4 . 3<br />

a<br />

4<br />

2<br />

2 2<br />

23


Đặt cạnh hình vuông là xx , 24 cm<br />

Theo đề ta có x<br />

2<br />

4800 24 .<strong>12</strong> x 44 cm<br />

Vậy độ dài cạnh của tấm bìa hình vuông là 44cm<br />

Câu 46: Đáp án D<br />

(S) có tâm I 1;0; 1<br />

, bán kính R 2<br />

1; 3; 4 , AC 1; 1; 4<br />

AB <br />

Gọi <br />

là mặt phẳng chứa 3 điểm A, B, C nhận n AB, AC 8; 8;4<br />

tuyến nên có phương trình:<br />

<br />

8 x 1 8 y 2 4 x 3 0 2x 2y z 1 0<br />

d I 2 0 11 2<br />

, <br />

2 <br />

2 2 2<br />

2 2 1 3<br />

R S <br />

<br />

Ta có V<br />

<br />

<br />

1<br />

h . S <br />

nên V<br />

ABCD<br />

lớn nhất hD<br />

lớn nhất<br />

3<br />

ABCD D ABC<br />

Gọi DD<br />

1 2là đường kính của (S) vuông góc với mặt phẳng <br />

<br />

Vì D là điểm bất kì thuộc (S) nên d D, max d D1, , d D2,<br />

<br />

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi D trùng với một trong hai điểm D<br />

1<br />

hoặc D<br />

2<br />

1 2<br />

<br />

<br />

làm vectơ pháp<br />

DD qua I nhận vectơ pháp tuyến của làm vectơ chỉ phương nên có phương trình tham<br />

x<strong>12</strong>t<br />

<br />

D D : y 2 t , t <br />

<br />

z<br />

1 t<br />

số<br />

1 2<br />

Gọi 1 2 ; 2 ; 1 <br />

D d d d D D là điểm cần tìm. Khi đó D là nghiệm của phương trình:<br />

0 0 0 1 2<br />

2<br />

1 2d0 4d0 1 d0 2 1 2d0 2 1 d0 2 0 d0<br />

<br />

3<br />

2<br />

2<br />

2<br />

<br />

Ta có dD <br />

9d<br />

2<br />

0<br />

, .<br />

3<br />

Vì<br />

2 2 <br />

9. 2 9. <br />

2<br />

3 3 <br />

2<br />

nên D phải ứng với d0<br />

<br />

3 3<br />

3<br />

Vậy<br />

7 4 1<br />

D <br />

; ; <br />

<br />

là điểm cần tìm<br />

3 3 3 <br />

24


Câu 47: Đáp án B<br />

Giả sử P Ox Aa;0;0 , P Oy A0; b;0 , P Oz A0;0;<br />

c<br />

x y z<br />

Khi đó (P) có phương trình 1<br />

a b c<br />

4 5 6<br />

4;5;6 1<br />

a b c<br />

Ta có: H P<br />

4 ;5;6 , 4;5 ;6 0; ; , ;0; <br />

AH a BH b BC b c AC a c<br />

Vì H là trực tâm tam giác ABC nên<br />

<br />

AH. BC 0 5b 6c<br />

0<br />

<br />

BH. AC 0 4b<br />

6c<br />

0<br />

Giải hệ phương trình<br />

77<br />

4 5 6 1 <br />

a <br />

<br />

4<br />

a b c<br />

<br />

77<br />

5b 6c 0 b<br />

<br />

<br />

5<br />

4b 6c<br />

0 <br />

<br />

77<br />

<br />

c<br />

<br />

6<br />

Vậy phương trình mặt phẳng (P) là<br />

x y z<br />

1 4x 5y 6z 77 0<br />

77 77 77<br />

4 5 6<br />

Câu 48: Đáp án B<br />

Do // nên : 2x 2y z D 0D<br />

17<br />

Mặt cầu (S) có tâm I 1; 2;3<br />

, bán kính R 5<br />

Đường tròn có chu vi là 6 nên bán kính của đường tròn này là r 3<br />

Ta có <br />

<br />

2 2<br />

d I R r D<br />

2 2 2<br />

<br />

<br />

2.1 2. 2 3 D<br />

D<br />

7<br />

4 5 <strong>12</strong><br />

<br />

2 2 1<br />

D<br />

17<br />

Nhận giá trị D 7 . Vậy có phương trình là 2x 2y z 7 0<br />

Câu 49: Đáp án C<br />

Ta có I là trung điểm AB I 2;2;0<br />

Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là: n 3;2; 1<br />

<br />

<br />

25


Vì KI P<br />

nên đường thẳng KI qua I nhận 3;2; 1<br />

phương trình<br />

x23t<br />

<br />

y<br />

2 2t<br />

<br />

z<br />

t<br />

<br />

K KI K 2 3 t;2 2 t;<br />

t<br />

Theo đề ta có:<br />

<br />

6 9t 4 4t t 4<br />

d K P KO 2 3t 2 2t t<br />

14<br />

n làm vectơ chỉ phương nên có<br />

2 2 2<br />

2 2 2<br />

14t 20t 4 14 t 1 14t 20t 4 14t 28t<br />

14<br />

3<br />

t <br />

4<br />

Vậy<br />

1 1 3 <br />

K <br />

; ; thỏa mãn yêu cầu bài toán<br />

4 2 4<br />

Câu 50: Đáp án A<br />

Giả sử S có phương trình là<br />

2 2 2<br />

x y z 2ax 2by 2cz d 0 . (Điều kiện:<br />

O S d 0<br />

<br />

2 2 2<br />

a b c d 0 )<br />

A 0;0;4 S 16 8c d 0 . Mà d 0 nên suy ra c 2<br />

<br />

A 2;0;0 S 4 4a d 0 . Mà d 0 nên suy ra a 1<br />

I b , ta có d I;<br />

P<br />

Với 1; ;2<br />

Vậy phương trình mặt cầu (S) cần tìm là:<br />

<br />

<br />

5 b 5 5 b<br />

0<br />

<br />

6 6 6 b<br />

5<br />

2 2 2 2 2 2<br />

x y z x z x y z x y z<br />

2 4 0; 2 20 4 0<br />

26


<strong>ĐỀ</strong> SỐ 6<br />

<br />

<strong>BỘ</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> <strong>CHUẨN</strong> <strong>CẤU</strong> <strong>TRÚC</strong> <strong>BỘ</strong> <strong>GIÁO</strong> <strong>DỤC</strong><br />

Môn: Toán<br />

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề<br />

Câu 1: Tìm số nghiệm nguyên dương của phương trình<br />

<br />

<br />

4<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

sin 3x 9x 16x<br />

80 0<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 2: Cho hàm số f : 0;<br />

<br />

thỏa mãn điều kiện<br />

4 1 <br />

f tan 2x tan x x<br />

0;<br />

4 <br />

tan x 4 .<br />

Tìm giá trị nhỏ nhất của f sin<br />

x f cos<br />

x<br />

<br />

trên khoảng 0; <br />

2 <br />

A. 196 B. 1 C. 169 D. 196<br />

Câu 3: Giải vô địch bóng đá Quốc gia có 14 đội tham gia thi đấu vòng tròn 1 lượt, biết rằng<br />

trong 1 trận đấu: đội thắng được 3 điểm, hòa 1 điểm, thua 0 điểm và có 23 trận hòa. Tính số<br />

điểm trung bình của 1 trận trong toàn giải.<br />

A. 250 B. 91 C. 250<br />

91<br />

<br />

D. 250<br />

90<br />

Câu 4: Cho 8 quả cân có khối lượng lần lượt là 1 kg; 2 kg;…; 8 kg. Chọn ngẫu nhiên 3 quả<br />

cân. Tính xác suất để trọng lượng quả cân được chọn không quá 9 kg<br />

A. 1 2<br />

B. 1 4<br />

C. 1 5<br />

D. 1 8<br />

2<br />

Câu 5: Khai triển và rút gọn biểu thức 1 x 21 x ... n1<br />

x<br />

0 1<br />

...<br />

P x a a x a x<br />

2 3<br />

n n<br />

n<br />

<br />

n<br />

. Tính hệ số<br />

8<br />

1 7 1<br />

<br />

C C n<br />

thu được đa thức<br />

a biết rằng n là số nguyên dương thỏa mãn<br />

A. 79 B. 99 C. 89 D. 97<br />

Câu 6: Tính giới hạn lim cosn <br />

3 n 3 3n 2 n 1 sin n 3 n 3 3n 2 n 1<br />

n<br />

<br />

1<br />

3<br />

A. B. 1 C. 3 D. 0<br />

2<br />

1<br />

n


Câu 7: Cho a, b là hai số thực thỏa mãn điều kiện x 2 x ax b<br />

a 2b <strong>2018</strong> 3a <br />

2 3 ab b 5 a<br />

A. 0 B. 1 C.<br />

lim 4 4 3 <br />

0. Tính<br />

x<br />

<br />

<br />

<strong>2018</strong><br />

2 D. 1<br />

Câu 8: Cho biết tập nghiệm của bất phương trình sau đây là hợp của các khoảng rời nhau<br />

1 2 70 5<br />

...<br />

<br />

x 1 x 2 x 70 4<br />

Tính tổng độ dài các khoảng nghiệm<br />

A. 70 B. 4 C. 5 D. 1988<br />

3 2<br />

Câu 9: Cho hàm số f x x 2x mx <strong>2018</strong> . Tìm m để f ' x 0, x<br />

0;2<br />

A. m 4<br />

B. m 4<br />

C. m 4<br />

D. m 4<br />

Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy hai đường tròn<br />

<br />

C : x y 6x 4y 3 0; C : x y 4<br />

2 2 2 2<br />

1 2<br />

Xác định vectơ tịnh tiến u trong phép tịnh tiến T biến <br />

u<br />

1 <br />

C thành C<br />

<br />

A. u 2;3<br />

B. u 3;2<br />

C. u 2; 3<br />

D. u 2; 3<br />

2<br />

Câu 11: Tính giá trị của m để hàm số<br />

3 2<br />

y x 3x mx m<br />

nghịch biến trên một đoạn có độ<br />

dài l 1<br />

A.<br />

9<br />

m B.<br />

4<br />

Câu <strong>12</strong>: Tính giá trị của để hàm số<br />

1 1 3<br />

y x x x<br />

3 2 4<br />

9<br />

m C. m 1<br />

D. m 1<br />

4<br />

sin cos sin 2 cos 2<br />

<br />

3 2 2 luôn đồng biến trên<br />

<br />

5 <br />

<br />

<strong>12</strong> <strong>12</strong><br />

<br />

<br />

<br />

A. k;<br />

k<br />

k<br />

<br />

<br />

5 <br />

<br />

6 6<br />

<br />

<br />

<br />

C. k;<br />

k<br />

k<br />

<br />

Câu 13: Cho hàm số<br />

2<br />

<br />

5 <br />

<br />

<strong>12</strong> <strong>12</strong><br />

B. k2 ; k2<br />

k<br />

<br />

<br />

5 <br />

<br />

6 6<br />

D. k2 ; k2<br />

k<br />

<br />

x 9<br />

f x<br />

e<br />

. Mệnh đề nào sau đây là đúng?<br />

x<br />

e<br />

A. Hàm số f x đạt cực đại tại x ln9<br />

B. Hàm số f x đạt cực tiểu tại x ln9


C. Hàm số f x đạt cực đại tại x ln3<br />

D. Hàm số f x đạt cực tiểu tại x ln3<br />

Câu 14: Tính giá trị của a để hàm số<br />

9<br />

<br />

thuộc 0; <br />

4 <br />

asin x cos x 1<br />

y đạt cực trị tại ba điểm phân biệt<br />

acos<br />

x<br />

A.<br />

2 2<br />

a B.<br />

2 2<br />

3x<br />

2<br />

Câu 15: Cho hàm số y <br />

có đồ thị<br />

2<br />

C<br />

x 4x m<br />

2<br />

0 a<br />

C. 2 a 2 D. 0a<br />

2<br />

2<br />

m <br />

.Mệnh đề nào sau đây sai?<br />

A. C m có một tiềm cận ngang và hai tiệm cận đứng nếu m 4<br />

B. C m có một tiềm cận ngang và hai tiệm cận đứng nếu m 4<br />

C. C m luôn có hai tiệm cận đứng với mọi m<br />

D. C m chỉ có một tiệm cận ngang nếu m 4<br />

Câu 16: Cho hàm số<br />

hàm số<br />

f<br />

x<br />

<br />

2<br />

x m m<br />

x 1<br />

f x trên đoạn 0;1 bằng 2<br />

. Tìm giá trị của tham số m để giá trị nhỏ nhất của<br />

A. m 1;2<br />

B. m 1; 2<br />

C. m 1;2<br />

D. m 1; 2<br />

Câu 17: Cho hàm số<br />

2x<br />

1<br />

y <br />

x 1<br />

có đồ thị là C . Gọi dd<br />

1 2<br />

lần lượt là khoảng cách từ một<br />

điểm M tùy ý thuộc C đến hai tiệm cận của C . Tính tích dd<br />

1 2<br />

A. dd<br />

1 2<br />

2 B. dd<br />

1 2<br />

3 C. dd<br />

1 2<br />

4 D. dd<br />

1 2<br />

5<br />

Câu 18: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số<br />

f<br />

x<br />

<br />

x<br />

13x<br />

x <br />

2<br />

2 1<br />

2<br />

trên khoảng 0; <br />

<br />

A. 1 B. 6 C.<br />

Câu 19: Tìm a để đồ thị hàm số<br />

y x ax<br />

6<br />

2<br />

3 2<br />

4 cắt trục hoành tại một điểm duy nhất<br />

A. a 3<br />

B. a 3<br />

C. a 3<br />

D. a 3<br />

D.<br />

6<br />

6<br />

3


Câu 20: Một công ty đang lập kế hoạch cải tiến sản phẩm và xác định rằng tổng chi phí dành<br />

2<br />

x 6<br />

cho việc cải tiến là C x 2x 4 x 6<br />

số sản phẩm mà công ty cần cải tiến để tổng chi phí là thấp nhất<br />

trong đó x là số sản phẩm được cải tiến. Tìm<br />

A. 10 B. 9 C. 8 D. 7<br />

Câu 21: Tìm tập nghiệm của bất phương trình<br />

2 x x2<br />

x .3 3 0<br />

A. S 3;3<br />

B. S ; 33;<br />

<br />

C. S ;3<br />

D. S 3;<br />

<br />

Câu 22: Giả sử M, m là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

1; e 3<br />

<br />

<br />

<br />

. Tính giá trị của Q e 2<br />

M m<br />

2<br />

ln x<br />

y trên đoạn<br />

x<br />

A. Q 1<br />

B. Q 2<br />

C. Q e<br />

D. Q 2e<br />

Câu 23: Cho 0a<br />

1 và b 0. Xét hai mệnh đề sau:<br />

2<br />

2 3 n n n<br />

I ." n ; k a. a . a ... a log<br />

a<br />

k ”.<br />

2<br />

<br />

II<br />

<br />

loga<br />

logb a<br />

b<br />

. log<br />

2 2<br />

Mệnh đề nào đúng?<br />

A. Chỉ (I) B. Chỉ (II) C. Cả hai sai D. Cả hai đúng<br />

log37 log711 log11<br />

25<br />

Câu 24: Cho các số thực a, b, c thỏa mãnh a 27,b 49,c 11 . Tính giá trị<br />

log 7 log 11 log 25<br />

2 2 2<br />

3 7 11<br />

của biểu thức T a b c<br />

A. T 496 B. T 649 C. T 469 D. T 694<br />

Câu 25: Tính giá trị của biểu thức :<br />

A. K a b B. K a b C.<br />

n <br />

Câu 26: Cho dãy số x xác định bởi công thức<br />

1 1 1 1 1 1 1 1<br />

<br />

<br />

6 6 2 2 3 6 6 3<br />

K a b a b a a b b <br />

<br />

<br />

1<br />

ab<br />

K D.<br />

a<br />

a x x x x x ;b x x x x x . Tính b<br />

a<br />

11 <strong>12</strong> 13 14 24 63 64 65 66 67<br />

với ab , 0<br />

1<br />

ab<br />

K <br />

a<br />

1<br />

xn<br />

với n 2,3,4... Đặt<br />

log 2010<br />

A. 0 B. 1 C. 2010 D. 2010<br />

n<br />

4


Câu 27: Cho ab , 0 thỏa<br />

2<br />

9 10<br />

a b ab . Hãy chọn đẳng thức đúng<br />

A.<br />

a b log a log<br />

b<br />

log <br />

4 2<br />

B.<br />

3a b log a logb<br />

log<br />

<br />

4 2<br />

a<br />

b C. log log a log b<br />

2 <br />

D.<br />

3a<br />

b log log a log b<br />

4 <br />

Câu 28: Cường độ ánh sáng đi qua một môi trường khác không khí, chẳng hạn như nước,<br />

sương mù,… sẽ giảm dần tùy theo độ dày của môi trường và một hằng số gọi là khả năng<br />

hấp thụ tùy thuộc môi trường theo công thức sau I I0e x<br />

với x là độ dày của môi trường<br />

đó, tính bằng mét. Biết rằng nước biển có 1,4 . Tính cường độ ánh sáng giảm đi từ 2 m<br />

xuống đến 10m<br />

A.<br />

10<br />

8,7947.10 lần B.<br />

Câu 29: Giả sử tích phân<br />

10<br />

8,7497.10 lần C.<br />

2<br />

tan x<br />

tan x k<br />

<br />

<br />

x<br />

3<br />

e<br />

4<br />

I <br />

dx e<br />

10<br />

8,7794.10 lần D.<br />

. Tính giá trị của k<br />

A. 1<br />

B. 1 C. 0 D.<br />

Câu 30: Tìm nguyên hàm<br />

3 2<br />

x x<br />

3 2<br />

F x của hàm số<br />

f<br />

x<br />

x<br />

<br />

x<br />

4 2<br />

A. F x<br />

x C<br />

B. <br />

3 2<br />

x x<br />

3 2<br />

C. F x<br />

x C<br />

D. <br />

Câu 31: Cho hàm số<br />

phân<br />

A.<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

I f x dx<br />

1<br />

I B.<br />

3<br />

2<br />

x<br />

1<br />

x1<br />

3 2<br />

x x<br />

F x x C<br />

3 2<br />

3 2<br />

x x<br />

F x x C<br />

3 2<br />

f x liên tục trên và thỏa mãn <br />

2<br />

I C. I <br />

3<br />

10<br />

8,7479.10 lần<br />

1<br />

<br />

2<br />

f x 2 f x cos x . Tính tích<br />

D. I 2<br />

Câu 32: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số <br />

y x 1 ln x ; các đường<br />

thẳng<br />

x x e<br />

2<br />

1,<br />

và trục hoành<br />

5


A.<br />

3 2<br />

8e 9e 13<br />

9<br />

B.<br />

3 2<br />

8e 9e 13<br />

3<br />

C.<br />

3 2<br />

8e 9e 13<br />

3<br />

D.<br />

3 2<br />

8e 9e 13<br />

Câu 33: Tính thể tích V của vật thể sinh ra bởi phép quay quanh trục Ox của hình H giới<br />

hạn bởi các đường y log<br />

2<br />

x; x y 3 0; y 0<br />

9<br />

1<br />

<br />

<br />

log 2ln 2 1<br />

2<br />

3<br />

<br />

<br />

A. V e <br />

1<br />

<br />

<br />

log 2ln 2 1<br />

2<br />

3<br />

<br />

<br />

C. V e <br />

1<br />

<br />

<br />

log 2ln 2 1<br />

2<br />

3<br />

<br />

<br />

B. V e <br />

1<br />

<br />

<br />

log 2ln 2 1<br />

2<br />

3<br />

<br />

<br />

D. V e <br />

Câu 34: Cho số thực a ln 2 . Tính giới hạn<br />

L <br />

lim<br />

ln10<br />

<br />

xln 2<br />

a<br />

A. L ln 6<br />

B. L ln 2<br />

C. L 6<br />

D. L 2<br />

Câu 35: Vận tốc của một vật chuyển động là<br />

<br />

vt<br />

3<br />

e<br />

e<br />

x<br />

x<br />

2<br />

sin t<br />

1<br />

2<br />

<br />

(m/s). Tính quãng đường<br />

di chuyển của vật đó trong khoảng thời gian 1,5 giây (làm tròn đến kết quả hàng phần trăm)<br />

A. 0,37 m B. 0,36 m C. 0,35 m D. 0,34 m<br />

Câu 36: Tìm tập hợp điểm M mà tọa độ phức của nó thỏa mãn điều kiện: z 2i<br />

1<br />

A. Đường tròn tâm I 1;2<br />

bán kính R 1<br />

B. Đường tròn tâm I 1;2 bán kính R 1<br />

C. Đường tròn tâm I 2;1<br />

bán kính R 1<br />

D. Đường tròn tâm I 2; 1<br />

bán kính R 1<br />

Câu 37: Cho hai số phức z1,<br />

z<br />

2. Đặt u z1 z2;<br />

v z1 z2<br />

. Hãy lựa chọn phương án đúng.<br />

A. u z1 z<br />

2<br />

B. u z1 z<br />

2<br />

C. u v u v<br />

D. u z1 z<br />

2<br />

; v z1 z<br />

2<br />

Câu 38: Xét số phức:<br />

i<br />

m<br />

z . Tìm m để<br />

1 m m 2i<br />

<br />

<br />

1<br />

zz .<br />

2<br />

A. m 0<br />

B. m 1<br />

C. m 1<br />

D.<br />

1<br />

m <br />

2<br />

Câu 39: Cho<br />

1<br />

i <br />

z <br />

1<br />

i <br />

2021<br />

. Tính<br />

M z z z z , k <br />

k k1 k2 k3 *<br />

6


A. M 0<br />

B. M 1<br />

C. M 2021 D. M 2021i<br />

Câu 40: Một hình hộp chữ nhật ABCD. A' B' C ' D ' có đáy là hình thoi cạnh a, góc<br />

BAD 60, cạnh bên hợp với đáy góc 45 sao cho A’ chiếu xuống mặt phẳng ABCD <br />

trùng với giao điểm O của hai đường chéo mặt đáy. Tính thể tích hình hộp.<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3a<br />

3<br />

3a<br />

a 3<br />

a<br />

A. V B. V C. V D. V <br />

4<br />

4<br />

4<br />

4<br />

Câu 41: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi M và N lần lượt là<br />

trung điểm của các cạnh AB và AD; H là giao điểm của CN và DM. Biết SH vuông góc với<br />

mặt phẳng ABCD và SH a 3 . Tính thể tích khối chóp S.<br />

CDNM theo a:<br />

A. V<br />

3<br />

24<br />

3<br />

a B.<br />

V<br />

5 3<br />

24<br />

3<br />

a C.<br />

V<br />

3<br />

<strong>12</strong><br />

3<br />

a D.<br />

Câu 42: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B;<br />

; 2 ; . Góc giữa mặt phẳng <br />

AB BC a AD a SA ABCD<br />

V <br />

5 3<br />

<strong>12</strong><br />

SCD và ABCD bằng 45.<br />

Gọi M là trung điểm AD. Tính theo a thể tích V khối chóp S.<br />

MCD và khoảng cách d giữa hai<br />

đường thẳng SM và BD<br />

A.<br />

3<br />

a 2<br />

V <br />

6<br />

<br />

a 22<br />

d <br />

11<br />

Câu 43: Cho<br />

B.<br />

3<br />

a 6<br />

V <br />

6<br />

<br />

a 22<br />

d <br />

11<br />

C.<br />

3<br />

a 2<br />

V <br />

6<br />

<br />

a 22<br />

d <br />

22<br />

D.<br />

a<br />

3<br />

3<br />

a 6<br />

V <br />

6<br />

<br />

a 22<br />

d <br />

22<br />

ABC vuông tại A có AB 3, AC 4 . Quay tam giác quanh AB ta được hình<br />

nón tròn xoay có diện tích xung quanh S<br />

1<br />

và quay tam giác quanh AC ta thu được hình nón<br />

S1<br />

xoay có diện tích xung quanh S<br />

2<br />

. Tính tỉ số<br />

S<br />

2<br />

A. 4 3<br />

B. 3 4<br />

C. 4 5<br />

D. 3 5<br />

Câu 44: Cho hình chữ nhật ABCD có canh<br />

AB <br />

4 , AD 1 . Lấy điểm M trên CD sao cho<br />

3<br />

MD 3 . Cho hình vẽ quay quanh AB, tam giác MAB tạo thành vật tròn xoay gồm 2 hình<br />

nón chung đáy. Tính diện tích toàn phần của vật tròn xoay này.<br />

A. S 2<br />

B.<br />

2<br />

S C.<br />

3<br />

7<br />

3<br />

S 2 1<br />

<br />

<br />

3 <br />

<br />

D.<br />

3<br />

S 1<br />

<br />

<br />

3


Câu 45: Cho tứ diện đều SABC cạnh a. Tỉ số thể tích của hai hình nón cùng đỉnh S, đáy lần<br />

lượt là hai đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp tam giác ABC là:<br />

A. 1 2<br />

B. 1 4<br />

C. 1 3<br />

D. Tỉ số khác<br />

Câu 46: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng<br />

: x y z 0, <br />

: x 2y 2z<br />

0 . Viết phương trình mặt cầu <br />

bán kính bằng 3 và tiếp xúc với <br />

tại M biết điểm M Oxz<br />

2 2 2 2 2 2<br />

A. x y z x y z<br />

<br />

1 2 3 9; 1 2 3 9<br />

2 2 2 2 2 2<br />

B. x y z x y z<br />

<br />

1 2 3 9; 1 2 3 9<br />

2 2 2 2 2 2<br />

C. x y z x y z<br />

<br />

1 2 3 9; 1 2 3 9<br />

2 2 2 2 2 2<br />

D. x y z x y z<br />

<br />

1 2 3 9; 1 2 3 9<br />

S có tâm thuộc ,<br />

Câu 47: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 3;0;0 , B0;3;0<br />

và mặt cầu<br />

S : x 1 2 y 2 2 z 3<br />

2<br />

9. Viết phương trình mặt phẳng ABC biết CS<br />

ACB 45<br />

A. z 3 0 B. x 3 0 C. y 3 0 D. x y z 3<br />

0<br />

Câu 48: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hình chóp tam giác đều S.<br />

ABC với<br />

A 3;0;0 , B0;3;0<br />

và C Oz . Tìm tọa độ của điểm biết thể tích khối chóp S.ABC bằng 9<br />

A. S3;3;3 , S1; 1; 1<br />

B. S3;3;3 , S 1;1;1<br />

<br />

C. S3; 3; 3 , S1; 1; 1<br />

D. S3; 3; 3 , S1;1;1<br />

<br />

Câu 49: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng P : x 2y 2z<br />

1 0 và hai điểm<br />

A<br />

1;7; 1 , B4;2;0<br />

thẳng AB lên mặt phẳng (P).<br />

A.<br />

x34s<br />

<br />

y<br />

3s<br />

<br />

z<br />

2 s<br />

. Lập phương trình đường thẳng d là hình chiếu vuông góc của đường<br />

B.<br />

x<br />

34s<br />

<br />

y 3s<br />

<br />

z<br />

2 s<br />

C.<br />

x<br />

34s<br />

<br />

y 3s<br />

<br />

z<br />

2 s<br />

x<br />

34s<br />

<br />

D. y 3s<br />

<br />

z<br />

2 s<br />

và<br />

8


Câu 50: Trong không gian Oxyz cho điểm A5;3;1 , B4; 1;3 ,C 6;2;4 , D2;1;7<br />

<br />

tập hợp các điểm M sao cho 3MA 2MB MC MD MA MB<br />

. Tìm<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

2 2 2<br />

8 10 1 1<br />

x y z <br />

3 3 3 9<br />

2 2 2<br />

8 10 1 1<br />

x y z <br />

3 3 3 9<br />

2 2 2<br />

8 10 1 1<br />

x y z <br />

3 3 3 9<br />

2 2 2<br />

8 10 1 1<br />

x y z <br />

3 3 3 9<br />

Đáp án<br />

1-C 2-A 3-C 4-D 5-C 6-A 7-A 8-D 9-D 10-B<br />

11-B <strong>12</strong>-A 13-D 14-B 15-C 16-A 17-B 18-C 19-C 20-D<br />

21-A 22-B 23-A 24-C 25-D 26-B 27-B 28-A 29-B 30-A<br />

31-B 32-D 33-A 34-C 35-D 36-C 37-D 38-C 39-A 40-B<br />

41-B 42-A 43-A 44-C 45-A 46-D 47-A 48-A 49-C 50-B<br />

<strong>LỜI</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

Câu 1: Đáp án C<br />

Điều kiện<br />

2<br />

9x 16x 80 0 x 4<br />

Phương trình đã cho tương đương với<br />

<br />

4<br />

3 x 90 x 2 16 x 80 k<br />

k<br />

<br />

2 2<br />

3x 9x 16 80 4k 9x 16x 80 3x 4k<br />

4<br />

4k<br />

k<br />

<br />

x<br />

x <br />

<br />

3<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

2<br />

2 k<br />

9x 16x 80 3x 4k <br />

x <br />

<br />

3k<br />

2<br />

2<br />

2 10<br />

9


Yêu cầu bài toán tương đương với<br />

2<br />

2k<br />

10 4k<br />

<br />

<br />

3k<br />

2 3<br />

2<br />

2k<br />

10<br />

x<br />

4<br />

3k<br />

2<br />

2<br />

2k<br />

10<br />

<br />

3k<br />

2<br />

Ta có<br />

2 2<br />

2k 10 4k 6k 8k<br />

30<br />

<br />

0<br />

3k2 3 3k2<br />

2<br />

<br />

k 3<br />

2<br />

<br />

<br />

2<br />

2k 10 2k <strong>12</strong>k<br />

18<br />

3<br />

x 4 <br />

0<br />

<br />

3k2 <br />

3k2<br />

Vì k nên k 1;2;3<br />

<br />

Với k 1 suy ra<br />

Với k 2 suy ra<br />

Với k 3 suy ra<br />

2<br />

2k<br />

10 <strong>12</strong><br />

3k<br />

2<br />

<br />

<br />

2<br />

2k<br />

10 9 9<br />

<br />

3k<br />

2 2 2<br />

2<br />

2 10<br />

k <br />

3k<br />

2<br />

4<br />

Kết hợp với điều kiện ta suy ra x4; x<br />

<strong>12</strong><br />

Vậy có 2 giá trị nguyên dương cần tìm<br />

Câu 2: Đáp án A<br />

Đặt t tan 2x<br />

Ta có<br />

2 tan 2 1 4 1<br />

t x x <br />

1<br />

tan x t tan x t tan x<br />

2<br />

tan tan 2<br />

2 2 2<br />

2 2<br />

4 1 2 1 4 16 16<br />

Từ đó 2 tan x<br />

tan x 2<br />

2 <br />

2 <br />

4 4 2<br />

t tan x tan x t t<br />

16 16 <br />

f t 2 với t tan 2 x, x 0; <br />

t t<br />

4 <br />

Lúc đó <br />

4 2<br />

<br />

Khi x 0; 4<br />

thì t tan 2 x 0; <br />

và liên tục trên miền đó nên ta có:<br />

16 16 2 0;<br />

4 2<br />

t t<br />

t <br />

f t<br />

16 16 16 16<br />

sin cos 2 2<br />

sin x sin x cos x cos x<br />

Bắt đầu từ đây ta có: f x f x 4 2 4 2<br />

10


Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có:<br />

1 1 2 8<br />

<br />

8 x<br />

0; <br />

<br />

4 4 2 2 2<br />

sin x cos x sin x cos x sin 2x<br />

2<br />

1 1 2 4<br />

<br />

4 x<br />

0; <br />

<br />

2 2<br />

sin x cos x sin x cos x sin 2x<br />

2<br />

Cuối cùng ta thu được <br />

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi<br />

Câu 3: Đáp án C<br />

1 1 1 1 <br />

16 16 4<br />

4 4 <br />

2 2 <br />

sin x cos x sin x cos x <br />

<br />

f sin x f cos x 196 x<br />

0; <br />

2 <br />

<br />

x <br />

4<br />

Do thi đấu vòng tròn 1lượt nên 2 đột bất kỳ chỉ đấu với nhau đúng 1 trận. Số trận đấu của giải<br />

là<br />

2<br />

C14 91<br />

Tổng số điểm của 2 đội trong 1 trận hòa là 2 nên tổng số điểm của 23 trận hòa là 2.23 46<br />

Tổng số điểm của 2 đội trong 1 trận không hòa là 3 nên tổng số điểm của 68 trận không hòa<br />

là 3.68 204<br />

Vậy số điểm trung bình của 1 trận là<br />

Câu 4: Đáp án D<br />

Chọn ngẫu nhiên 3 quả cân từ 8 quả cân có<br />

46 204 250<br />

(điểm)<br />

91 91<br />

C cách. Suy ra <br />

3<br />

3<br />

8<br />

n C 8<br />

Gọi A là biến cố: “chọn được 3 quả cân có tổng khối lượng không quá 9kg”<br />

Khi đó A 1;2;3 , 1;2;4 , 1;2;5 , 1;2;6 , 1;3;4 , 1;3;5 , 2;3; 4<br />

Suy ra n A 7<br />

Vậy xác suất cần tìm là P A<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

Ta có<br />

<br />

3<br />

C<br />

n A 7 1<br />

n<br />

8<br />

n<br />

3<br />

1 7 1 <br />

2 7.3! 1<br />

2 3 <br />

Cn<br />

Cn<br />

n <br />

<br />

<br />

nn<br />

1 nn 1n 2<br />

n<br />

8<br />

11


n<br />

3<br />

<br />

n 9<br />

2<br />

n<br />

5n 36 0<br />

Suy ra a<br />

8<br />

là hệ số của<br />

Vậy ta thu được<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

Đặt<br />

3 3 2<br />

un<br />

n n n<br />

8<br />

8 9<br />

x trong khai triển 81 x 91<br />

x<br />

a 8. C 9. C 89<br />

8 8<br />

8 8 9<br />

3 1<br />

Ta có cos nu cos nu n 1 n cos<br />

nn 1<br />

u <br />

<br />

n n n<br />

3 3 2<br />

n1<br />

un<br />

2<br />

u<br />

cos<br />

2 2<br />

1 1 1 1<br />

cos<br />

n <br />

<br />

n n u<br />

2 2<br />

<br />

n<br />

u<br />

n n n u<br />

n<br />

u<br />

n <br />

<br />

<br />

2<br />

cos <br />

2<br />

1 un<br />

1<br />

un<br />

<br />

1 1 <br />

n n n n <br />

2<br />

1<br />

lim cos<br />

n<br />

cos <br />

n<br />

3 2<br />

Suy ra <br />

nu <br />

Biến đổi tương tự, ta cũng tìm được <br />

nu <br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

3<br />

lim sin<br />

n<br />

sin <br />

n<br />

3 2<br />

3 3 2 3 3 2 1<br />

3<br />

<br />

<br />

2<br />

Vậy lim cosn n 3n n 1 sin n n 3n n 1<br />

n<br />

<br />

Câu 7: Đáp án A<br />

Phân tích<br />

<br />

2 2<br />

4 4 4 4 4 1 2 1 2 1<br />

x x ax b x x x x ax b<br />

Ta có 2<br />

x x x <br />

<br />

2<br />

4 4 1 2 1 2 1<br />

x x x a x b<br />

2<br />

lim 4 4 3 2 1 lim 0<br />

x<br />

x<br />

2<br />

4x 4x 3 2x<br />

1<br />

Khi đó x 2 x ax b<br />

lim 4 4 3 <br />

0<br />

x<br />

<br />

<br />

2 a 0 a<br />

2<br />

lim 2 a<br />

x 1 b 0<br />

x<br />

<br />

1 b 0 b<br />

1<br />

<br />

<br />

<strong>12</strong>


Suy ra a b <strong>2018</strong> a <br />

2 3 ab b 5 a<br />

Câu 8: Đáp án D<br />

2 3 0<br />

Đây là một bài toán tương đối khó. Đầu tiên, chúng ta cần để ý đến những biến đổi sau đây:<br />

70<br />

1 2 70 5 5<br />

k<br />

...<br />

<br />

x 1 x 2 x 70 4 x k 4<br />

<br />

k 1<br />

<br />

4 5<br />

<br />

k x j k x j x j<br />

jk<br />

5<br />

jk<br />

f<br />

<br />

x j 4 4 x j g x<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Rõ ràng g x 0 có 70 nghiệm x 1;2;...;70<br />

<br />

<br />

13<br />

x<br />

<br />

với k, j 1,70<br />

Vậy f liên tục trên , f k . f k 1<br />

0 với k 1,69 và f x f <br />

có đủ 70 nghiệm xen kẽ là<br />

1 x 2 x ... x 70 x<br />

1 2 69 70<br />

Tổng độ dài các khoảng nghiệm của bất phương trình<br />

x<br />

<br />

lim 0, 70 0 nên cũng<br />

x<br />

f<br />

0<br />

g x là<br />

1 2 ... 70 ... 1 2 ... 70<br />

L x x x x x x <br />

1 2 70 1 2 70<br />

Để ý đa thức f có bậc 70, hệ số cao nhất là 5 và hệ số của<br />

<br />

9 1 2 ... 70<br />

Do đó<br />

<br />

<br />

<br />

L 9 1 2 ... 70<br />

1 2 ... 70<br />

1988<br />

5<br />

Câu 9: Đáp án D<br />

Ta có<br />

69<br />

x là:<br />

2 2<br />

<br />

f ' x 0, x 0;2 3x 4x m 0, x 0;2 m 3x 4 x, x 0;2<br />

2<br />

Xét hàm số g x 3x 4x<br />

trên khoảng 0;2<br />

<br />

Lập bảng biến thiên, ta suy ra m 4<br />

Câu 10: Đáp án B<br />

C và C có tâm lần lượt là I3;2 ; O 0;0<br />

1 <br />

Gọi u a;<br />

b<br />

2<br />

là vectơ tịnh tiến<br />

Khi đó T : I O , cho nên<br />

u<br />

3 0 a a<br />

3<br />

<br />

2 0 b b<br />

2


Vậy u 3;2<br />

<br />

Câu 11: Đáp án B<br />

Tập xác định: D <br />

<br />

2<br />

y ' 3x 6x m<br />

có ' 9<br />

3m<br />

Nếu m 3 thì y' 0, x hàm số đồng biến trên (loại)<br />

Nếu m 3 thì ' 0<br />

y có 2 nghiệm phân biệt x , x x x <br />

1 2 1 2<br />

Hàm số nghịch biến trên đoạn x1,<br />

x<br />

2<br />

với độ dài l x1<br />

x2<br />

m<br />

Ta có x1 x<br />

2<br />

2;<br />

x<br />

1x<br />

2<br />

<br />

3<br />

Yêu cầu bài toán 2<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án A<br />

9<br />

x1 x2 4x1x<br />

2<br />

1<br />

4<br />

Ta có <br />

y ' x sin cos x sin 2<br />

4<br />

2 3<br />

Hàm số luôn đồng biến trên khi và chỉ khi<br />

2<br />

sin cos sin 2<br />

0<br />

1 <br />

5<br />

sin 2 k k<br />

, k <br />

2 <strong>12</strong> <strong>12</strong><br />

Câu 13: Đáp án D<br />

x<br />

Hàm số được viết lại như sau: 9.<br />

Tập xác định: D <br />

<br />

Mặt khác<br />

f x e e <br />

2x<br />

x x<br />

e 9<br />

f ' x<br />

e 9. e 0 x ln3<br />

x<br />

e<br />

<br />

'' x x<br />

f x e 9. e 0, x<br />

<br />

x<br />

Do đó hàm số đạt cực tiểu tại<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

<br />

Tập xác định của hàm số<br />

x ln3<br />

<br />

D k<br />

k <br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

a 2<br />

sin x sin x 2 a sin x 1<br />

y<br />

2 3<br />

acos<br />

x acos<br />

x<br />

y' ; '' <br />

14


y ' 0 sin x a *<br />

9<br />

<br />

Hàm số đạt cực trị tại 3 điểm phân biệt thuộc 0; thì trước hết phương trình (*) phải<br />

4 <br />

9 3<br />

<br />

có ba nghiệm thuộc 0; ; sin x acó ba nghiệm phân biệt thuộc<br />

4 2 2 <br />

3 3 9<br />

<br />

2<br />

0; ; ; 0 a <br />

2 2 2 2 4 2<br />

<br />

Với<br />

2<br />

a <br />

0; <br />

<br />

2 <br />

<br />

thì y '' 0<br />

( bởi vì<br />

2<br />

a 1 0 với f sin x sin x 2a sin x 1)<br />

' 2<br />

f<br />

Vậy<br />

2<br />

0 a<br />

thỏa mãn yêu cầu bài toán<br />

2<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

Ta có lim y 0 y 0<br />

x<br />

là tiệm cận ngang của C<br />

<br />

Xét tam thức bậc hai <br />

2<br />

nghiệm x1,<br />

x<br />

2<br />

phân biệt<br />

Do y y C<br />

<br />

xx1 xx2<br />

f x x 4x m . Nếu 4 m 0 m 4<br />

lim lim <br />

m<br />

có hai tiềm cận đứng<br />

Câu 16: Đáp án A<br />

Ta có<br />

Suy ra<br />

2<br />

m m1<br />

f ' x<br />

0, x<br />

<br />

2<br />

0;1<br />

x 1<br />

<br />

<br />

f x là hàm đồng biến trên 0;1<br />

<br />

Do đó f 0 f x f 1<br />

Khi đó<br />

x<br />

0;1<br />

<br />

2 2<br />

hay m m f x m m 1<br />

2<br />

m<br />

1<br />

min f x m m 2<br />

<br />

<br />

<br />

m<br />

2<br />

Câu 17: Đáp án B<br />

<br />

<br />

C có hai tiệm cận là: x 1 0 và y 2<br />

0<br />

m<br />

thì f <br />

1<br />

2<br />

x có hai<br />

Hàm số được viết lại như sau:<br />

2x<br />

1 3<br />

y 2 <br />

x1 x1<br />

15


Do M C<br />

nên<br />

3 <br />

M m;2<br />

<br />

m 1 (với m 1)<br />

3<br />

Khi đó d1. d2<br />

m 1 . 2 2 3<br />

m 1<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

Hàm số được viết lại như sau: f x <br />

2<br />

1<br />

13x<br />

x<br />

(nhân lượng liên hợp)<br />

<br />

f<br />

x<br />

'<br />

<br />

<br />

2<br />

1 3 3<br />

<br />

x<br />

<br />

<br />

x<br />

2<br />

2 2<br />

1 3x x 1<br />

3x<br />

x<br />

0<br />

<br />

f ' x 0 1 3x 3x 2 1 x <br />

x<br />

<br />

6<br />

<br />

2<br />

6<br />

6<br />

Lập bảng biến ta suy ra được giá trị lớn nhất của f x là<br />

Câu 19: Đáp án C<br />

<br />

3<br />

y ' 3x 2ax<br />

6<br />

2<br />

<br />

<br />

x<br />

0<br />

y ' 0 <br />

<br />

2a<br />

x <br />

3<br />

Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại một điểm duy nhất<br />

3<br />

4a<br />

<br />

yCD. yCT<br />

0 4<br />

4 0 a 3<br />

27 <br />

Câu 20: Đáp án D<br />

Ta có C'<br />

x<br />

<br />

<br />

2<br />

2 24 70<br />

x<br />

<br />

<br />

x<br />

5<br />

C' x<br />

0 <br />

x<br />

7<br />

x 6<br />

x<br />

<br />

2<br />

So điều kiện x 6 , chọn x 7<br />

Vậy để tổng chi phí lớn nhất thì công ty cần cải tiến 7 đơn vị sản phẩm<br />

Câu 21: Đáp án A<br />

Bất phương trình tương đương với<br />

<br />

<br />

x 2 2<br />

3 x 9 0 x 9 0 3 x 3<br />

16


Vậy S <br />

3;3 <br />

Câu 22: Đáp án B<br />

<br />

Ta có<br />

y ' <br />

<br />

2<br />

<br />

x<br />

1<br />

y ' 0 <br />

x<br />

e<br />

2<br />

<br />

2 ln x ln x<br />

3 2<br />

y 1 0; y e ; y e<br />

<br />

x<br />

9 4<br />

e e<br />

. Suy ra M<br />

3 2<br />

2<br />

4<br />

Q e M m e <br />

e<br />

2 2 <br />

2<br />

Vậy <br />

Câu 23: Đáp án A<br />

* Xét mệnh đề (I):<br />

<br />

0<br />

2<br />

<br />

log k 1 2log a ... nlog a 1 2 ...<br />

n<br />

a a a<br />

2<br />

1 nn n n<br />

(mệnh đề đúng)<br />

2 2<br />

* Xét mệnh đề (II):<br />

log a log b log a b log log<br />

a <br />

ab <br />

b<br />

2 2 2<br />

a<br />

b<br />

ab (mệnh đề sai)<br />

2<br />

Câu 24: Đáp án C<br />

log37 log711 log11<br />

25<br />

log37 log711 log11<br />

25<br />

Ta có T a b c<br />

<br />

<br />

<br />

log11<br />

25<br />

1<br />

log37 log711 3 2 2<br />

4<br />

và m 0 e<br />

27 49 11 7 11 25 469<br />

Câu 25: Đáp án D<br />

Đặt<br />

1 1<br />

<br />

6 6<br />

x a , y b . Khi đó<br />

2 2 3 3 3 3 3 3<br />

<br />

K x y x xy y x y x y x y<br />

6 6 1 1<br />

ab<br />

x y a b <br />

a<br />

Câu 26: Đáp án B<br />

Ta có xn<br />

log<br />

2010<br />

n với n 2,3,4,...<br />

17


Khi đó<br />

a x11 x<strong>12</strong> x13 x<br />

24<br />

log<br />

2010<br />

11 log<br />

2010<br />

<strong>12</strong> log<br />

2010<br />

13 log<br />

2010<br />

14 log<br />

2010<br />

24<br />

2010<br />

<br />

log 11.<strong>12</strong>.13.14.24<br />

63 64 65 66 67 2010<br />

<br />

b x x x x x log 63.64.65.66.67<br />

Suy ra b a <br />

log 2.3.5.6.7 log 2010 1<br />

Câu 27: Đáp án B<br />

2010 2010<br />

<br />

<br />

Ta có<br />

9a<br />

b <br />

b 10ab ab<br />

4 <br />

2 2 3a<br />

2<br />

Suy ra ab<br />

2<br />

3a b 3a b log a log b<br />

log log log <br />

4 4 2<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

Theo công thức đã cho thì cường độ ánh sáng thay đổi khi đi từ độ sai h<br />

1<br />

đến h2<br />

là<br />

I<br />

I<br />

I . e<br />

h1<br />

1 0<br />

<br />

h2<br />

2<br />

I0.<br />

e<br />

e<br />

<br />

<br />

<br />

h2h1<br />

Do đó khi đi từ độ sau 2m xuống độ sau 20 m thì cường độ ánh sáng giảm đi<br />

e<br />

<br />

<br />

e<br />

8,7947.10<br />

lần<br />

1,4 202 25,2 10<br />

Giá trị này rất lơn chứng tỏ ở độ sâu 20 m dưới mặt nước biển gần như không có ánh sáng<br />

được chiếu tới<br />

Câu 29: Đáp án B<br />

<br />

2 2<br />

Ta có <br />

Trong đó<br />

x x x<br />

I tan x tan x e dx e tan xdx e tan xdx J K<br />

3 3 3<br />

4 4 4<br />

<br />

<br />

x<br />

2<br />

x<br />

J e tan xdx; K e tan xdx<br />

<br />

<br />

3<br />

3<br />

4 4<br />

Ta sẽ tính tích phân K bằng phương trình tích phân từng phần<br />

Đặt<br />

u<br />

tan x <br />

du 1tan<br />

<br />

x<br />

<br />

dv e dx x<br />

ve<br />

<br />

2<br />

<br />

x dx<br />

18


x<br />

x<br />

2<br />

Khi đó tan 1<br />

tan <br />

<br />

K e x e x dx<br />

3<br />

4<br />

<br />

3<br />

4<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

x<br />

4 x<br />

<br />

<br />

e e dx J e e J e J<br />

3<br />

4<br />

<br />

k<br />

Vậy I e e k 1<br />

Câu 30: Đáp án A<br />

Ta có<br />

3<br />

4<br />

2<br />

1<br />

<br />

2 <br />

2 2<br />

x x<br />

3 2<br />

2<br />

x x<br />

f x dx dx x x 1<br />

dx x C<br />

x x1 3 2<br />

Câu 31: Đáp án B<br />

<br />

2<br />

Xét tích phân <br />

<br />

<br />

J f x dx<br />

<br />

<br />

2<br />

Đặt x t dx dt<br />

<br />

Đổi cận x t ; x t <br />

2 2 2 2<br />

Khi đó<br />

<br />

2 2 2<br />

<br />

<br />

I f t dt J 3I 2I f x 2 f x dx cos xdx 2<br />

Vậy<br />

<br />

<br />

2 2 2<br />

2<br />

I <br />

3<br />

Câu 32: Đáp án D<br />

<br />

nên<br />

2<br />

Gọi S là diện tích hình phẳng cần tìm. Đó f x 0, x 1; e<br />

2 2<br />

e<br />

e<br />

<br />

<br />

S f x dx x 1 ln xdx<br />

1 1<br />

Đặt<br />

1<br />

u<br />

ln x<br />

du dx<br />

<br />

<br />

<br />

x<br />

<br />

<br />

dv <br />

x 1<br />

dx 2<br />

v x x x<br />

3<br />

19


Khi đó<br />

2 2<br />

e e<br />

3 2<br />

<br />

2 x 2 x 8e 8e<br />

13<br />

S <br />

1 x ln x 1<br />

dx <br />

3 <br />

3 9<br />

Câu 33: Đáp án A<br />

1 1 <br />

Ta có x y 3 0 y 3<br />

x<br />

Giao điểm của đồ thị hàm số y log2<br />

x với đường thẳng y 3<br />

x và y 0 lần lượt là<br />

2;1 , 1;0<br />

<br />

2 3<br />

2<br />

V <br />

xdx x dx <br />

V V<br />

<br />

<br />

Khi đó log 3<br />

<br />

2 1 2<br />

1 2<br />

2 2<br />

<br />

Trong đó V log xdx log e ln xdx log e2ln 2 1<br />

3<br />

2<br />

1 2 2 2<br />

1 1<br />

2 <br />

V2<br />

<br />

3 x<br />

dx <br />

3<br />

1<br />

<br />

<br />

log . 2ln 2 1<br />

2<br />

3<br />

<br />

<br />

Vậy V e <br />

Câu 34: Đáp án C<br />

Đặt<br />

Đặt<br />

I <br />

ln10<br />

<br />

a<br />

3<br />

x<br />

e<br />

dx<br />

x<br />

e 2<br />

3 x 3 x 2 x<br />

t e 1 t e 1 3t dt e dx<br />

Đổi cận:<br />

3 a<br />

x a t e x t<br />

1; ln10 3<br />

2 2<br />

2 2<br />

2<br />

3t dt<br />

3 2 3 <br />

3<br />

3<br />

t<br />

3<br />

2 3 a 2<br />

a<br />

a<br />

e 1 e 1<br />

e 1<br />

<br />

a<br />

Khi đó I 3 tdt t 4 e<br />

2<br />

Vậy<br />

3<br />

lim I .4 6<br />

2<br />

aln2<br />

Câu 35: Đáp án D<br />

Quãng đường mà vật đó di chuyển là:<br />

<br />

<br />

1,5 1,5<br />

1 sin t<br />

1 1 3 1<br />

S dt t cos<br />

2<br />

t<br />

0,34<br />

2<br />

2 <br />

2 <br />

(m)<br />

4 <br />

0 <br />

<br />

0<br />

Câu 36: Đáp án C<br />

Hai số phức liên hợp có môđun bằng nhau, ta suy ra<br />

<br />

<br />

<br />

20


z 2 i z 2 i<br />

z 2 i z 2 i z 2 i )<br />

(vì <br />

Từ đó ta có z 2 i 1<br />

Đặt z x iy x,<br />

y <br />

Suy ra <br />

z 2 i 1 x 2 y 1 i 1<br />

x y x y <br />

2 2 2 2<br />

2 1 1 2 1 1<br />

Tập hợp các điểm M là đường tròn tâm I 2;1<br />

, bán kính R 1<br />

Câu 37: Đáp án D<br />

Gọi M, N lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức z1,<br />

z<br />

2<br />

Khi đó OM z1 , ON z2<br />

Sử dụng các bất đẳng thức vectơ quen thuộc ta suy ra được các bắt đẳng thức ở D<br />

Câu 38: Đáp án C<br />

Ta có<br />

z <br />

<br />

<br />

2<br />

m i1 m 2mi<br />

2<br />

<br />

i<br />

m<br />

<br />

1m 2mi 1m 4m<br />

2 2 2<br />

<br />

m<br />

<br />

<br />

m<br />

<br />

m 1 m 2m i 1 m 2m m 1 m i 1<br />

m<br />

<br />

<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

1 1<br />

2 2 2 2 2<br />

m 1 m 1<br />

i z i<br />

2 2 2 2<br />

1 m 1 m 1 m 1<br />

m<br />

Do đó<br />

2<br />

1 m 1 1 1 1 2<br />

. 1 2 1<br />

2<br />

2 2<br />

z z m m<br />

2 m 1<br />

2 m 1 2<br />

Câu 39: Đáp án A<br />

Ta có<br />

Do đó<br />

<br />

1i1i<br />

<br />

2<br />

1 2 1<br />

<br />

i i i <br />

<br />

2<br />

<br />

1i 1i 1 i 1i<br />

M z z z z i i i i<br />

Câu 40: Đáp án B<br />

2021 2<br />

1010<br />

i z i i i i<br />

k k 1 k 2 k 3 k k 1 k 2 k 3<br />

2 3 k<br />

<br />

k<br />

i 1 i i i i 1 i 1 i 0<br />

21


2 2<br />

a 3 a 3<br />

SABCD<br />

2.<br />

<br />

4 2<br />

AA'<br />

O vuông cân<br />

3 3 3<br />

Vậy V a .<br />

a <br />

a<br />

2 3 4<br />

2 3<br />

Câu 41: Đáp án B<br />

Vì SH ABCD<br />

nên<br />

A'<br />

O AO <br />

a<br />

2<br />

1 1<br />

V SH. S SH.<br />

S S S<br />

3 3<br />

S.<br />

CDMN CDMN ABCD BCM AMN<br />

1 5 5 3<br />

a 3 a a<br />

3 8 24<br />

2 3<br />

Câu 42: Đáp án A<br />

Ta có SCD ABCD<br />

CD<br />

CD<br />

SA<br />

CD SAC SC CD<br />

CD<br />

AC<br />

Vì<br />

<br />

<br />

SC CD,<br />

SC SCD<br />

<br />

AC CD,<br />

AC ABCD<br />

<br />

Nên <br />

Dễ thấy<br />

SCD , ABCD SCA 45<br />

SAC vuông cân tại A<br />

Suy ra SA AC a 2<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

Lại có<br />

2<br />

1 1 a<br />

S MCD<br />

MC. MD a.<br />

a <br />

2 2 2<br />

2 3<br />

1 1 a a 2<br />

Do đó V VS . MCD<br />

SMCD. SA . .a 2 <br />

3 3 2 6<br />

Ta có<br />

BD // MN<br />

<br />

MN SMN<br />

<br />

BD //<br />

<br />

SMN<br />

Khi đó d SM , BD d SM , SMN d D, SMN d A,<br />

SMN<br />

<br />

<br />

AP MN,<br />

P MN<br />

Kẻ <br />

AH<br />

SP,<br />

H SP<br />

22


Suy ra <br />

AH SMN d A SMN AH<br />

SAP vuông tại A có<br />

1 1 1 1 1 1 1 1 1 11<br />

AH SA AP SA AN AM 2a a<br />

a 2a<br />

4<br />

2 2 2 2 2 2 2 2 2 2<br />

a 22<br />

d d SM BD AH <br />

11<br />

Do đó , <br />

Câu 43: Đáp án A<br />

S1<br />

Vì BAC 90 nên BC 5 . Khi đó<br />

S<br />

Câu 44: Đáp án C<br />

Kẻ<br />

2<br />

.4.5 4<br />

<br />

.3.5 3<br />

1 2<br />

MN AB MN 1, AM 2, MC , BM <br />

3 3<br />

2 1 <br />

S MN. AM MN. BM .1. 2 2<br />

1<br />

<br />

3 3<br />

Câu 45: Đáp án A<br />

Gọi D là tâm đường tròn ngoại tiếp<br />

V1<br />

OH a 3 3 1<br />

. <br />

V OA 6 a 3 2<br />

2<br />

Câu 46: Đáp án D<br />

ABC . Kẻ OH AB . Khi đó<br />

Gọi M a;0; bOxz. M <br />

a 2b<br />

. Suy ra M 2 b;0;<br />

b <br />

Gọi I là tâm của (S). Do (S) tiếp xúc với <br />

Phương trình đường thẳng<br />

Điểm I IM nên I 2 b t; 2 t; b 2t<br />

<br />

2<br />

IM :<br />

x b <br />

y <br />

z b<br />

1 2 2<br />

tại M nên IM <br />

<br />

Mặt khác, I <br />

2b t 2t b 2t 0 t b I b;2 b;3b<br />

<br />

9b<br />

d I, R 3 b 1<br />

3<br />

Ta có <br />

Với b 1 suy ra I 1;2;3<br />

và R 3. Do đó phương trình mặt cầu (S) là<br />

x y z<br />

<br />

2 2 2<br />

1 2 3 9<br />

23


Với b 1 làm tương tự, ta cũng thu được phương trình mặt cầu (S) là<br />

x y z<br />

<br />

2 2 2<br />

1 2 3 9<br />

Câu 47: Đáp án A<br />

(S) có tâm I 1;2;3<br />

và bán kính R 3<br />

Ta có AB 3 2. Gọi r là bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC<br />

AB<br />

AB<br />

Theo định lí hàm số sin ta có 2r r 3<br />

R<br />

sin ACB 2sin ACB<br />

Do đó mặt phẳng ABC đi qua tâm I<br />

Ta có AB 3;3;0 , AI 0;3;0 , AB, BI <br />

0;0;9<br />

<br />

Mặt phẳng <br />

<br />

<br />

ABC qua A1; 1;3 có vectơ pháp tuyến n AB, AI 0;0;9<br />

<br />

phương trình ABC là z 3<br />

0<br />

<br />

<br />

nên có<br />

Câu 48: Đáp án A<br />

Do S.<br />

ABC là hình chóp tam giác đều nên ABC là tam giác đều cạnh AB 3 2<br />

Điểm C Oz suy ra C0;0;<br />

c với c 0<br />

Ta có AC 3 2 9 c 2 18 c 3 C 0;0;3<br />

Gọi G là trọng tâm<br />

ABC , suy ra G 1;1;1<br />

<br />

Theo giả thiết bài toán, ta có<br />

1 1 18 3<br />

VS<br />

.ABC<br />

SABC. SG 9 . . SG SG 2 3<br />

3 3 4<br />

Đường thẳng SG qua G 1;1;1<br />

và vuông góc với mặt phẳng ABC nên có vectơ chỉ phương<br />

u AB, AC<br />

<br />

9;9;9 . Do đó<br />

<br />

S SG S 1 t;1 t;1<br />

t<br />

<br />

<br />

<br />

1 1 1<br />

SG :<br />

x y <br />

z <br />

1 1 1<br />

<br />

SG t t t t S S <br />

2 2 2<br />

2 3 2 3 2 3;3;3 , 1; 1; 1<br />

Câu 49: Đáp án C<br />

Phương trình tham số của đường<br />

x43t<br />

<br />

AB : y 2 5t<br />

<br />

z<br />

t<br />

24


Gọi M AB P<br />

tọa độ điểm M ứng với tham số t là nghiệm của phương trình<br />

4 3t 22 5t 2t 1 0 t 1 M 7; 3;1<br />

Gọi I là hình chiếu của B lên (P). Dễ dàng tìm được I 3;0;2<br />

. Hình chiếu d của đường<br />

thẳng AB lên (P) là MI<br />

Vậy phương trình đường thẳng d là<br />

Câu 50: Đáp án B<br />

x<br />

3 4s<br />

<br />

y 3s<br />

<br />

z<br />

2 s<br />

Giả sử tồn tại điểm I x0; y0;<br />

z<br />

0 thỏa mãn hệ thức 3IA 2IB IC ID 0<br />

Dễ dàng tìm được điểm<br />

Ta có<br />

I 8 10 1<br />

; ;<br />

<br />

<br />

3 3 3<br />

1<br />

3MA 2MB MC MD MA MB MI MI AB<br />

3<br />

Vậy tập hợp các điểm M là mặt cầu tâm<br />

I 8 10 1<br />

; ;<br />

<br />

<br />

3 3 3 , bán kính 1 1<br />

R AB <br />

3 3<br />

2 2 2<br />

8 10 1 1<br />

Và phương trình mặt cầu là: x y z <br />

3 3 3 9<br />

25


<strong>ĐỀ</strong> SỐ 7<br />

<br />

<strong>BỘ</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> <strong>CHUẨN</strong> <strong>CẤU</strong> <strong>TRÚC</strong> <strong>BỘ</strong> <strong>GIÁO</strong> <strong>DỤC</strong><br />

Môn: Toán<br />

Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề<br />

Câu 1: Tìm các họ nghiệm của phương trình<br />

<br />

<br />

x<br />

k<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

4 2<br />

<br />

<br />

<br />

x k<br />

10 5<br />

A. x k k<br />

<br />

<br />

<br />

x<br />

k<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

4 2<br />

<br />

<br />

<br />

x k<br />

10 5<br />

C. x k k<br />

<br />

2 2 2 2<br />

cos x cos 2x cos 3x cos 4x<br />

2<br />

<br />

<br />

x k<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

4 2<br />

<br />

<br />

<br />

x k<br />

10 5<br />

B. x k k<br />

<br />

<br />

<br />

x<br />

k<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

4 2<br />

<br />

<br />

<br />

x k<br />

10 5<br />

D. x k k<br />

<br />

Câu 2: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số<br />

4 6<br />

y sin xcos<br />

x<br />

A. 181<br />

3<strong>12</strong>5<br />

B. 108<br />

3<strong>12</strong>5<br />

C. 108<br />

3155<br />

D. 108<br />

311<br />

Câu 3: Một hộp đựng 15 viên bị khác nhau gòm 4 bo đpr, 5 bi trắng và 6 bi vàng. Tính số<br />

cách chọn 4 viên bi từ hộp đó sao cho không có đủ 3 màu<br />

A. 465 B. 456 C. 654 D. 645<br />

Câu 4: Trong cụm thi để xét tốt nghiệm Trung học phổ thông thí sinh phải thi 4 môn trong đó<br />

có 3 môn bắt buộc là Toán, Văn, Ngoại ngữ và 1 môn do thí sinh tự chọn trong số các môn:<br />

Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử và Địa lí. Trường X có 40 học sinh đăng kí dự thi, trong<br />

đó 10 học sinh chọn môn Vật lý và 20 học sinh chọn môn hóa học. Lấy ngẫu nhiên 3 học sinh<br />

bất kỳ của trường X, tính xác suất để 3 học sinh đó luôn có học sinh chọn môn Vật lý và học<br />

sinh chọn môn Hóa học.<br />

A. <strong>12</strong>0<br />

247<br />

B. <strong>12</strong>0<br />

427<br />

A. 29 B. 30 C. 31 D. 32<br />

1<br />

C.<br />

1<br />

247<br />

Câu 5: Tìm số các số hạng hữu tỉ trong khai triển <br />

C C C ... C<br />

2 1<br />

1 2 3 2n<br />

496<br />

4n1 4n1 4n1 4n1<br />

<br />

4<br />

3 5 n<br />

D.<br />

1<br />

274<br />

biết n thỏa mãn


Câu 6: Tính giới hạn của dãy số<br />

1.1! 2.2! ... nn . !<br />

lim<br />

n<br />

n 1!<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

<br />

<br />

Câu 7: Tính giới hạn của hàm số<br />

lim<br />

x0<br />

3<br />

x 8 x<br />

4<br />

x<br />

A. 1 4<br />

B. 1 3<br />

C. 1 2<br />

D. 0<br />

x 4<br />

Câu 8: Tìm số điểm gián đoạn của hàm số y <br />

4 2<br />

x 10x<br />

9<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1<br />

Câu 9: Tính giá trị gần đúng với 3 chữ số thập phân của ln 0,004<br />

<br />

A. 1,002 B. 0,002 C. 1,003 D. 0,004<br />

Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và SA x . Giả sử<br />

SA<br />

ABC và góc giữa hai mặt <br />

SBC và SCD bằng <strong>12</strong>0 . Tìm x<br />

A. a B. 2a C. 2<br />

a<br />

D. 3 a<br />

2<br />

4 2<br />

y x m x m<br />

Câu 11: Xác định m để hàm số <br />

ab , và <br />

<br />

c,<br />

với b<br />

c<br />

A. m 0<br />

B.<br />

2 1 5 có hai khoảng đồng biến dạng<br />

1<br />

m C.<br />

2<br />

1<br />

0 m<br />

D. m 0<br />

2<br />

Câu <strong>12</strong>: Tìm giá trị của m để hàm số<br />

y <br />

x 2mx 3m<br />

2m<br />

x<br />

2 2<br />

nghịch biến trên khoảng 1; <br />

<br />

A. m 2 3 B. m 2 3 C. m 2 3 D. m 2<br />

3<br />

3 2 2<br />

Câu 13: Tìm giá trị m để hàm số <br />

cho y y 2<br />

CD<br />

CT<br />

1<br />

y x mx m 1 x 1 3x<br />

có cực đại, cực tiểu sao<br />

3<br />

A.<br />

1 m 0<br />

<br />

m<br />

1<br />

B. 1 m 0 C. m 1<br />

D. 0m<br />

1<br />

Câu 14: Cho hàm số<br />

3 2<br />

y ax bx cx d đạt cực đại tại x 2 với giá trị cực đại là 64;<br />

đạt cực tiểu tại x 3 với giá trị cực tiểu là 61. Khi đó giá trị của a b c d bằng<br />

A. 1 B. 7 C. 17<br />

D. 5<br />

2


Câu 15: Khẳng định nào sau đây là sai?<br />

A. maxsin ,cos <br />

C. maxsin ,cos <br />

x x cos x khi 0<br />

<br />

<br />

x B. maxsin x,cos<br />

x<br />

cos x khi 0 x <br />

4<br />

2<br />

<br />

<br />

x x sin x khi x D. maxsin x,cos<br />

x<br />

cos x khi x <br />

4 4<br />

Câu 16: Cho x, y là hai số thực dương thay đổi và thỏa mãn điều kiện x 2y xy 0. Tìm<br />

giá trị nhỏ nhất của biểu thức<br />

2 2<br />

x y<br />

P <br />

4 8y<br />

1x<br />

A. 8 5<br />

B. 5 8<br />

C. 4 5<br />

D. 5 4<br />

Câu 17: Tìm <br />

2x<br />

1<br />

M C : y sao cho khoảng cách từ điểm M đến tiệm cận đứng bằng<br />

x 1<br />

hai lần khoảng các từ điểm M đến tiệm cận ngang.<br />

A. M 2;5 , M 2;1<br />

B. M 2;5 , M 0; 1<br />

C. M 4;3 , M 2;1<br />

D. M 4;3 , M 0; 1<br />

Câu 18: Cho hàm số<br />

2x<br />

1<br />

y có đồ thị C . Gọi I là giao điểm tại hai tiềm cận. Có bao<br />

x 1<br />

nhiêu điểm M thuộc C biết tiếp tuyến của C tại M cắt hai tiệm cận tại A, B tạo thành tam<br />

giác IAB có trung tuyến IN 10 .<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 19: Gọi I là giao điểm hai tiệm cận. viết phương trình tiếp tuyến d của đồ thị hàm số biết<br />

d cắt tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt tại A và B thỏa<br />

3<br />

5 26<br />

cos BAI <br />

26<br />

A. y 5x 2; y 5x<br />

3<br />

B. y 5x 2; y 5x<br />

3<br />

C. y 5x 2; y 5x<br />

2<br />

D. y 5x 3; y 5x<br />

2<br />

Câu 20: Một công ty bất động sản có 50 căn hộ cho thuê. Biết rằng nếu cho thuê mỗi căn hộ<br />

giá 2.000.000 đồng một tháng thì mọi căn hộ đều có người thuê và cứ mỗi lần tăng giá cho<br />

thuê mỗi căn hộ 100.000 đồng một tháng thì có thêm hai căn hộ bị bỏ trống. Hỏi muốn có thu<br />

nhập cao nhất, công ty đó phải cho thu mỗi căn hộ với giá bao nhiêu một tháng?<br />

A. 2.250.000 đồng/tháng B. 2.350.000 đồng/tháng<br />

C. 2.450.000 đồng/tháng D. 3.000.000 đồng/tháng


Câu 21: Tìm số giá trị nguyên của m để phương trình<br />

log log x1 2m1 0 có ít nhất<br />

2 2<br />

3 3<br />

một nghiệm thuộc đoạn<br />

1;3<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 22: Cho hàm số<br />

ln x<br />

y . Mệnh đề nào là mệnh đề đúng?<br />

x<br />

A. Có một cực tiểu B. Có một cực đại<br />

C. Không có cực trị D. Có một cực đại và một cực tiểu<br />

a.<br />

Câu 23: Rút gọn biểu thức 0<br />

a<br />

6<br />

3 4<br />

a a<br />

a<br />

A. 3 a B. 4 a C. 6 a D. <strong>12</strong> a<br />

Câu 24: Cho alog32, b log52<br />

. Khi đó log16<br />

60 bằng:<br />

A. a b<br />

a<br />

b<br />

Câu 25: Cho abc , , 1. Xét hai mệnh đề sau:<br />

I .log b log c log a 3<br />

a b c<br />

2 2 2<br />

II b c a<br />

.log log log 24<br />

a b c<br />

B. 1a b<br />

C. 1 a <br />

b D. 1 a<br />

b<br />

1<br />

<br />

ab<br />

2 ab <br />

A. Chỉ (I) B. Chỉ (II) C. Cả hai sai D. Cả hai đúng<br />

Câu 26: Giá trị của biểu thức<br />

<br />

4<br />

x 1<br />

P 4 1 1 <br />

2 <br />

2x<br />

<br />

tại 1 2 2<br />

2 2 <br />

x <br />

2<br />

A.<br />

<br />

2 2<br />

2 2 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

B.<br />

<br />

2 2<br />

P <br />

2 2<br />

Câu 27: Năm 1992, người ta đã biết số<br />

2 2 2<br />

2 2<br />

p <br />

4<br />

C.<br />

756839<br />

2 1<br />

<br />

2 2<br />

P <br />

2 2<br />

2 2 2<br />

2 2<br />

D.<br />

<br />

2 2<br />

P <br />

2 2<br />

2 2 2<br />

2 2<br />

là một số nguyên tố (số nguyên tố lớn<br />

nhất được biết cho đến lúc đó) Hỏi rằng, viết trong hệ thập phân số nguyên tố đó có bao<br />

nhiêu chữ số? (Biết rằng log 2 0,30102 )<br />

A. 227821 B. 227822 C. 227823 D. 227824<br />

Câu 28: Cho x, y, z 0 thỏa mãn điều kiện<br />

Hỏi mệnh đề nào sau đây là đúng?<br />

A.<br />

z z x x y y<br />

x y y z z x<br />

<br />

x y z x y z x y z x y z<br />

<br />

log x log y log z


z x y<br />

B. x y y z z x<br />

C.<br />

y x y z x z<br />

x y z y z x<br />

z x y<br />

D. x y z y z x z x y<br />

Câu 29: Giả sử<br />

2 x<br />

3<br />

e dx ae e<br />

ln với a, b là các số nguyên dương. Tính giá trị của biểu<br />

x<br />

2 e ae b<br />

1<br />

b<br />

b<br />

thức P sin 2017<br />

cos sin <strong>2018</strong><br />

<br />

<br />

a a<br />

<br />

A. 1 B. 1<br />

C. 1 2<br />

D.<br />

1<br />

<br />

2<br />

Câu 30: Cho<br />

1<br />

<br />

1 2 3 1<br />

2<br />

8 dx <br />

mx m 3<br />

x <br />

<br />

C . Tính giá trị của tích phân<br />

1<br />

e<br />

2<br />

I xln<br />

xdx<br />

A. 1<br />

2 e B. 1<br />

2 e C. 1<br />

4 e D. 1<br />

4 e <br />

Câu 31: Cho hàm số<br />

<br />

g x<br />

2<br />

x<br />

dt<br />

với x 1. Tìm tập giá trị T của hàm số<br />

ln t<br />

x<br />

A. T 0;<br />

B. T 1;<br />

C. T ;ln 2<br />

D. T ln 2; <br />

Câu 32: Ở một thành phố nhiệt độ (theo ℉) sau t giờ, tính từ 8 giờ sáng được mô hình hóa<br />

t<br />

bởi hàm 50 14sin 2<br />

T t<br />

1<br />

. Tìm nhiệt độ trung bình trong khoảng thời gian từ 8 giờ sáng<br />

đến 8 giờ tối. (Lấy kết quả gần đúng)<br />

A. 54,54 F B. 45, 45 F C. 45,54 F D. 54, 45<br />

F<br />

Câu 33: Tính thể tích V của vật thể tròn xoay sinh ra bởi hình phẳng giới hạn bởi đường cong<br />

y<br />

x , trục tung và đường thẳng y 2 quay quanh trục Oy.<br />

31<br />

32<br />

33<br />

A. V B. V C. V D. V <br />

5<br />

5<br />

5<br />

Câu 34: Trong mặt phẳng Oxy , cho prabol <br />

2<br />

<br />

m2<br />

1<br />

34<br />

5<br />

P : y x . Viết phương trình đường thẳng d đi<br />

qua M 1;3<br />

sao cho diện tích hình phẳng giới hạn bởi P và d đạt giá trị nhỏ nhất.<br />

A. 2x y1 0 B. 2x y1 0 C. x 2y1 0 D. x 2y1 0<br />

Câu 35: Cho hàm số<br />

f x liên tục trên đoạn 0;2a . Hỏi mệnh đề nào sau đây đúng?<br />

<br />

5


2a<br />

2a<br />

<br />

A. 2<br />

<br />

f x dx f x f a x dx<br />

0 0<br />

2a<br />

2a<br />

<br />

B. 2<br />

<br />

f x dx f x f a x dx<br />

0 0<br />

2a<br />

a<br />

<br />

C. 2<br />

<br />

f x dx f x f a x dx<br />

0 0<br />

2a<br />

a<br />

<br />

D. 2<br />

<br />

f x dx f x f a x dx<br />

0 0<br />

Câu 36: Hai số phức z và<br />

1<br />

có điểm biểu diễn trong mặt phẳng phức là A, B. Khi đó<br />

z<br />

A. OAB vuông tại O B. O, A, B thẳng hàng<br />

C. OAB đều D. OAB cân tại O<br />

Câu 37: Số phức z thỏa mãn<br />

P z 1<br />

z i<br />

z<br />

2i<br />

z 2<br />

là số ảo. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức<br />

A. 5 B.<br />

5<br />

2<br />

C. 2 5 D. 3 5<br />

Câu 38: Cho số phức<br />

z <br />

1<br />

3i<br />

2<br />

. Tính giá trị của biểu thức<br />

2016 2017 <strong>2018</strong> 2019<br />

2 3 4 <strong>2018</strong><br />

2<br />

2 3 4<br />

1 1 1 1 <br />

P z z z z <br />

z z z z <br />

A. P 2019 B. P 2019 C. P 1<br />

D. P 1<br />

Câu 39: Tìm số phức z có mô đun nhỏ nhất thỏa mãn iz 3 z 2<br />

i<br />

A.<br />

1 2<br />

z i B.<br />

5 5<br />

1 2<br />

z i C.<br />

5 5<br />

1 2<br />

z i D.<br />

5 5<br />

1 2<br />

z i<br />

5 5<br />

Câu 40: Cho lăng trụ tam giác đều ABC. A' B' C ' có góc giữa hai mặt phẳng A'<br />

BC và<br />

<br />

<br />

ABC bằng 60; cạnh AB<br />

a . Tính thể tích khối đa diện ABCC ' B '<br />

A.<br />

3<br />

3<br />

4 a B. 3<br />

3<br />

4 a C. 3<br />

3a D.<br />

3 3 3<br />

4 a<br />

6


Câu 41: Cho hình chóp tứ giác đều S.<br />

ABCD, cạnh đáy AB 2a<br />

, góc<br />

ASB <br />

<br />

<br />

0<br />

2 0 90 . Gọi V là thể tích của khối chóp. Kết quả nào sau đây sai?<br />

A. V<br />

C. V<br />

3<br />

4 sin 2<br />

a <br />

.<br />

B. V<br />

3 sin<br />

3<br />

4a<br />

2<br />

. cos 1<br />

D. V<br />

3<br />

<br />

a <br />

.<br />

3 sin<br />

3<br />

4 cos 2<br />

3<br />

4a<br />

1<br />

. 2<br />

2<br />

3 sin <br />

Câu 42: Cho hình hộp ABCD. A' B' C' D ' có đáy ABCD là hình thoi canh a, BCD <strong>12</strong>0 và<br />

7a<br />

AA'<br />

. Hình chiếu vuông góc của A’ lên mặt phẳng ABCD trùng với giao điểm của AC<br />

2<br />

và BD. Tính theo a thể tích khối hộp ABCD. A' B' C ' D '<br />

A. V<br />

3<br />

<strong>12</strong>a<br />

B.<br />

V<br />

3<br />

3a<br />

C.<br />

V<br />

3<br />

9a<br />

D.<br />

3<br />

V 6a<br />

Câu 43: Cho lăng trụ tam giác ABC.<br />

A1 B1C 1<br />

có đáy là tam giác đều cạnh bằng a, góc tạo bởi<br />

cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng 30 . Biết hình chiếu vuông góc của A’ trên ABC trùng<br />

với trung điểm cạnh BC. Tính theo a bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện<br />

A.<br />

a 3<br />

R B.<br />

9<br />

2a<br />

3<br />

R C.<br />

3<br />

a 3<br />

R D.<br />

3<br />

A'.<br />

ABC<br />

a 3<br />

R <br />

6<br />

Câu 44: Cho hình chữ nhật ABCD có AB 2AD<br />

2. Quay hình chữ nhật ABCD lần lượt<br />

quanh AD và AB ta được hai hình trụ tròn xoay có thể tích lần lượt là V1,<br />

V<br />

2. Hệ thức nào sau<br />

đây là đúng?<br />

A. V1 V2<br />

B. V2 2V1<br />

C. V1 2V2<br />

D. 2V1 3V2<br />

Câu 45: Cho<br />

ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O, bán kính R có BAC 75 , ACB 60 .<br />

Kẻ BH vuông góc với AC. Quay<br />

Tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay này.<br />

ABC quanh AC thì BHC tạo thành hình nón tròn xoay.<br />

2<br />

2<br />

2<br />

R 3<br />

R 3<br />

A. Sxq<br />

3 1<br />

B. Sxq<br />

3<br />

1<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

R 3<br />

R 3<br />

C. Sxq<br />

3 1<br />

D. Sxq<br />

3<br />

1<br />

4<br />

Câu 46: Cho hình lập phương ABCD.<br />

EFGH với AE BF CG HD . Gọi M , N, P,<br />

Q lần<br />

lượt là trung điểm bốn cạnh BF, FE, DH,<br />

DC . Hỏi mệnh đề nào đúng?<br />

A. MNPQ là một tứ diện B. MNPQ là một hình chữ nhật<br />

7<br />

2<br />

4<br />

2<br />

2


C. MNPQ là một hình thoi D. MNPQ là một hình vuông<br />

Câu 47: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu<br />

2 2 2 2<br />

S : x y z 4x 2y 2z m 2m<br />

5 0 và mặt phẳng : x 2y<br />

2z 3 0<br />

m để giao tuyến giữa và S là một đường tròn<br />

A. m 4; 2;2;4<br />

B. m 2<br />

hoặc m 4<br />

C. m 4<br />

hoặc m 2<br />

D. m 4<br />

hoặc m 2<br />

. Tìm<br />

Câu 48: Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm A2;0;0 , B0;4;0 , C 0;0;6 , D 2;4;6<br />

.<br />

Xét các mệnh đề sau:<br />

(I). Tập hợp các điểm M sao cho MA MB MC MD là một mặt phẳng<br />

(II). Tập hợp các điểm M sao cho MA MB MC MD 4<br />

bán kính R 1<br />

là một mặt cầu tâm 1;2;3<br />

<br />

I và<br />

A. Chỉ (I) B. Chỉ (II) C. Không có D. Cả (I) cả (II)<br />

Câu 49: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng<br />

x<br />

1t<br />

<br />

d : y 3 3t<br />

<br />

z<br />

3 2t<br />

và mặt phẳng<br />

: x 2y 2z<br />

1 0. Tìm vị trí của điểm M trên d sao cho khoảng cách từ M đến <br />

<br />

bằng 3<br />

A. M 1;3;3 , M 0;6;5<br />

B. M 10; 24; 15 , M 0;6;5<br />

C. M 10; 24; 15 , M 8;30;21<br />

D. M <br />

8;30;21 , M 1;3;3<br />

<br />

Câu 50: Trong không gian Oxyz có 6 mặt phẳng sau<br />

<br />

<br />

1 : 2x y z 4 0<br />

<br />

<br />

2 : xz3 0<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1 : 3x y 7 0<br />

<br />

2 : 2x 3z 5 0<br />

<br />

1 : x my 2z<br />

3 0<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

: 2x y z 6 0<br />

8


d d d lần lượt là giao tuyến của các cặp mặt phẳng và ;<br />

và ;<br />

<br />

<br />

Gọi<br />

1, 2,<br />

3<br />

và 2 . Tìm m để d1,<br />

d<br />

2<br />

và d<br />

3<br />

đồng quy.<br />

1<br />

2 1<br />

A. m 2<br />

B. m 2<br />

C. m 1<br />

D. m 1<br />

2 1<br />

9


Đáp án<br />

1-A 2-B 3-D 4-A 5-C 6-A 7-B 8-A 9-D 10-A<br />

11-B <strong>12</strong>-C 13-A 14-C 15-B 16-A 17-C 18-D 19-C 20-A<br />

21-C 22-B 23-D 24-D 25-A 26-A 27-D 28-C 29-B 30-C<br />

31-D 32-C 33-B 34-A 35-C 36-B 37-C 38-D 39-A 40-B<br />

41-A 42-B 43-C 44-C 45-D 46-B 47-D 48-D 49-C 50-D<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

Phương trình đã cho tương đương với:<br />

<strong>LỜI</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

1 cos 2x 1 cos 4x 1 cos6x 1<br />

cos8x<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

cos2x cos4x cos6x cos8x<br />

0<br />

x x x x<br />

cos 2 cos 4 cos 6 cos8 0<br />

2cos3x cos x 2cos7x cos x 0<br />

<br />

<br />

2cos x cos3x cos 7x 0 4cos x cos 2x cos5x<br />

0<br />

<br />

<br />

x k<br />

cos 0 2 <br />

x k<br />

x <br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

cos 2x 0 2x k<br />

<br />

<br />

x k k<br />

<br />

2 4 2<br />

<br />

cos5x<br />

0 <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

5x k<br />

x k<br />

<br />

2 <br />

10 5<br />

Câu 2: Đáp án B<br />

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 5 số không âm ta có:<br />

1 1 1 1 1 <br />

<br />

2 2 3 3 3 <br />

2 2 2 2 2<br />

y 108 sin x . sin x . cos x . cos x . cos x<br />

1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 <br />

sin x sin x cos x cos x cos x<br />

2 2 3 3 3 108<br />

108.<br />

<br />

<br />

<br />

5 3<strong>12</strong>5<br />

<br />

<br />

Dấu “=” xảy ra<br />

1 2 1 2 1 1cos 2 1 1 cos 2 1<br />

sin cos . x x<br />

x x . cos 2x<br />

<br />

2 3 2 2 3 2 5<br />

<br />

10


Vậy<br />

1<br />

max y x là những họ nghiệm của phương trình lượng giác<br />

5<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

Cách 1:<br />

+ Trường hợp 1: chọn 4 bi đỏ hoặc trắng có<br />

4<br />

C9 <strong>12</strong>6 cách<br />

1<br />

cos 2x <br />

5<br />

+ Trường hợp 2: chọn 4 bi đỏ và vàng hoặc 4 bi vàng có<br />

+ Trường hợp 3: chọn 3 bi trắng và vàng có C 4 C 4 C<br />

4<br />

<br />

Vậy có <strong>12</strong>6 209 310 645 cách<br />

Cách 2:<br />

+ Loại 1: chọn tùy ý trong 15 viên bi có<br />

C<br />

4 4<br />

10<br />

C4 209<br />

11 5 6<br />

310<br />

cách<br />

cách<br />

4<br />

C15 1365cách<br />

+ Loại 2: chọn đủ cả 3 màu có 720 cách gồm các trường hợp sau:<br />

- Chọn 2 bi đỏ, 1 bi trắng và 1 bi vàng có 180 cách<br />

- Chọn 1 bi đỏ, 2 bi trắng và 1 bi vàng có 240 cách<br />

- Chọn 1 bi đỏ, 1 bi trắng và 2 bi vàng có 300 cách<br />

Vậy có 1365 720 645 cách<br />

Câu 4: Đáp án A<br />

3<br />

Số phần tử của không gian mẫu là n C 40<br />

Gọi A là biến cố: “3 học sinh được chọn luôn có học sinh chọn môn Vật lý và học sinh chọn<br />

môn Hóa học”.<br />

n A C C C C C C C<br />

Số phần tử của biến cố A là <br />

1 2 2 1 1 1 1<br />

Vậy xác suất cần tìm là<br />

<br />

P A<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

n A C C C C C C C<br />

<br />

n <br />

Câu 5: Đáp án C<br />

1 2 2 1 1 1 1<br />

10 20 10 20 20 10 10<br />

3<br />

C40<br />

10 20 10 20 20 10 10<br />

<strong>12</strong>0<br />

247<br />

n n n <br />

4n1 4n1 4n1 4n1 4n1<br />

1 x C C x C x C x ...<br />

C x<br />

Ta có 4 1 0 1 2 2 3 3 4 1 4 1<br />

Chọn<br />

<br />

x 1 2 C C x C x C x ...<br />

C x<br />

4n 1 0 1 2 2 3 3 4n 1 4n<br />

1<br />

4n1 4n1 4n1 4n1 4n1<br />

2 C C C C ...<br />

C<br />

0 1 2 3 2n<br />

4n1 4n1 4n1 4n1 4n1<br />

<br />

Suy ra<br />

2 C C C C ...<br />

C<br />

4n<br />

0 1 2 3 2n<br />

4n1 4n1 4n1 4n1 4n1<br />

Hay<br />

4n<br />

496<br />

2 2 4n 496 n<br />

<strong>12</strong>4<br />

11


<strong>12</strong>4 k <strong>12</strong>4 <strong>12</strong>4k<br />

k<br />

4 4 k 2 4<br />

<strong>12</strong>4 C<strong>12</strong>4<br />

k0 k0<br />

<strong>12</strong>4 <strong>12</strong>4k<br />

k<br />

Khi đó C <br />

3 5 3 5 3 5<br />

Trong khai triển có số hạng hữu tỉ khi và chỉ khi<br />

<strong>12</strong>4 k 2<br />

<br />

k 4 k 4t<br />

k<br />

4 0 t 31<br />

0 k <strong>12</strong>4 0 k <strong>12</strong>4<br />

0 k <strong>12</strong>4<br />

<br />

<br />

<br />

Có 32 giá trị của t suy ra có 32 giá trị của k<br />

Vậy trong khai triển trên có 32 số hạng hữu tỉ<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

k, ta có k. k! k 1 ! k!<br />

Ta có<br />

u<br />

n<br />

<br />

Vậy lim u 1<br />

n<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

n<br />

2! 1! 3! 2! ... n1 ! n! 1<br />

1<br />

n<br />

n<br />

<br />

1 ! 1 !<br />

Ta có<br />

3 3<br />

x 8 x 4 x 8 2 x 4 2<br />

lim lim lim<br />

x0 x x0 x x0<br />

x<br />

1 1 1 1 1<br />

lim<br />

lim<br />

x 0 3<br />

3<br />

8 2 8 4<br />

x 0 x<br />

<br />

<br />

<br />

x 42<br />

<strong>12</strong> 4 3<br />

x 2<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

Số điểm gián đoạn của hàm số trên chính là số nghiệm của phương trình<br />

x<br />

10x<br />

9 0<br />

4 2<br />

Do phương trình<br />

Câu 9: Đáp án D<br />

x<br />

10x<br />

9 0 có 4 nghiệm phân biệt nên hàm số có 4 điểm gián đoạn<br />

4 2<br />

f x x f x f ' x . x<br />

Áp dụng công thức <br />

Với 0<br />

0 0 0<br />

f x ln x; x 1; x<br />

0,004 ta có<br />

1<br />

ln 1,004 ln 1 0,004<br />

ln1 .0,004 0,004<br />

1<br />

Câu 10: Đáp án A<br />

Gọi O là tâm hình vuông và H là hình chiếu của O lên SC<br />

Ta có OHD 60( DHB là góc giữa hai mặt phẳng <br />

SCD và SBC )<br />

Diện tích của<br />

SOC là<br />

<strong>12</strong>


xa<br />

Do đó x a<br />

Câu 11: Đáp án B<br />

2 xa 2<br />

OH.<br />

SC OH <br />

x a<br />

2<br />

2<br />

2 2 a<br />

và<br />

a 2 1<br />

OH .<br />

2 3<br />

Yêu cầu bài toán phương trình y x x 2<br />

m <br />

1<br />

m<br />

<br />

2<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án C<br />

Tập xác định: D<br />

\ 2m<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x<br />

<br />

2 2<br />

x 4mx m f<br />

y ' <br />

<br />

x 2m x 2m<br />

Đặt t x 1<br />

2 2<br />

. Khi đó bất phương trình 0<br />

<br />

' 2 2 2 1 <br />

0 có ba nghiệm phân biệt<br />

f x trở thành<br />

2 2<br />

g t t m t m m<br />

2 1 2 4 1<br />

0<br />

Hàm số nghịch biến trên 1; khi và chỉ khi<br />

2m<br />

1<br />

y' 0, x1;<br />

<br />

<br />

g t<br />

0, t<br />

0 *<br />

<br />

<br />

' 0<br />

m<br />

0<br />

<br />

' 0 m<br />

0<br />

* <br />

<br />

m 2 3<br />

<br />

<br />

S<br />

0 4m 2 0<br />

<br />

2<br />

P 0 <br />

<br />

<br />

<br />

m 4m1 0<br />

Vậy m 2<br />

3<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

<br />

y x mx m<br />

2 2<br />

' 2 1<br />

Dễ thấy rằng hàm số có hai điểm cực trị x m 1; x m 1 với mọi m.<br />

y y 2 y m 1 y m 1 2 2m 2m<br />

2 2<br />

Ta có <br />

3<br />

CD<br />

Câu 14: Đáp án C<br />

CT<br />

1 m 0<br />

<br />

m<br />

1<br />

Ta có 64 8a 4b 2 c d; 61 27a 9b 3c d<br />

13


Từ<br />

2<br />

y ' 3ax 2bx c<br />

ta thu được hai phương trình<br />

0 <strong>12</strong>a 4 b c;0 27a 6b c<br />

Giải hệ gồm 4 phương trình trên ta thu được a 2; b 3; c 36; d 20<br />

hay a b c d 17<br />

Câu 15: Đáp án B<br />

<br />

<br />

sin x cos x khi x và cos x sin x khi 0 x <br />

4 4<br />

Vậy max sin ,cos <br />

Câu 16: Đáp án A<br />

Ta có<br />

<br />

x x cos x khi 0 x <br />

2<br />

y x y<br />

<br />

2 2<br />

x 2 y 2 x<br />

2<br />

P 2 <br />

2<br />

4 8y 1 x 4 8y 4 4x 8 4 x 2y<br />

Dấu “=” xảy ra x 2y<br />

Đặt t x 2 y, t 8 . Khi đó<br />

2<br />

t<br />

8<br />

4t<br />

2<br />

t<br />

P <br />

8 4t<br />

Xét hàm số f t , t 8;<br />

<br />

<br />

f t<br />

Suy ra<br />

Vậy<br />

2<br />

4t<br />

8t<br />

0, t<br />

8<br />

2<br />

8<br />

4t<br />

<br />

<br />

f t đồng biến trên 8; nên f t f 8<br />

8<br />

max P x 4; y 2<br />

5<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

2m<br />

1 M m;<br />

C<br />

m 1<br />

<br />

<br />

với m 1<br />

Tiệm cận đứng x 1 và tiệm cận ngang y 2<br />

Yêu cầu bài toán<br />

Câu 18: Đáp án D<br />

<br />

8<br />

<br />

5<br />

<br />

<br />

2a<br />

1<br />

a<br />

4 M 4;3<br />

a 1 3 2 <br />

a 2 a 2 M 2;1<br />

<br />

<br />

14


2m<br />

1 <br />

m 1<br />

<br />

Gọi M m;<br />

C<br />

3 2m<br />

1<br />

y x m d<br />

<br />

2<br />

m 1<br />

m 1<br />

. Tiếp tuyến với C tại M có dạng:<br />

d cắt tiệm cận đứng tại<br />

2m<br />

4<br />

A1;<br />

<br />

m 1<br />

<br />

và d cắt tiệm cận ngang tại B 2m<br />

1;2 <br />

Suy ra trung điểm của AB là<br />

Từ giả thiết bài toán ta có<br />

2m<br />

1 N m;<br />

M<br />

m 1<br />

<br />

2 2m<br />

1<br />

<br />

IN 10 m 1 2<br />

10 m 0;2; 2;4<br />

m 1<br />

<br />

2<br />

2<br />

<br />

Vậy có 4 điểm M cần tìm<br />

Câu 19: Đáp án C<br />

3x<br />

2<br />

0 <br />

0<br />

<br />

x0<br />

1<br />

<br />

0<br />

Gọi M x ; C x 1<br />

Tiếp tuyến d với C tại M có phương trình:<br />

3x<br />

2 5<br />

x 1 1<br />

0<br />

y x x<br />

0 0<br />

<br />

2 0<br />

x <br />

Do d cắt tiệm cận đứng, tiệm cận ngang lần lượt tại A, B và<br />

IAB có<br />

5 26<br />

cos BAI nên<br />

26<br />

BAI <br />

5<br />

Lại có BAI là hệ số góc của tiếp tuyến d mà y x <br />

5<br />

' 0<br />

0<br />

x 1<br />

2<br />

<br />

0<br />

<br />

nên<br />

<br />

0<br />

5<br />

<br />

x 1<br />

2<br />

2 0<br />

x<br />

5 1 1<br />

x<br />

0<br />

<br />

0<br />

<br />

x0<br />

<br />

<br />

2<br />

Vậy có hai tiếp tuyến thỏa mãn yêu cầu bài toán y 5x 2; y 5x<br />

2<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

Giả sử giá thuê mỗi căn hộ là 2000000 10000x (đồng/tháng). Khi đó, theo đề bài số căn hộ<br />

bị bỏ trống là 2x và số căn hộ được thuê là 50 2x . Do đó số tiền công ty thu được mỗi<br />

tháng là<br />

2000000 100000 50 2 20000020 25<br />

<br />

S x x x x<br />

15


Để công ty thu được nhiều lợi nhuận nhất, ta cần tìm x 0;25<br />

sao cho hàm số<br />

20 25<br />

<br />

f x x x đạt giá trị lớn nhất<br />

5<br />

f ' x 5 2 x; f ' x 0 x <br />

2<br />

Ta có <br />

Lập bảng biến thiên ta thu được<br />

Khi đó, giá thuê cho mỗi căn hộ là<br />

2025 5<br />

max f x<br />

x <br />

4 2<br />

x<br />

0;25<br />

5<br />

2000000 100000. 2250000 (đồng/tháng)<br />

2<br />

Câu 21: Đáp án C<br />

Đặt<br />

t <br />

log x 1 . Do<br />

2<br />

3<br />

1 x 3<br />

3<br />

nên 1t<br />

2<br />

Phương trình đã cho có ít nhất một nghiệm thuộc đoạn 1;3<br />

<br />

Phương trình<br />

Phương trình<br />

1 2 1 0 có ít nhất một nghiệm thuộc đoạn 1;2<br />

<br />

2<br />

t t m<br />

có ít nhất một nghiệm thuộc đoạn 1;2<br />

<br />

2<br />

t t 2 2m<br />

Xét hàm số f t t 2 t 2, t 1;2<br />

<br />

là hàm đồng biến trên 1;2<br />

<br />

f ' t 2t 1 0, t 1;2 f t<br />

<br />

f 1 f t f 2 0 m 2<br />

Vậy có 3 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

Tập xác định: D 0;<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

1<br />

ln x<br />

y ' 0 x e<br />

x<br />

<br />

2<br />

Lập bảng biến thiên và suy ra hàm số<br />

Câu 23: Đáp án D<br />

ln x<br />

y có một cực đại<br />

x<br />

Ta có<br />

6 <strong>12</strong> 6 <strong>12</strong> 2 <strong>12</strong> 8<br />

a. a a . a a<br />

<br />

a. a a . a a<br />

3 4 <strong>12</strong> 4 <strong>12</strong> 3 <strong>12</strong> 7<br />

<strong>12</strong><br />

a<br />

Câu 24: Đáp án D<br />

16


Ta có<br />

2<br />

log<br />

2<br />

2<br />

2 .3.5<br />

6 4<br />

2 2<br />

<br />

<br />

log 60 1 1 1 1 a<br />

b<br />

log 60 1 1<br />

<br />

log 16 log 2 2 a b 2 ab <br />

Câu 25: Đáp án A<br />

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho ba số dương<br />

<br />

3<br />

I .log b log c log a 3 log b.log c.log a 3 (mệnh đề đúng)<br />

a b c a b c<br />

2 2 2 3 2 2 2 3<br />

II b c a b c a<br />

.log log log 3 log .log .log 3 8 6 (mệnh đề sai)<br />

a b c a b c<br />

Câu 26: Đáp án A<br />

2 2 2<br />

4 8 4 4 4<br />

x 1 x 2x 1 x 1<br />

x 1<br />

x 1<br />

Ta có 1 1 1 1<br />

2 <br />

4 2 <br />

2 2<br />

2x 4x 2x 2x 2x<br />

Do x 0 nên<br />

P <br />

<br />

<br />

P<br />

2<br />

x 1 1<br />

2<br />

2 2<br />

. Thay 2 2<br />

<br />

x<br />

<br />

x<br />

<br />

<br />

1 2<br />

2 2 2<br />

2 2<br />

2 1 2 2 2 2<br />

2 2 2<br />

. 2 <br />

1 2 2<br />

2 2 2 2<br />

2<br />

2 2<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

756839<br />

Ta có p<br />

p <br />

vào P ta được<br />

2<br />

1 2 log 1 756839.log 2 227823,68<br />

Câu 28: Đáp án C<br />

Đặt<br />

p110 10 p1<br />

20<br />

227823,68 227823 227824<br />

1<br />

x y z x y z x y z x y z<br />

<br />

log x log x log x t<br />

Suy ra log x tx y z z y log x txy y z x<br />

Từ đó ta có<br />

log <br />

log y ty z x y x y txy z x y<br />

Từ (1), (2) và (3) suy ra<br />

<br />

x log y y log x 2 txyz 1<br />

<br />

y log z z log y 2 txyz 2<br />

<br />

z log x x log z 2 txyz 3<br />

x log y y log x y log z z log y z log x x log z<br />

<br />

log x y log z y log z x x y z y z x<br />

y x y z x z y x y z x z<br />

17<br />

2


Câu 29: Đáp án B<br />

Ta có<br />

<br />

2 x 2 x<br />

2<br />

x<br />

1 1<br />

<br />

e dx d 2 e<br />

ln 2 ln 2 ln 2 <br />

x<br />

2e<br />

2e<br />

<br />

x<br />

2 1<br />

e e e <br />

e<br />

3 3<br />

2 e 2e e ae e<br />

ln ln ln<br />

1<br />

2 e 2e 1<br />

ae b<br />

<br />

<br />

Suy ra a 2; b 1 hay P sin 2017<br />

cos <strong>2018</strong><br />

<br />

1<br />

2 2 <br />

Câu 30: Đáp án C<br />

1<br />

Do<br />

1 2 3 1<br />

mx m<br />

8 dx 3<br />

x C<br />

nên<br />

2<br />

1 2 1<br />

3 1 3<br />

2<br />

x C m <br />

mx m<br />

8<br />

3 3x<br />

1<br />

e<br />

2 2<br />

Khi đó I x ln xdx e<br />

1<br />

Câu 31: Đáp án D<br />

1<br />

1<br />

4<br />

1 1 x 1<br />

x x<br />

'<br />

Ta có g ' x 2x 0, x 1 g x<br />

đồng biến trên 1; <br />

2<br />

ln ln ln<br />

Suy ra tập giá trị của hàm số<br />

Do<br />

1<br />

ln t<br />

<br />

<br />

g x là T g 1 <br />

;<br />

g <br />

<br />

là hàm số nghịch biến nên g x x 2 x<br />

Do đó g <br />

<br />

Để tính g 1<br />

đặt<br />

t<br />

v<br />

e , ta được g x<br />

<br />

1<br />

khi x <br />

2<br />

ln x<br />

2ln x<br />

<br />

ln x<br />

v<br />

e<br />

dv<br />

v<br />

Khi đó<br />

<br />

2ln x<br />

2ln x dv 2<br />

g x e x<br />

v<br />

<br />

ln x<br />

ln 2<br />

Chứng minh tương tự, ta thu được g x x ln 2<br />

Theo định lí kẹp, ta suy ra g 1 ln 2<br />

Vậy tập giá trị của hàm số đã cho là T ln 2; <br />

Câu 32: Đáp án C<br />

18


Nhiệt độ trung bình từ 8h sáng cho đến 20h là tổng nhiệt độ chia cho khoảng thời gian, cho<br />

nên được tính bằng:<br />

20<br />

1 <br />

14<br />

50 14sin t <br />

dt 50 45,54<br />

F<br />

20 8 <br />

2 <br />

8<br />

Câu 33: Đáp án B<br />

2 2<br />

<br />

2 4<br />

Thể tích vật thể tròn xoay cần tìm là V x dy y dy <br />

Câu 34: Đáp án A<br />

0 0<br />

2 2<br />

Giả sử d cắt (P) tại hai điểm phân biệt ; , ; <br />

Phương trình đường thẳng : <br />

d y a b x ab<br />

19<br />

32<br />

5<br />

<br />

A a a B b b với b<br />

a<br />

Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi (P) và đường thẳng d. Ta có:<br />

b b b<br />

2<br />

<br />

<br />

S a b x ab x dx x a x b dx x a x b dx<br />

a a a<br />

1 a<br />

b<br />

1<br />

<br />

<br />

3 2 6<br />

Do M 1;3<br />

<br />

b<br />

3 2 <br />

x x abx b a<br />

d nên a b ab 3<br />

a<br />

3<br />

2<br />

3<br />

2<br />

3<br />

2 1 1 1<br />

2<br />

S b a a b 4ab ab 3 4ab<br />

36 36 36 <br />

Suy ra <br />

3 3<br />

1 2 8 <strong>12</strong>8 8 2<br />

<br />

<br />

ab 1 8<br />

S <br />

36 36 9 3<br />

8 2<br />

min S ab 1 0 ab 1 a b 2<br />

3<br />

Vậy ta lập được phương trình đường thẳng d : y 2x 1 2x y 1 0<br />

Câu 35: Đáp án C<br />

Đặt t 2a x . Khi đó<br />

2a a 2a a<br />

0<br />

2<br />

<br />

<br />

f x dx f x dx f x dx f x dx a t dt<br />

0 0 0 0<br />

Câu 36: Đáp án B<br />

a a a<br />

f xdx f 2a xdx f x f 2a xdx<br />

<br />

0 0 0<br />

a


Ta có OA x;<br />

y<br />

1 1 x yi x y<br />

<br />

z x yi x y x y x y<br />

x y<br />

OB ; <br />

x y x y<br />

2 2 2 2 2 2<br />

2 2 2 2<br />

<br />

<br />

<br />

Rõ ràng OA và OB cùng phương nên ba điểm O, A, B thẳng hàng<br />

Câu 37: Đáp án C<br />

Đặt z a bi với ab ,<br />

Khi đó<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 2<br />

2 2<br />

z 2i<br />

a b 2<br />

i a b i a bi<br />

<br />

<br />

z 2 a 2 bi a2<br />

b<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

a a 2 b b 2 a 2 b 2 ab<br />

<br />

<br />

2 2 2 2<br />

i<br />

a 2 b a 2 b<br />

z<br />

2i<br />

là số ảo khi và chỉ khi<br />

z 2<br />

Ta có<br />

2 bb<br />

2<br />

<br />

i<br />

a a <br />

2 <br />

0<br />

2<br />

<br />

2 2 2<br />

a2 b a 2<br />

b 0<br />

<br />

P z 1 z i a 1 bi a b 1 i<br />

2 2<br />

a 1 b a b<br />

1<br />

2 2<br />

<br />

2 2 2 2<br />

a b a a b b <br />

2 1 2 1<br />

<br />

2 a b 2a 1 1 a b 2b<br />

1<br />

1 2b 1<br />

2a<br />

20<br />

2 2<br />

a b a b<br />

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có: 2a b a b a b 2<br />

Suy ra ab<br />

4<br />

2<br />

Do đó <br />

P 2 2 2 a b 20 P 2 5<br />

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi ab<br />

2<br />

Vậy max P 2 5 đạt được khi z2<br />

2i<br />

Câu 38: Đáp án D<br />

2 2 1<br />

2


1 3 i<br />

2 1 3 2 1 3<br />

2<br />

Ta có z z i x 2<br />

hay<br />

z z 1 0 z 1<br />

z<br />

2 1<br />

Khi đó<br />

z<br />

2<br />

1 1<br />

z 2 1<br />

2 <br />

z z<br />

2<br />

3<br />

3<br />

z z z<br />

3<br />

z<br />

1 1 1 <br />

3 2<br />

z z z <br />

1 1 <br />

z<br />

2 1<br />

z z <br />

4 2<br />

4 2<br />

2016 2017 <strong>2018</strong> 2019 <strong>2018</strong><br />

Như vậy <br />

P 1 1 2 1 2 1<br />

Câu 39: Đáp án A<br />

Giả sử z a bi với ab ,<br />

2 2 2<br />

2<br />

Khi đó <br />

iz 3 z 2 i b 3 a a 2 b 1 a 2b<br />

1<br />

2<br />

2 2 2 2 2 2 1 5<br />

Suy ra <br />

z a b 2b 1 b 5b 4b 1 9b<br />

<br />

5 5 5<br />

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi<br />

Vậy số phức z cần tìm là<br />

Câu 40: Đáp án B<br />

1 2<br />

a , b <br />

5 5<br />

1 2<br />

z i<br />

5 5<br />

Gọi H là trung điểm<br />

a 3<br />

BC AH . Góc giữa ABC và A'<br />

BC là AHA' 60<br />

2<br />

Suy ra<br />

3a<br />

1 3<br />

AA' AH.tan 60 VABCC ' B'<br />

AH. BC. BB ' a<br />

2 3 4<br />

Câu 41: Đáp án A<br />

Diện tích đáy S 4a<br />

2<br />

2 1 2 1<br />

cot 1 cot 1 2<br />

2 2<br />

sin <br />

sin <br />

. Do đó (C) và (D) đúng<br />

3 2 3<br />

4a<br />

1<br />

sin 4a<br />

cos 2<br />

Từ câu (D) suy ra V . Do đó (B) đúng<br />

2<br />

3 sin 3 sin<br />

21<br />

3


Vậy (A) là kết quả sai<br />

Câu 42: Đáp án B<br />

Gọi O AC BD<br />

Từ giả thuyết suy ra A'<br />

O ABCD<br />

Ta có<br />

S<br />

ABCD<br />

2<br />

a 3<br />

BC. CD.sin<strong>12</strong>0 <br />

2<br />

Vì BCD <strong>12</strong>0 nên ABC 60<br />

Suy ra<br />

ABC đều<br />

2 2<br />

2 2 49a<br />

a<br />

AC a A' O A' A AO 2 3a<br />

4 4<br />

Vậy V<br />

ABCD . A ' B ' C ' D '<br />

3<br />

Câu 43: Đáp án C<br />

a<br />

3<br />

Gọi G là tâm của<br />

ABC . Qua G kẻ đường thẳng d / / A'<br />

H cắt AA ' tại E.<br />

Gọi F là trung điểm của AA’. Trong mặt phẳng AA'<br />

H kẻ đường trung trực của AA’ cắt d<br />

tại I. Suy ra I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện<br />

Ta có<br />

1 a<br />

AEI 60 , EF AA'<br />

<br />

6 6<br />

a<br />

IF EF.tan 60 <br />

6<br />

3<br />

2 2 a 3<br />

R AF FI <br />

Câu 44: Đáp án C<br />

Quay quanh<br />

AD V<br />

3<br />

2<br />

:<br />

1<br />

AB . AD 4<br />

<br />

A'<br />

ABC và bán kính R<br />

IA<br />

22


Quay quanh<br />

AB V<br />

2<br />

:<br />

2<br />

AD . AB 2<br />

<br />

Do đó V1 2V2<br />

Câu 45: Đáp án D<br />

R<br />

ABC có BC 2Rsin 75 6 2 <br />

2<br />

R 6<br />

BHC có BH BC sin 60 3 1<br />

4<br />

2<br />

3<br />

Sxq<br />

BH. BC R 3 1<br />

4<br />

Câu 46: Đáp án B<br />

<br />

<br />

2<br />

Đặt hình lập phương vào hệ trục tọa độ Oxyz sao cho O A; Ox, Oy,<br />

Oz hướng theo<br />

AB, AD,<br />

AE . Gọi a 0 là cạnh hình lập phương. Khi đó<br />

a a a a <br />

M a;0; , N ;0; a , P0; a; , M ; a;0<br />

2 2 2 2 <br />

a a a a a a <br />

Ta có MN ;0; , QP ;0; , MQ ; a;<br />

<br />

2 2 2 2 2 2 <br />

Suy ra<br />

a 2 a 6<br />

MN QPMN MQ 0, MN , MQ <br />

2 2<br />

Vậy MNPQ là hình chữ nhật<br />

Câu 47: Đáp án D<br />

(S) có tâm I 2;1; 1<br />

và bán kính<br />

Giao tuyến của và (S) là đường tròn<br />

m<br />

4<br />

d I <br />

<br />

R m 1 3 <br />

m<br />

2<br />

Câu 48: Đáp án D<br />

* Xét mệnh đề (I):<br />

2<br />

R m m m<br />

Gọi I, J lần lượt là trung điểm AB, CD. Khi đó<br />

2 1 1<br />

MA MB MC MD 2MI 2MJ MI MJ<br />

Do đó tập hợp các điểm M là mặt phẳng trung trực của IJ<br />

Vậy mệnh đề này đúng.<br />

23


* Xét mệnh đề (II):<br />

Gọi G là trọng tâm tứ diện ABCD<br />

Khi đó MA MB MC MD 4<br />

4MG<br />

4 MG 1<br />

Do đó tập hợp các điểm M là mặt cầu tâm G 1;2;3<br />

và bán kính R 1<br />

Vậy mệnh đề này đúng<br />

Câu 49: Đáp án C<br />

<br />

M d M 1 t;3 3 t;3 2t<br />

Ta có:<br />

<br />

<br />

d M <br />

<br />

t 9 t 9<br />

<br />

<br />

1 t 2 3 3t 2 3 2t<br />

1<br />

3 3<br />

2 2<br />

1 2 2<br />

2<br />

Suy ra M 10; 24; 15 , M <br />

8;30;21<br />

Câu 50: Đáp án D<br />

Gọi I d1 d2. Khi đó tọa độ điểm I (nếu có) là nghiệm của hệ phương trình<br />

2x y z 4 0<br />

x<br />

z 3 0<br />

<br />

I<br />

3x y 7 0<br />

<br />

2y 3z 5 0<br />

d1,<br />

d<br />

2<br />

và d<br />

3<br />

đồng quy<br />

<br />

2;1;1<br />

2 m 2 3 0<br />

I d3<br />

m 1<br />

4<br />

1 1 6 0<br />

<br />

24


<strong>ĐỀ</strong> SỐ 8<br />

<br />

<strong>BỘ</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> <strong>CHUẨN</strong> <strong>CẤU</strong> <strong>TRÚC</strong> <strong>BỘ</strong> <strong>GIÁO</strong> <strong>DỤC</strong><br />

Môn: Toán<br />

Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề<br />

Câu 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f x,<br />

y<br />

A. a b<br />

c<br />

d<br />

B. a c<br />

b<br />

d<br />

<br />

<br />

<br />

sin cos cos sin<br />

4 4 4 4<br />

asin x bcos y a cos x bsin<br />

y<br />

<br />

2 2 2 4<br />

c x d y c x d y<br />

C. a d<br />

b<br />

c<br />

Câu 2: Tìm các họ nghiệm của phương trình 14sin xsin 3x<br />

2<br />

2<br />

<br />

x k<br />

14 7<br />

2<br />

x k<br />

10 5<br />

A. <br />

k<br />

<br />

2<br />

<br />

x<br />

k<br />

14 7<br />

2<br />

x k<br />

10 5<br />

C. <br />

k<br />

<br />

2 1<br />

2<br />

<br />

x<br />

k<br />

14 7<br />

2<br />

x k<br />

10 5<br />

B. <br />

k<br />

<br />

2<br />

<br />

x k<br />

14 7<br />

2<br />

x k<br />

10 5<br />

D. <br />

k<br />

<br />

D. b c<br />

a<br />

d<br />

Câu 3: Hai nhóm người cần mua nền nhà, nhóm thứ nhất có 2 người và họ muốn mua 2 nền<br />

kề nhau, nhóm thứ hai có 3 người và họ muốn mua 3 nền kề nhau. Họ tìm được một lô đất<br />

chia thành 7 nền đang rao bán (các nền như nhau và chưa có người mua). Tính số cách chọn<br />

nền của mỗi người thỏa yêu cầu trên<br />

A. 114 B. <strong>12</strong>4 C. 134 D. 144<br />

Câu 4: Một đoàn tàu có 4 toa đỗ ở sân ga. Có 4 hành khách từ sân ga lên tàu, mỗi người độc<br />

lập với nhau chọn ngẫu nhiên 1 toa. Tính xác suất để một toa có 3 hành khách; một toa có 1<br />

hành khách và hai toa không có hành khách.<br />

A. 3<br />

11<br />

B. 3<br />

16<br />

Câu 5: Tìm số nguyên dương n sao cho<br />

C. 3<br />

13<br />

1 2 2 3 3 4 2 n 2 n 1<br />

2n1 2n1 2n1 2n1 2n1<br />

<br />

<br />

D. 3<br />

17<br />

C 2.2. C 3.2 . C 4.2 . C ... 2n 1 2 . C 2019<br />

A. 1009 B. 1010 C. 1011 D. 10<strong>12</strong><br />

Câu 6: Tính giới hạn<br />

n<br />

a a a<br />

lim 1 ...<br />

2<br />

1 ...<br />

2<br />

n<br />

b b b<br />

(với a 1, b 1)<br />

1


A. 1 a<br />

B. 1 b<br />

C. 1 a<br />

1<br />

b<br />

1<br />

a<br />

1<br />

b<br />

Câu 7: Xác định một hàm số f<br />

(i).<br />

<br />

f x có tập xác định là D \ 4<br />

(ii). lim f x ; lim f x<br />

3 và f x<br />

x4<br />

x<br />

x thỏa mãn các điều kiện sau<br />

lim 3<br />

x<br />

D. 1 b<br />

1<br />

a<br />

A. f x<br />

<br />

<br />

3x<br />

2<br />

x 4<br />

<br />

2<br />

B. f x<br />

<br />

2<br />

3x<br />

1<br />

<br />

x 4<br />

C. f x<br />

<br />

<br />

3<br />

x<br />

2<br />

x 4<br />

<br />

2<br />

D. f x<br />

x<br />

3x<br />

<br />

x 4<br />

<br />

<br />

2<br />

2<br />

Câu 8: Cho hàm số<br />

f<br />

x<br />

2<br />

2x<br />

7x6 khi x 2<br />

<br />

<br />

x 2<br />

1<br />

x<br />

<br />

m khi x 2<br />

2 x<br />

Tìm m để hàm số đã cho liên tục tại điểm x0 2<br />

A. m 1<br />

B. m 0<br />

C.<br />

Câu 9: Cho hàm số<br />

A.<br />

2<br />

x x x<br />

<br />

Câu 10: Cho<br />

<br />

x 1<br />

y . Tính tỉ số<br />

x<br />

B.<br />

1<br />

x x x<br />

<br />

<br />

y<br />

x<br />

theo x<br />

C.<br />

3<br />

m D.<br />

4<br />

1<br />

x x x<br />

<br />

<br />

D.<br />

3<br />

m <br />

4<br />

x<br />

2<br />

1<br />

1x<br />

ABC có hai đỉnh B, C cố định còn đỉnh A chạy trên một đường tròn OR ; .<br />

Tìm quỹ tích trọng tâm G của<br />

A. Đường tròn<br />

B. Đường tròn<br />

C. Đường tròn<br />

1 <br />

O'; R<br />

3 <br />

2 <br />

O'; R<br />

3 <br />

4 <br />

O'; R<br />

3 <br />

ABC<br />

là ảnh của đường tròn ; <br />

là ảnh của đường tròn ; <br />

là ảnh của đường tròn ; <br />

D. Đường tròn O';3R là ảnh của đường tròn ; <br />

Câu 11: Đây là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây?<br />

OR qua phép vị tự tâm I tỉ số 1<br />

k <br />

3<br />

OR qua phép vị tự tâm I tỉ số 2<br />

k <br />

3<br />

OR qua phép vị tự tâm I tỉ số 4<br />

k <br />

3<br />

OR qua phép vị tự tâm I tỉ số k 3<br />

<br />

<br />

A.<br />

B.<br />

3 2<br />

y x 3x<br />

1<br />

3 2<br />

y x 3x<br />

1<br />

2


C.<br />

D.<br />

3 2<br />

y x x x<br />

3 1<br />

3 2<br />

y x x x<br />

3 1<br />

Câu <strong>12</strong>: Tìm các khoảng đồng biến của hàm số<br />

3 2<br />

y x x x<br />

3 9 <strong>2018</strong><br />

A. ; 3 , 3;1<br />

B. ; 3 , 1;<br />

C. 1; , 3;1<br />

D. ;1 , 1;<br />

<br />

Câu 13: Cho hàm số y cos 2x sin 2x tan x 2017 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?<br />

<br />

A. Hàm hằng trên khoảng <br />

; <br />

2 2<br />

<br />

B. Hàm nghịch biến trên khoảng <br />

; <br />

2 2<br />

<br />

C. Hàm đồng biến trên khoảng <br />

; <br />

2 2<br />

<br />

D. Hàm đồng biến trên khoảng 0; <br />

2 <br />

Câu 14: Hàm số<br />

y x x x x<br />

4 3 2<br />

3 4 24 48 3 đạt cực đại tại điểm nào dưới đây?<br />

A. x0 1<br />

B. x0 2<br />

C. x0 2<br />

D. x0 1<br />

Câu 15: Tìm các giá trị của m để hàm số y x m 3 3 xđể hàm số cực tiểu tại điểm<br />

x 0<br />

A. m 1<br />

B. m 1<br />

C. m 0<br />

D. m<br />

Câu 16: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số f x <br />

2<br />

A.<br />

C.<br />

x<br />

max f 2<br />

x<br />

2;3<br />

<br />

3<br />

min f x<br />

<br />

x<br />

2;3<br />

<br />

5<br />

x<br />

max f 2<br />

x<br />

2;3<br />

<br />

min f x<br />

0<br />

x<br />

2;3<br />

B.<br />

D.<br />

<br />

3<br />

<br />

max f x<br />

<br />

x<br />

2;3<br />

<br />

5<br />

min f x<br />

0<br />

x<br />

2;3<br />

x 1<br />

trên đoạn <br />

x 1<br />

x<br />

max f 2<br />

x<br />

2;3<br />

<br />

3<br />

min f x<br />

<br />

x<br />

2;3<br />

<br />

5<br />

1;2 <br />

Câu 17: Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số<br />

4 2 2<br />

y x 2mx m m<br />

có 3 điểm cực trị lập<br />

thành một tam giác có một góc bằng <strong>12</strong>0<br />

3


A. m 3<br />

3<br />

B. m 3<br />

3 C.<br />

Câu 18: Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số<br />

y <br />

x 1<br />

x<br />

2<br />

1<br />

m D. m <br />

3<br />

3<br />

4<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 19: Tìm m để hàm số<br />

3 2<br />

y mx x 2x 8m<br />

cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt<br />

3<br />

1<br />

3<br />

A.<br />

1 1<br />

m B.<br />

6 2<br />

1 1<br />

m <br />

6 2<br />

<br />

m<br />

0<br />

C.<br />

1 1<br />

m D.<br />

6 2<br />

1 1<br />

m <br />

6 2<br />

<br />

m<br />

0<br />

Câu 20: Một trang chữ của một quyển sách toán cần diện tích 384<br />

cm; lề phải, lề trái 2cm. Tính kích thước tối ưu cho trang giấy.<br />

A. 50 cm và 40 cm B. 40 cm và 30 cm<br />

C. 30 cm và 20 cm D. 20 cm và 10 cm<br />

Câu 21: Tìm giá trị của m để hàm số y log 2 2<br />

3<br />

m x <br />

2<br />

cm . Lề trên, lề dưới là 3<br />

xác định trên khoảng <br />

2;2<br />

A. m 2<br />

B. m 2<br />

C. 0m<br />

2 D. m 1<br />

Câu 22: Cho 0 abc<br />

, , 1 thỏa log b 3 và log c a<br />

2 . Tính 3 2<br />

log a<br />

a b<br />

a<br />

A. 2 B. 4 C. 6 D. 8<br />

c<br />

Câu 23: Tính giá trị của biểu thức<br />

<br />

<br />

5 5 5<br />

P log 5<br />

log<br />

5<br />

... 5<br />

<br />

<br />

<br />

<strong>2018</strong> <br />

A.<br />

<strong>2018</strong><br />

P 5<br />

B.<br />

<strong>2018</strong><br />

P 5<br />

C. P <strong>2018</strong> D. P <strong>2018</strong><br />

Câu 24: Cho log475 a;log845<br />

b. Tính log 135 theo a, b<br />

3 25<br />

A.<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 15b<br />

2a<br />

3 4a3b<br />

B.<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

3 15b<br />

2a<br />

2 4a3b<br />

Câu 25: Tính tổng các nghiệm của phương trình<br />

<br />

A. 0 B. 9 C. 8 D. 7<br />

4<br />

C.<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 15a<br />

2b<br />

3 4a3b<br />

1<br />

log 1 log 1 log 1 log 1<br />

2<br />

2<br />

2 4 2<br />

3<br />

4 2<br />

4<br />

x x<br />

1<br />

x x<br />

2<br />

x x x x<br />

2<br />

2<br />

3<br />

A. 0 B. 1 C. 1<br />

D. 3<br />

Câu 26: Tìm số giá trị nguyên của x thỏa mãn bất phương trình<br />

x x<br />

log 3 1 6 1 log 7 10<br />

2 2<br />

D.<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

3 15a<br />

2b<br />

2 4a3b


Câu 27: Cho ab 1 và x 0 . Mệnh đề nào trong các mệnh đề sau là đúng?<br />

A. Đồ thị hàm số<br />

y<br />

x<br />

a nằm phía trên đồ thị hàm số<br />

y<br />

b<br />

x<br />

B. Đồ thị hàm số<br />

y<br />

x<br />

a nằm phía dưới đồ thị hàm số<br />

y<br />

b<br />

x<br />

C. Đồ thị hàm số<br />

y<br />

x<br />

a cắt đồ thị hàm số<br />

y<br />

b<br />

x<br />

D. Đồ thị hàm số<br />

y<br />

x<br />

a nằm phía trên đồ thị hàm số<br />

y<br />

x<br />

b khi 1<br />

x và ở phía dưới đồ thị<br />

hàm số<br />

y<br />

x<br />

b khi 0x<br />

1<br />

Câu 28: Giả sử một hàm chỉ mức sản xuất của một hang DVD trong một ngày là<br />

y<br />

b<br />

x<br />

trong<br />

đó m là số lượng nhân viên và n là số lượng lao động chính. Mỗi ngày hang phải sản xuất<br />

được 40 sản phẩm để đáp ứng nhu cầu khách hàng. Biết rằng tiền lương cho nhân viên là 16<br />

USD và của một lao động chính là 27 USD. Hãy tìm giá trị nhỏ nhất chi phí trong một ngày<br />

của hang sản xuất này<br />

A. 1000 USD B. 1440 USD C. 1500 USD D. 1550 USD<br />

Câu 29: Giả sử tích phân<br />

2<br />

tan x<br />

tan x k<br />

x dx e<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

e<br />

4<br />

. Tính giá trị của k<br />

A. 1<br />

B. 1 C. 0 D.<br />

Câu 30: Tìm nguyên hàm<br />

3 2<br />

x x<br />

3 2<br />

F x<br />

của hàm số<br />

f<br />

x<br />

x<br />

<br />

x<br />

4 2<br />

A. F x<br />

x C<br />

B. <br />

3 2<br />

x x<br />

3 2<br />

C. F x<br />

x C<br />

D. <br />

Câu 31: Cho hàm số<br />

<br />

2<br />

<br />

phân I f x dx<br />

A.<br />

<br />

<br />

2<br />

1<br />

I B.<br />

3<br />

2<br />

x<br />

1<br />

x1<br />

3 2<br />

x x<br />

F x x C<br />

3 2<br />

3 2<br />

x x<br />

F x x C<br />

3 2<br />

f x liên tục trên và thỏa mãn <br />

2<br />

I C. I <br />

3<br />

1<br />

<br />

2<br />

f x 2 f x cos x . Tính tích<br />

D. I 2<br />

Câu 32: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số <br />

y x 1 ln x ; các đường<br />

thẳng<br />

x x e<br />

2<br />

1,<br />

và trục hoành<br />

5


A.<br />

3 2<br />

8e<br />

9e<br />

13<br />

9<br />

B.<br />

3 2<br />

8e<br />

9e<br />

13<br />

3<br />

C.<br />

3 2<br />

8e<br />

9e<br />

13<br />

3<br />

D.<br />

3 2<br />

8e<br />

9e<br />

13<br />

Câu 33: Tính thể tích V của vật thể sinh ra bởi phép quay quanh trục Ox của hình H<br />

hạn bởi các đường y log<br />

2<br />

x; x y 3 0; y 0<br />

9<br />

<br />

giới<br />

1<br />

<br />

<br />

log 2ln 2 1<br />

2<br />

3<br />

<br />

<br />

A. V e <br />

1<br />

<br />

<br />

log 2ln 2 1<br />

2<br />

3<br />

<br />

<br />

C. V e <br />

1<br />

<br />

<br />

log 2ln 2 1<br />

2<br />

3<br />

<br />

<br />

B. V e <br />

1<br />

<br />

<br />

log 2ln 2 1<br />

2<br />

3<br />

<br />

<br />

D. V e <br />

Câu 34: Cho số thực a ln 2 . Tính giới hạn<br />

L <br />

lim<br />

ln10<br />

<br />

aln 2<br />

a<br />

3<br />

x<br />

e<br />

dx<br />

x<br />

e 2<br />

A. L ln 6<br />

B. L ln 2<br />

C. L 6<br />

D. L 2<br />

Câu 35: Vận tốc của một chuyển động là<br />

<br />

vt<br />

sin t<br />

1<br />

2<br />

<br />

(m/s).Tính quãng đường di<br />

chuyển của vật đó trong khoảng thời gian 1,5 giây (làm tròn đến kết quả hàng phần trăm)<br />

A. 0,37 m B. 0,36 m C. 0,35 m D. 0,34 m<br />

Câu 36: Cho hai số phức z<br />

1<br />

và z<br />

2<br />

.Xét các cặp số phức sau:<br />

(I). z1 z2<br />

và z1<br />

z2<br />

(II). zz<br />

1 2<br />

và zz<br />

1 2<br />

(III). zz<br />

1 2và zz<br />

1 2<br />

Cặp số nào liên hợp?<br />

A. Cả (I), (II) và (III) B. Chỉ (I) và (II) C. Chỉ (II) và (III) D. Chỉ (I) và (III)<br />

Câu 37: Trong mặt phẳng Oxy, tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện<br />

z 4i z 4i<br />

10<br />

A. Một đường tròn B. Một elip C. Một hypebol D. Một parabol<br />

Câu 38: Tìm mô đun của số phức w b ci<br />

biết số phức<br />

phương trình z 2 8bz 64c<br />

0<br />

z <br />

1<br />

<strong>12</strong><br />

3i 2<br />

i<br />

1<br />

6<br />

6<br />

3i 1i<br />

là nghiệm của<br />

A. 3 29 B. 2 29 C. 29 D.<br />

29<br />

2<br />

6


Câu 39: Tìm mô đun của số phức<br />

w <br />

3<br />

z z1<br />

2<br />

z 1<br />

biết rằng số phức z thỏa mãn điều kiện<br />

<br />

z z 1i z z 2 3i 4<br />

i<br />

A.<br />

170<br />

10<br />

B.<br />

171<br />

10<br />

C.<br />

172<br />

10<br />

D.<br />

173<br />

10<br />

Câu 40: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, với<br />

a a 3<br />

SA , SB <br />

2 2<br />

và BAD 60 và mặt phẳng SAB vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi H, K lần lượt là trung<br />

điểm của AB, BC. Tính thể tích V của tứ diện K.<br />

SDC<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

a<br />

a<br />

a<br />

a<br />

A. V B. V C. V D. V <br />

4<br />

16<br />

8<br />

32<br />

Câu 41: Cho hình lăng trụ ABC. A' B' C '; đáy ABC có AC a 3, BC 3 a, ACB 30 .<br />

Cạnh bên hợp với mặt phẳng đáy góc 60 và mặt phẳng A'<br />

BC vuông góc với ABC .<br />

Điểm H trên cạnh BC sao cho BC 3BH<br />

<br />

<br />

và mặt phẳng ' <br />

ABC .Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC. A' B' C '<br />

A AH vuông góc với mặt phẳng<br />

3<br />

3<br />

3<br />

4a<br />

19a<br />

9a<br />

A. V B. V C. V D. V <br />

9<br />

4<br />

4<br />

Câu 42: Một hình trụ tròn xoay bán kính đáy bằng R, trục O' O R 6 . Một đoạn thẳng<br />

AB R 2 với A O<br />

và B<br />

O'<br />

<br />

. Tính góc giữa AB và trục hình trụ.<br />

A. 30 B. 45 C. 60 D. 75<br />

Câu 43: Tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay ngoại tiếp tứ diện đều cạnh bằng<br />

a.<br />

A.<br />

S<br />

xq<br />

2<br />

a<br />

B. S<br />

3<br />

xq<br />

2<br />

a 2<br />

C. S<br />

3<br />

xq<br />

2<br />

a 3<br />

D. S<br />

3<br />

xq<br />

3<br />

4a<br />

19<br />

2<br />

a<br />

<br />

6<br />

Câu 44: Cho hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông. Xét hình cầu nhận hai đáy của<br />

hình trụ là hai hình tròn nhỏ đối xứng nhau qua tâm hình câu. Gọi V1,<br />

V<br />

2<br />

lần lượt là thể tích<br />

V1<br />

của hình trụ và hình cầu. Tính tỉ số<br />

V<br />

2<br />

3<br />

7


A. 3 2<br />

2<br />

B. 3 2<br />

4<br />

C. 1 2<br />

Câu 45: Từ một miếng bìa hình vuông có cạnh bằng 5, người ta cắt<br />

4 góc bìa 4 tứ giác bằng nhau và gập lại phần còn lại của tấm bìa để<br />

được một khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng x (xem hình vẽ<br />

D. 3 2<br />

8<br />

bên). Cho chiều cao khối chóp tứ giác đều này bằng<br />

trị của x<br />

5<br />

2<br />

. Tính giá<br />

A. x 1<br />

B. x 2<br />

C. x 3<br />

D. x 4<br />

Câu 46: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng P : 2x y 2z<br />

<strong>12</strong> 0 và hai điểm<br />

A1;1;3 , B 2;1;4<br />

. Tìm tập hợp tất cả các điểm CP<br />

nhỏ nhất<br />

A.<br />

<br />

xt<br />

8<br />

y <br />

9<br />

8<br />

z<br />

t<br />

9<br />

B.<br />

<br />

x<br />

t<br />

8<br />

y <br />

9<br />

8<br />

z<br />

t<br />

9<br />

C.<br />

sao cho tam giác ABC có diện tích<br />

<br />

x2t<br />

8<br />

y <br />

9<br />

8<br />

z<br />

t<br />

9<br />

D.<br />

<br />

x<br />

2t<br />

8<br />

y <br />

9<br />

8<br />

z<br />

t<br />

9<br />

Câu 47: Trong không gian Oxyz , cho hình vuông ABCD có đỉnh C 1; 1; 2<br />

và đường chéo<br />

1 1 1<br />

BD :<br />

x <br />

y <br />

z . Tìm tọa độ các đỉnh A, B, D biết điểm B có hoành độ dương<br />

4 1 1<br />

A. A1;2;3 , B 5;2; 2 , D 7; 1;1<br />

B. A1;2;3 , B 3;0;0 , D 7; 1;1<br />

C. A1;2;3 , B 5;2; 2 , D 9;3; 3<br />

D. A1;2;3 , B 3;0;0 , D 1;1; 1<br />

Câu 48: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng<br />

A1;2;7 , B1;5;2 , C 3;2;4<br />

. Tìm tọa độ điểm M thuộc d sao cho<br />

giá trị lớn nhất<br />

x 1 y 4<br />

z<br />

d : và các điểm<br />

2 1 2<br />

2 2 2<br />

MA MB MC đạt<br />

A. M 1;4;0 B. M 1;3; 2<br />

C. M 1;3; 2<br />

D. M <br />

5;6;4 <br />

8


5 5<br />

Câu 49: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A1; 2; , B 4;2; . Tìm tọa độ điểm M<br />

2 2 trên mặt phẳng Oxy<br />

sao cho tam giác ABM vuông tại M và có diện tích nhỏ nhất<br />

A.<br />

M <br />

<br />

<br />

5 ;0;0<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

B.<br />

M <br />

<br />

<br />

5 ;0;0<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

C.<br />

M <br />

<br />

<br />

1 ;0;0<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

D.<br />

M <br />

<br />

<br />

1 ;0;0<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 50: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu <br />

2 2 2<br />

S : x y z 2x 2z<br />

2 0 . Tìm điểm<br />

A thuộc mặt cầu sao cho khoảng cách từ A đến mặt phẳng P : 2x 2y z 6 0 lớn nhất<br />

A. A1;1; 6<br />

B.<br />

7 4 1<br />

A <br />

; ; <br />

<br />

<br />

3 3 3 <br />

C. A 3;0;0 D. A 0;3;0<br />

<br />

Đáp án<br />

1-A 2-C 3-D 4-B 5-A 6-B 7-A 8-C 9-C 10-A<br />

11-A <strong>12</strong>-B 13-A 14-A 15-B 16-C 17-D 18-D 19-B 20-C<br />

21-A 22-D 23-C 24-B 25-A 26-D 27-A 28-B 29-B 30-A<br />

31-B 32-D 33-A 34-C 35-D 36-A 37-B 38-C 39-A 40-D<br />

41-C 42-A 43-C 44-D 45-B 46-B 47-D 48-C 49-A 50-B<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

<strong>LỜI</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

f x;<br />

y af bf với<br />

Đặt 1 2<br />

sin cos cos sin<br />

asin x bcos y a cos x bsin<br />

y<br />

a 4 x 4 4 4<br />

b y<br />

1<br />

;<br />

a x <br />

<br />

f<br />

b y<br />

2 2 2<br />

<br />

2 2<br />

Ta có c d csin 2 x cos 2 x d sin 2 y cos<br />

2 y<br />

Do đó OR<br />

;<br />

<br />

2 2 2 2<br />

c d f csin x d cos y c cos x d sin y<br />

f<br />

4 4<br />

sin x<br />

cos x <br />

<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 2 2 2<br />

csin x d cos y c cos x d sin y<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 2<br />

2 2 sin x<br />

2 2 cos x <br />

csin x d cos y c cos x d sin y<br />

1<br />

<br />

2 2 2 2<br />

csin x d cos y c cos x d sin y <br />

<br />

<br />

1<br />

d<br />

f 1<br />

c <br />

9


Tương tự f2<br />

1<br />

c d<br />

Câu 2: Đáp án C<br />

a<br />

b<br />

f x;<br />

y af bf <br />

c d<br />

. Vậy 1 2<br />

Nhận xét cos x 0 không phải là nghiệm của phương trình. Do đó, nhân cả hai vế của<br />

phương trình cho cos x 0ta được<br />

<br />

cos x 4cos xsin x sin 3x cos x<br />

2<br />

<br />

<br />

2 1<br />

3<br />

2sin3x 4cos x 3cos x cos x<br />

2sin3x cos3x cos x sin6x cos x<br />

2<br />

x<br />

k<br />

<br />

14 7<br />

sin 6x sin x <br />

k<br />

<br />

2 2<br />

x k<br />

10 5<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

<br />

Xem lô đất có 4 vị trí gồm 2 vị trí 1 nền,1 vị trí 2 nền và 1 vị trí 3 nền<br />

Bước 1: nhóm thứ nhất chọn 1 vị trí cho 2 nền có 4 cách và mỗi cách có 2! 2 cách chọn nền<br />

cho mỗi người. Suy ra có 4.2 8 cách chọn nền<br />

Bước 2 nhóm thứ hai chọn 1 trong 3 vị trí còn lại cho 3 nền có 3 cách và mỗi cách có 3! 6<br />

cách chọn nền cho mỗi người. Suy ra có 3.6 18<br />

cách chọn nền<br />

Vậy có 8.18 144 cách chọn nền cho mỗi người<br />

Câu 4: Đáp án B<br />

Mỗi hành khách có 4 cách chọn 1 toa để lên tàu nên số cách 4 hành khách chọn toa để lên tàu<br />

là<br />

4<br />

4 256 cách. Suy ra n 256<br />

Gọi A là biến cố: “một toa có 3 hành khách; một toa có 1 hành khách và hai toa không có<br />

hành khách”.<br />

Chon 3 hành khách từ 4 hành khách và xếp 3 hành khách vừa chọn lên 1 trong 4 toa tàu có<br />

C .4 16 cách<br />

3<br />

4<br />

Xếp hành khách còn lại lên 1 trong 3 toa tàu còn lại có 3 cách<br />

Suy ra n A 16.3 48<br />

Vậy xác suất của biến cố cần tìm là <br />

Câu 5: Đáp án A<br />

48 3<br />

P A <br />

256 16<br />

10


Xét khai triển<br />

2 1 0 1 2 2 3 3 4 4 2 1 2 1<br />

1 n <br />

x C C x C x C x C x ... C n <br />

x<br />

n <br />

<br />

2n1 2n1 2n1 2n1 2n1 2n1<br />

Lấy đạo hàm cả hai vế ta được<br />

2 1 2 . 3 4 ... 2 1<br />

n x C x C x C x C n x C <br />

2 n 1 2 2 3 3 4 2 n 2 n 1<br />

2n1 2n1 2n1 2n1 2n1<br />

Thay x 2 vào ta được<br />

2n 1 C 2.2. C 3.2 C 4.2 C ... 2n 1 2 n C n<br />

1 2 2 3 3 4 2 2 1<br />

2n1 2n1 2n1 2n1 2n1<br />

Kết hợp với giả thiết bài toán ta được: 2n1 2019 n<br />

1009<br />

Vậy n 1009<br />

là giá trị cần tìm<br />

Câu 6: Đáp án B<br />

n<br />

Ta có 1 a a ...<br />

a <br />

2 1<br />

1 b b ...<br />

b <br />

2 n 1<br />

a<br />

1<br />

a<br />

n1<br />

b<br />

1b<br />

n1<br />

n<br />

1 a a ... a 1b 1<br />

a<br />

Khi đó<br />

<br />

n .<br />

1 b b ... b 1 a 1b<br />

Do a 1, b 1 nên<br />

2 n1<br />

2 n1<br />

2<br />

n<br />

1 a a ... a 1<br />

b<br />

Vậy<br />

<br />

2<br />

n<br />

1 b b ... b 1<br />

a<br />

Câu 7: Đáp án A<br />

n1 n1<br />

lim a 0,lim b 0<br />

<br />

<br />

Lần lượt kiểm tra từng hàm số ta thấy chỉ có hàm số<br />

f<br />

x<br />

<br />

<br />

3x<br />

2<br />

x 4<br />

<br />

2<br />

thỏa mãn cả hai điều<br />

kiện<br />

Câu 8: Đáp án C<br />

Ta có<br />

<br />

2<br />

2x 7x6 2 x 2x3<br />

lim f x<br />

lim lim lim 2x<br />

3<br />

1<br />

x2 x2<br />

x2 x2 x2 x2<br />

<br />

1<br />

x 1<br />

lim f x<br />

lim m _ m f 2<br />

2<br />

x 4<br />

<br />

<br />

x2 x2<br />

<br />

Hàm số đã cho liên tục tại điểm x0 2 khi và chỉ khi<br />

1 3<br />

lim f x lim f x f 2<br />

m 1<br />

4 m 4<br />

<br />

<br />

x2 x2<br />

Câu 9: Đáp án C<br />

11


Ta có<br />

x x 1 x 1<br />

y f x x f x<br />

<br />

x x x 1<br />

<br />

x x x x x x<br />

Câu 10: Đáp án A<br />

Gọi I là trung điểm BC. Khi đó IG IA G V A <br />

Mà A O;<br />

R<br />

1<br />

1 <br />

3 I<br />

; <br />

3 <br />

nên quỹ tích trọng tâm G của ABC là đường tròn<br />

đường tròn OR ; , qua phép vị tự tâm I tỉ số<br />

Câu 11: Đáp án A<br />

Tập xác định D <br />

<br />

Sự biến thiên:<br />

- Chiều biến thiên<br />

Khoảng đồng biến là <br />

1<br />

k <br />

3<br />

2 x<br />

0<br />

y ' 2x 6 x; y ' 0 <br />

x<br />

2<br />

0;2 và các khoảng nghịch biến là ;0 ; 2;<br />

<br />

- Cực trị: Hàm số đạt cực tiểu tại x 0; y CT<br />

1; đạt cực tiểu tại x2, y CD<br />

3<br />

- Giới hạn lim y ; lim y <br />

x<br />

x<br />

Chỉ có hàm số ở đáp án (A) mới thỏa mã các yếu tố đơn điệu, cực trị, giới hạn<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án B<br />

Tập xác định D <br />

<br />

<br />

y x x<br />

2<br />

' 3 6 9<br />

x<br />

3<br />

y ' 0 <br />

x<br />

1<br />

<br />

<br />

1 <br />

O'; Rlà ảnh của<br />

3 <br />

Lập bảng biến thiên và suy ra hàm số đồng biến trên các khoảng ; 3 , 1;<br />

<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

sin 2x<br />

Ta có y ' 2sin 2x 2cos 2x tan x <br />

2<br />

cos x<br />

2sin 2x 2cos2x tan x 2tan x<br />

<br />

2sin 2x 2 1<br />

cos 2x tan x<br />

<br />

2<br />

2sin 2x 4cos x tan x<br />

<strong>12</strong>


2sin 2x 2sin 2x<br />

0<br />

<br />

Do đó hàm số đã cho là hàm hằng trên khoảng <br />

; <br />

2 2<br />

Câu 14: Đáp án A<br />

2<br />

y ' <strong>12</strong> x 1 x 4<br />

y ' 0 x 1; x 2<br />

Lập bảng biến thiên và suy ra hàm số đạt cực đại tại điểm x0 1<br />

Câu 15: Đáp án B<br />

y ' 3 x m 2<br />

; y '' 6x m<br />

<br />

Hàm số đạt cực tiểu tại<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

Vậy<br />

Ta có f ' x<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x<br />

f ' x 0 x 1<br />

1<br />

x<br />

<br />

2 2<br />

<br />

<br />

' 0 0<br />

2<br />

y<br />

3m<br />

3 0<br />

x 0 m 1<br />

<br />

y '' 0 0 6m<br />

0<br />

1 x 1<br />

f 1 0; f 1 2; f 2<br />

<br />

<br />

x2;3<br />

<br />

x<br />

<br />

<br />

x2;3<br />

3<br />

5<br />

x<br />

max f 2 khi x 1;<br />

min f 0 khi x 1<br />

Câu 17: Đáp án D<br />

Ta có y x 3 mx y xx 2 m<br />

' 4 4 ; ' 0 4 0<br />

2<br />

Đồ thị của hàm số có ba điểm cực trị phương trình xx<br />

m<br />

phân biệt m<br />

0 . Khi đó phương trình y ' 0 có ba nghiệm là:<br />

x<br />

0<br />

<br />

x<br />

m<br />

<br />

x<br />

m<br />

Gọi A0; m <br />

2 m , B m; m , C m;<br />

m<br />

là các điểm cực trị<br />

Ta có AB m; m <br />

2 , AC m;<br />

m<br />

2<br />

4 0 có ba nghiệm<br />

13


Vì A Ox , B và C là hai điểm đối xứng nhau qua Oy nên ABC<br />

cân tại A. Như vậy<br />

góc <strong>12</strong>0 chính là A<br />

Ta có<br />

AB AC m m<br />

cos A <br />

AB AC<br />

1 . 1<br />

4<br />

1<br />

2 2<br />

4<br />

m m 2<br />

4 3<br />

3m m 0 3m 1 0 m <br />

3<br />

Câu 18: Đáp án D<br />

lim<br />

y <br />

<br />

<br />

x2<br />

có hai tiệm cận đứng là x<br />

2; x 2<br />

lim y <br />

x2<br />

1<br />

3<br />

<br />

lim y 1<br />

x<br />

có hai tiệm cận ngang là y 1; y 1<br />

lim y 1<br />

x<br />

Câu 19: Đáp án B<br />

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số đã cho và trục hoành là:<br />

3 2<br />

mx x x m<br />

2 8 0<br />

2<br />

<br />

m 2 mx 2m 1 x 4m<br />

0<br />

x<br />

2<br />

<br />

2<br />

f x mx 2m 1<br />

x 4m<br />

0<br />

Yêu cầu bài toán phương trình f x 0 có hai nghiệm phân biệt khác 2<br />

m<br />

0 1 1<br />

<br />

m <br />

<br />

<br />

g2<br />

<strong>12</strong>m 2 0 <br />

m<br />

0<br />

<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

2<br />

<strong>12</strong>m<br />

4m<br />

1 0 6 2<br />

Gọi xy , 0 là khích thước hai trang chữ, Khi đó, hai kích thước của trang giấy là x 6 và<br />

y 4<br />

Theo đề<br />

384<br />

xy 384 y <br />

x<br />

Diện tích của trang giấy<br />

384 2304<br />

S x 6 y 4 x 6<br />

4 4x<br />

408<br />

x x<br />

14


Lập bảng biến thiên dễ dàng suy ra<br />

min S 600 x 24 . Suy ra y 16<br />

<br />

<br />

x<br />

0; <br />

Do đó x 6 30<br />

cm và y 4 20cm là kích thước tối ưu cho trang giấy<br />

Câu 21: Đáp án A<br />

Hàm số xác định<br />

<br />

2 2<br />

m x 0 m x m<br />

Để hàm số xác định trên khoảng 2;2<br />

thì phải có<br />

m 2 2 m m 2<br />

Câu 22: Đáp án D<br />

Ta có a b c b c<br />

<br />

3 2 1 1<br />

loga 3 2loga loga<br />

2 2.3 . 2 8<br />

2 2<br />

Câu 23: Đáp án C<br />

Ta có<br />

1<br />

5 5 5 <strong>2018</strong><br />

... 5 5<br />

<strong>2018</strong><br />

Khi đó<br />

1<br />

log ... 5 5<br />

5<br />

5 5 5<br />

<strong>2018</strong><br />

5 <strong>2018</strong><br />

<strong>2018</strong><br />

Vậy<br />

<br />

<br />

5 5 5<br />

P log 5<br />

log<br />

5<br />

... 5 <strong>2018</strong><br />

<br />

<br />

<br />

<strong>2018</strong> <br />

Câu 24: Đáp án B<br />

Sử dụng công thức đổi cơ số<br />

3 3<br />

log 3 <br />

log 3 135 3log<br />

25<br />

25135 1 3log5<br />

3 1<br />

3 1<br />

2 2 log2<br />

5 <br />

1 1<br />

2 2<br />

2<br />

<br />

Ta có a log 75 log 75 2log 5 log 3<br />

4 2 2 2<br />

Suy ra 2log<br />

25log 23 2a (2)<br />

1 1<br />

3 3<br />

Lại có b log 45 log 45 log 5 2log 3<br />

8 2 2 2<br />

Suy ra log25 2log23 3b (3)<br />

4a 3b 6b 2a<br />

Giải hệ gồm (2) và (3) ta được log25 ;log23<br />

<br />

3 3<br />

Thay vào (1) ta thu được<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

3 15b<br />

2a<br />

P <br />

2 4a3b<br />

15


Câu 25: Đáp án A<br />

Ta có<br />

2 2 4 2 4 2<br />

x x x x x x x x <br />

log 1 log 1 log 1 log 1<br />

2 2 2 2<br />

2 2 4 2 4 2<br />

x x x x x x x x <br />

log 1 1 log 1 log 1<br />

2 2 2<br />

4 2 4 2 4 2<br />

x x x x x x <br />

log 1 log 1 log 1<br />

2 2 2<br />

<br />

<br />

<br />

4 2 4 2 4 2<br />

log<br />

2<br />

x x 1 0 x x 1 1 x x 0 x 0; x 1<br />

Vậy tổng các nghiệm của phương trình đã cho bằng 0<br />

Câu 26: Đáp án D<br />

Điều kiện<br />

1<br />

x 10<br />

3<br />

Bất phương trình đã cho tương đương với:<br />

<br />

3x1 6 3x1 6<br />

log2 log2<br />

7 10 x 7 10 x<br />

2 2<br />

<br />

<br />

3x 1 2 10 x 8 3x 1 4 3x 1 10 x 4 10 x 64<br />

x x x x x x<br />

2<br />

4 3 1 10 23 16 3 1 10 23<br />

2 369<br />

49x 418x 369 0 1 x 7,5<br />

49<br />

Mà x nên x 1;2;3;4;5;6;7<br />

<br />

Vậy có 7 giá trị nguyên của x<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

Do ab 1 và x 0 nên<br />

y<br />

b<br />

x<br />

a<br />

x<br />

x<br />

b . Vậy đồ thị hàm số<br />

y<br />

x<br />

a ở phía trên đồ thị hàm số<br />

Câu 28: Đáp án B<br />

Gọi C là chi phí mỗi ngày. Khi đó C 16m 27n<br />

(USD)<br />

Do hàm sản xuất phải đạt chỉ tiêu 40 sản phẩm trong mỗi ngày nên<br />

40<br />

m<br />

2 1 3<br />

3 3<br />

2 3<br />

40 40 <br />

2<br />

m b m n n<br />

Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa số lượng nhân viên và chi phí kinh doanh là<br />

16


Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có<br />

27.40<br />

C16m<br />

2<br />

m<br />

3<br />

3 3<br />

27.40 27.40<br />

C 16m 8m 8m<br />

1440<br />

2 2<br />

m<br />

m<br />

<br />

Vậy C 1400 (USD) khi và chỉ khi<br />

xấp xỉ 18 người)<br />

Câu 29: Đáp án B<br />

27.40<br />

8m<br />

<br />

2<br />

<br />

m<br />

40<br />

n <br />

2<br />

m<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

2 2<br />

Ta có <br />

Trong đó<br />

x x x<br />

I tan x tan x e dx e tan xdx e tan xdx J K<br />

3 3 3<br />

4 4 4<br />

<br />

<br />

2 <br />

tan . x<br />

x<br />

J x e dx; K e tan xdx<br />

<br />

3<br />

3<br />

4 4<br />

Ta sẽ tính tích phân K bằng phương pháp tích phân từng phần<br />

Đặt<br />

u<br />

tan x <br />

du 1tan<br />

<br />

x<br />

<br />

dv e dx x<br />

ve<br />

<br />

2<br />

<br />

x dx<br />

x<br />

x<br />

2<br />

Khi đó tan 1<br />

tan <br />

<br />

K e x e x dx<br />

3<br />

4<br />

<br />

3<br />

4<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

x<br />

4 x<br />

<br />

<br />

e e dx J e e J e J<br />

3<br />

4<br />

<br />

k<br />

Vậy I e e k 1<br />

Câu 30: Đáp án A<br />

Ta có<br />

3<br />

4<br />

2<br />

1<br />

<br />

2 <br />

2 2<br />

x x<br />

3 2<br />

2<br />

x x<br />

f x dx dx x x 1dx x C<br />

x x1 3 2<br />

Câu 31: Đáp án B<br />

3<br />

m<br />

60<br />

(có 60 nhân viên và lao động<br />

n<br />

18<br />

17


2<br />

Xét tích phân <br />

<br />

<br />

J f x dx<br />

<br />

<br />

2<br />

Đặt x t dx dt<br />

<br />

Đổi cận x t ; x t <br />

2 2 2 2<br />

Khi đó<br />

<br />

2 2 2<br />

<br />

<br />

I f t dt J 3I J 2I f x 2 f x dx J cos xdx 2<br />

Vậy<br />

<br />

<br />

2 2 2<br />

2<br />

I <br />

3<br />

Câu 32: Đáp án D<br />

f x 0, x 1; e <br />

Gọi S là diện tích hình phẳng cần tìm. Do <br />

2<br />

2 2<br />

e<br />

e<br />

nên <br />

<br />

S f x dx x 1 ln xdx<br />

1 1<br />

Đặt<br />

1<br />

u<br />

ln x<br />

du dx<br />

<br />

<br />

<br />

x<br />

<br />

<br />

dv <br />

x 1<br />

dx 2<br />

v x x x<br />

3<br />

Khi đó<br />

2 2<br />

e e<br />

3 2<br />

x x e e <br />

2 2 8 9 13<br />

S <br />

1 x ln x 1<br />

dx <br />

3 <br />

3 9<br />

Câu 33: Đáp án A<br />

1 1 <br />

Ta có x y 3 0 y 3<br />

x<br />

Giao điểm của đồ thị hàm số y log2<br />

x với các đường thẳng y 3<br />

x và y 0 lần lượt là<br />

2;1 , 1;0<br />

<br />

2 3<br />

2<br />

V <br />

xdx x dx <br />

V V<br />

<br />

<br />

Khi đó log 3<br />

<br />

2 1 2<br />

1 2<br />

2 2<br />

<br />

Trong đó V log xdx log e ln xdx log e2ln 2 1<br />

1 2 2 2<br />

1 1<br />

18


3<br />

2 <br />

V2<br />

<br />

3 x<br />

dx <br />

3<br />

2<br />

1<br />

<br />

<br />

log 2ln 2 1<br />

2<br />

3<br />

<br />

<br />

Vậy V e <br />

Câu 34: Đáp án C<br />

Đặt<br />

I<br />

a<br />

<br />

ln10<br />

<br />

a<br />

3<br />

x<br />

e<br />

dx<br />

x<br />

e 2<br />

Đặt<br />

3 x 3 x 2 x<br />

t e 2 t e 1 3t dt e dx<br />

Đổi cận<br />

3 a<br />

x a t e x t<br />

1; ln10 3<br />

2 2<br />

2 2<br />

2<br />

3t dt<br />

3 2 3 <br />

3<br />

3<br />

t<br />

3<br />

2 3 a 2<br />

a<br />

a<br />

e 1 e 1<br />

e 1<br />

<br />

a<br />

Khi đó I 3 tdt t 4 e<br />

2<br />

Vậy<br />

3<br />

lim Ia<br />

.4 6<br />

2<br />

xln2<br />

Câu 35: Đáp án D<br />

Quãng đường mà vật đó di chuyển là<br />

<br />

<br />

1,5 1,5<br />

1 sin t<br />

1 1 3 1<br />

S dt t cos<br />

2<br />

t<br />

0,34<br />

2<br />

2 <br />

2 <br />

(m)<br />

4 <br />

0 <br />

<br />

0<br />

Câu 36: Đáp án A<br />

Ta có<br />

z1 z2 z1 z2 z1 z2<br />

<br />

<br />

<br />

z1 z2 z1. z2 z1.<br />

z2<br />

z z<br />

z . z<br />

<br />

1 2 1 2<br />

Câu 37: Đáp án B<br />

Đặt z x yi<br />

với xy ,<br />

Từ giả thiết bài toán ta có<br />

<br />

x yi 4i x yi 4i 10 x y 4 i x y 4 i 10<br />

<br />

2 2 2<br />

2<br />

x y 4 x y 4 10<br />

Gọi F 0; 4 , F 0;4<br />

1<br />

. Khi đó MF1MF<br />

2<br />

10<br />

19


Vậy tập hợp các điểm M cần tìm là elip nhận FF<br />

1 2<br />

8 làm tiêu cự, trục lớn bằng 10. Elip này<br />

có phương trình là<br />

Câu 38: Đáp án C<br />

Ta có<br />

Do đó<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 2<br />

x y<br />

1<br />

9 25<br />

3<br />

<br />

2 3<br />

i i i <br />

1 3 1 3 3 3.3 3 3 8<br />

<br />

3<br />

2 3<br />

i i i <br />

1 3 1 3 3 3.3 3 3 8<br />

<br />

2<br />

1i<br />

2i<br />

<br />

<strong>12</strong><br />

<br />

6<br />

1<br />

3i 1i<br />

4<br />

<br />

8 . 2i<br />

1 3i 2 i 8 . 2 i 8 2 i<br />

x 8<br />

6 2 3<br />

1 2i<br />

8 16i<br />

i<br />

Theo giả thiết ta có<br />

2<br />

<br />

8 16i 8b 8 16i 64c<br />

0<br />

2<br />

<br />

1 i b 1 2i c 0 2b 4 i b c 3 0<br />

2b 4 0 b 2<br />

<br />

<br />

b c 3 0 c<br />

5<br />

Vậy 2 2<br />

w 2 5 29<br />

Câu 39: Đáp án A<br />

Gọi z a bi với ab ,<br />

z z 1i z z 2 3i 4 i trở thành:<br />

Khi đó phương trình <br />

<br />

2a 1 i 2b 2 3i 4 i 2a 4b 2a 6b i 4 i<br />

<br />

<br />

Do đó:<br />

1<br />

a <br />

2a4b4 2 1 1<br />

<br />

z i<br />

2a<br />

6b 1 1 2 2<br />

b <br />

2<br />

3<br />

z z1 1<br />

Ta có: w z<br />

2 2<br />

z 1 z 1<br />

. Thay 1 1<br />

z i vào ta được:<br />

2 2<br />

1 1 1 1 1 1 13 1<br />

w i i i<br />

2<br />

2 2 1 1 2 2 1<br />

1<br />

10 10<br />

i 1 i <br />

<br />

2 2 <br />

2<br />

20


Suy ra<br />

2 2<br />

13 1 170<br />

w <br />

10 10 10<br />

Câu 40: Đáp án D<br />

Từ giả thiết ta có<br />

ASB<br />

vuông tại<br />

a a 3<br />

AB a; SA ; SB <br />

2 2<br />

AB<br />

S SH SAH<br />

đều.<br />

2<br />

Gọi M là trung điểm của AH thì SM AB<br />

Do SAB ABCD<br />

nên SM ABCD<br />

3<br />

1 a<br />

Vậy V SM.<br />

SKCD<br />

<br />

3 32<br />

Câu 41: Đáp án C<br />

Áp dụng định lí côsin cho<br />

AH<br />

Do<br />

a<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A'<br />

BC ABC <br />

A'<br />

AH ABC <br />

A' H A' BC A'<br />

AH <br />

<br />

A' H ABC A' AH 60<br />

Do<br />

AA'<br />

H vuông tại H nên<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A' H d A' ABC AH.tan 60 a 3<br />

Vậy <br />

AHC ta dễ dàng tính được<br />

1 9a<br />

V SABC. d A' ABC .3 a. a 3.sin30 . a 3 <br />

2 4<br />

Câu 42: Đáp án A<br />

3<br />

Kẻ đường sinh<br />

BB. ' Khi đó B' B O' O R 6<br />

Ta có<br />

AB R 2 3<br />

tan<br />

tan AB ' B 30<br />

BB ' R 6 3<br />

Câu 43: Đáp án C<br />

Kẻ SO ABC,<br />

SH BC OH BC<br />

Ta có<br />

2 2 a 3 a 3<br />

OA AH . <br />

3 3 2 3<br />

21


a a<br />

Sxq<br />

. OA. SA . a <br />

3 3<br />

Câu 44: Đáp án D<br />

2<br />

3 3<br />

Ta có<br />

V<br />

V<br />

1<br />

2<br />

a<br />

<br />

. a<br />

2<br />

<br />

<br />

3<br />

4 a<br />

2<br />

<br />

3 2 <br />

Câu 45: Đáp án B<br />

2<br />

3 2<br />

<br />

8<br />

Gọi M là trung điểm một cạnh đáy. Khi đó<br />

2 2<br />

5 x<br />

x 1 5<br />

25 10x<br />

5 2x<br />

2 4 2 2<br />

Theo đề<br />

2 2<br />

h SO SM OM<br />

5 5 5<br />

h 5 2x 5 2x 1 x 2<br />

2 2 2<br />

Câu 46: Đáp án B<br />

Từ phương trình mặt phẳng (P) ta có: y 2x 2z<br />

<strong>12</strong><br />

Ta có AB 1;0;1 , AC a 1;2a 2b 13; v 3<br />

Suy ra AB, AC 2a 2b 13; b a 2;13 2a 2b<br />

<br />

<br />

1 1<br />

2 2<br />

nên tọa độ điểm C a;2a 2 b;<br />

b<br />

Do đó S AB, AC<br />

2a 2b 13 b a 2 13 2a 2b<br />

ABC<br />

Đặt t a b thì<br />

<br />

2 2 2 2 2<br />

ABC<br />

4S 2t 13 t 2 13 2t 9t 100t<br />

342<br />

2 2 2<br />

2<br />

50 578 578<br />

30t<br />

<br />

3 9 9<br />

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi<br />

t <br />

50<br />

9<br />

17 2<br />

Do đó min S<br />

ABC<br />

khi<br />

6<br />

8 50 <br />

Suy ra C a; ; a <br />

9 9 <br />

t <br />

50<br />

9<br />

. Vì thế<br />

b<br />

a<br />

50<br />

9<br />

22


x<br />

t<br />

8<br />

<br />

9<br />

8<br />

z<br />

t<br />

9<br />

Vậy tập hợp các điểm C là đường thẳng có phương trình y t<br />

<br />

Câu 47: Đáp án D<br />

Gọi I là tâm của hình vuông thì I chính là hình chiếu của C lên BD<br />

nên CI 4t 2;2 t; t 1<br />

Ta có: I 1 4 t;1 t; 1 t<br />

1<br />

Vì CI BD nên CI. uBD<br />

0 44t 2 2 t<br />

t 1 0 t <br />

2<br />

Do đó:<br />

1 1 3 2<br />

I 1; ; ,<br />

CI <br />

2 2 2<br />

I là trung điểm AC A1;2;3<br />

<br />

Tọa độ điểm B 1 4 t;1 t; 1 t<br />

Ta có IB<br />

<br />

IC nên<br />

với<br />

1<br />

t <br />

4<br />

1 1 9<br />

t<br />

<br />

2 4t t t t t 0 <br />

2 2 2<br />

<br />

t<br />

1<br />

2 2<br />

2 2<br />

0<br />

Tọa độ điểm B 3;0;0<br />

. Suy ra D 1;1; 1<br />

Câu 48: Đáp án C<br />

<br />

M d M 2t 1; t 4;2t<br />

2 2 2 2<br />

MA MB MC t t t<br />

<br />

2<br />

9 18 <strong>12</strong> 21 9 1 21<br />

Dấu “=” xảy ra khi t 1<br />

2 2 2<br />

Vậy max MA MB MC <br />

Câu 49: Đáp án A<br />

khi M 1;3; 2<br />

Gọi I là trung điểm<br />

5 5<br />

AB I ;0; ; AB 5<br />

2 2<br />

M thuộc mặt cầu <br />

2 2<br />

2<br />

5 5 25<br />

S : x y z <br />

2 2 4<br />

23


z<br />

0<br />

<br />

2 2<br />

Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ 5 2 5 25<br />

x y z <br />

<br />

2 2 4<br />

Hạ MH AB;<br />

HK Oxy<br />

<br />

AB / / Oxy HK d AB,<br />

Oxy không đổi mà MH HK nên S ABM<br />

nhỏ nhất MH<br />

nhỏ nhất M nằm trên đường thẳng là hình chiếu vuông góc của AB lên mặt phẳng<br />

<br />

Oxy<br />

<br />

Mặt khác S tiếp xúc với mặt phẳng Oxy nên M <br />

Vậy<br />

M <br />

<br />

<br />

5 ;0;0<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 50: Đáp án B<br />

Cách 1:<br />

2 2<br />

2<br />

Ta có S : x 1 y z<br />

1<br />

4 có tâm 1;0; 1<br />

P : 2x 2y z 6 0<br />

I , bán kính R 2<br />

có vecto pháp tuyến là n 2; 2;1<br />

Gọi d là đường thẳng đi qua tâm I 1;0; 1<br />

và vuông góc với P . Suy ra d có phương trình<br />

là<br />

x<br />

<strong>12</strong>t<br />

<br />

y 2t<br />

<br />

z<br />

1 t<br />

Tọa độ giao điểm A của d với mặt cầu S có phương trình là:<br />

2 2 2 2 2<br />

2 7 4 1 1 4 5 <br />

t t t 4 t . Suy ra A1 ; ; , A2 ; ; <br />

3 3 3 3 3 3 3 <br />

<br />

13 1<br />

<br />

3 3<br />

Dễ dàng tính được d A1, P d A2,<br />

P<br />

Vậy tọa độ điểm A cần tìm là<br />

Cách 2:<br />

7 4 1<br />

A <br />

; ; <br />

<br />

<br />

3 3 3 <br />

2 2<br />

2<br />

Giả sử điểm Ax y z S x y z<br />

<br />

0 0 0<br />

, <br />

d A P<br />

; ; 1 1 4<br />

0 0 0 0 0 0<br />

2x 2y z 6<br />

3<br />

24


x y z x y z<br />

<br />

2<br />

0<br />

1 2<br />

0 0<br />

1 7 2<br />

0<br />

1 2<br />

0 0<br />

1 7<br />

<br />

3 3 3<br />

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopski ta có:<br />

2<br />

x y z x y z<br />

<br />

2 2<br />

2<br />

0<br />

1 2<br />

0<br />

<br />

0<br />

1 9<br />

0<br />

1 <br />

0<br />

<br />

0<br />

1 9.4 6<br />

<br />

<br />

13<br />

d A P <br />

3<br />

Suy ra , <br />

Dấu “=” xảy ra khi<br />

2<br />

x y z <br />

2 2<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

<br />

1 1 4<br />

<br />

x0 1 y0 z0<br />

1<br />

<br />

2 2 1<br />

Giải hệ phương trình này ta tìm được x<br />

0<br />

7 , y 4 1<br />

0<br />

, z<br />

0<br />

<br />

3 3 3<br />

13<br />

d A P khi<br />

3<br />

Vậy max , <br />

7 4 1<br />

A <br />

; ; <br />

<br />

<br />

3 3 3 <br />

25


<strong>ĐỀ</strong> SỐ 9<br />

<br />

<strong>BỘ</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> <strong>CHUẨN</strong> <strong>CẤU</strong> <strong>TRÚC</strong> <strong>BỘ</strong> <strong>GIÁO</strong> <strong>DỤC</strong><br />

Môn: Toán<br />

Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề<br />

Câu 1: Tìm nghiệm x của phương trình<br />

thỏa mãn điều kiện<br />

<br />

3 2 2<br />

2 sin x sin x sin x 1 3 2sin x cos x<br />

1<br />

sin x .<br />

2<br />

<br />

<br />

A. x k<br />

, k . B. x k<br />

, k . C. x k<br />

, k . D. x.<br />

2<br />

6<br />

Câu 2: Tìm m để phương trình <br />

<br />

x ; <br />

2 2 .<br />

A.<br />

7<br />

m 5 . B.<br />

2<br />

<br />

2 2<br />

msin x m 2 sin 2x mcos x 5 có hai nghiệm<br />

7<br />

m . C. 7 m<br />

5 . D.<br />

2<br />

2<br />

7<br />

m .<br />

2<br />

Câu 3: Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, ,4 ,5 ,6 lập thành số tự nhiên chẵn có 5 chữ số phân biệt nhỏ<br />

hơn 25000. Tính số các số lập được.<br />

A. 360. B. 370. C. 380. D. 400.<br />

Câu 4: Gọi S là tập các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau được chọn từ các số 0, 1,<br />

2, 3, ,4 ,5 ,6. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S. Tính xác suất để số được chọn là số chẵn đồng<br />

thời chữ số hàng đơn vị bằng tổng các chữ số hàng chục, trăm và nghìn.<br />

A. 1 2 . B. 1 8 . C. 1 40 . D. 2 3 .<br />

Câu 5: Tìm số nguyên dương n thỏa mãn các điều kiện sau<br />

<br />

5<br />

C C A<br />

<br />

4<br />

<br />

n4 7 3<br />

Cn<br />

1<br />

An<br />

1<br />

15<br />

4 3 2<br />

n1 n1 n2<br />

k k<br />

(Ở đây A , C lần lượt là số chỉnh hợp và số tổ hợp chập k của n phần tử).<br />

n<br />

n<br />

A. n 7<br />

B. n 8<br />

C. n 9<br />

D. n 10<br />

n <br />

Câu 6: Cho dãy số u xác định bởi<br />

un<br />

<br />

1<br />

, n1.<br />

n n n n 2n n n 3n 3n<br />

1<br />

4 3 4 3 2 4 3 2 4 3 2<br />

1


Hãy tính tổng S u1 u2...<br />

u 4 .<br />

<strong>2018</strong> 1<br />

A. 2016. B. 2017. C. <strong>2018</strong>. D. 2019.<br />

Câu 7: Tính giới hạn lim x<br />

<br />

2 3000 3 x<br />

3 3000<br />

x<br />

.<br />

A. 0. B. 6. C. . D. .<br />

Câu 8: Cho hàm số<br />

x1 khi x <br />

2sin<br />

x<br />

f x<br />

khi <br />

x 0 .<br />

x<br />

x<br />

2 khi x 0<br />

Mệnh đề nào sau đây là đúng?<br />

A. Hàm số gián đoạn tại điểm x .<br />

B. Hàm số gián đoạn tại các điểm x 0; x .<br />

C. Hàm số gián đoạn tại điểm x 0 .<br />

D. Hàm số không có điểm gián đoạn.<br />

Câu 9: Cho hàm số<br />

f<br />

x<br />

1<br />

ln<br />

3<br />

x 3<br />

. Tìm tập nghiệm của bất phương trình<br />

f<br />

x<br />

<br />

<br />

<br />

6 sin<br />

2<br />

<br />

0 2<br />

x 2<br />

t dt<br />

1<br />

<br />

; 2 ;4 <br />

2<br />

A. S <br />

1<br />

<br />

; 2 ;6 <br />

2<br />

C. S <br />

.<br />

. B. 1<br />

S<br />

2<br />

<br />

; 2 ;5 <br />

.<br />

. D. 1<br />

S<br />

2<br />

<br />

; 2 ;3 <br />

.<br />

Câu 10: Cho tứ diện S.<br />

ABC có M, N lần lượt là điểm chia SA và SC theo cùng tỉ số k. Mặt<br />

phẳng qua MN cắt ABC theo giao tuyến cắt BC tại P và cắt AB tại Q. Tính tỉ số QB<br />

QA<br />

để MNPQ là hình bình hành.<br />

A. k. B. 2k . C. 1 2 k . D. 3 2 k .<br />

Câu 11: Đồ thị hàm số<br />

ax 4<br />

y <br />

3x<br />

b<br />

đi qua điểm<br />

9 1 13 <br />

A1; , B ; . Hỏi mệnh đề nào sau<br />

10 2 17 <br />

đây là đúng ?<br />

2


A. ab 11. B. ab 2. C. ab 35. D.<br />

Câu <strong>12</strong>: Đồ thị hàm số nào sau đây luôn nằm dưới trục hoành<br />

A.<br />

y x x<br />

4 2<br />

3 1. B.<br />

3 2<br />

y x x x<br />

2 1.<br />

a 1<br />

b 2<br />

.<br />

C.<br />

y x x<br />

4 2<br />

2 2. D.<br />

Câu 13: Tìm giá trị của tham số m để đồ thị hàm số<br />

y 3 .<br />

y x x<br />

4 2<br />

4 1.<br />

y <br />

<br />

<br />

2m1 x1<br />

x<br />

m<br />

có tiệm cận ngang là<br />

A. m 3 . B. m 2 . C. m 1.<br />

Câu 14: Tìm giá trị nhỏ nhất của m làm cho hàm số<br />

1<br />

đồng biến trên .<br />

3<br />

3 2 2<br />

y x mx mx m 5m<br />

A. 4 . B. 1. C. 0. D. 1.<br />

Câu 15: Mệnh đề nào trong các mệnh đề sau là sai?<br />

A. Hàm số y f x<br />

đạt cực đại tại điểm x x0<br />

B. Đồ thị của một hàm đa thức y f x<br />

luôn cắt trục tung.<br />

D. m.<br />

khi và chỉ khi f x 0 0 và <br />

C. Đồ thị của hàm bậc ba luôn cắt trục hoành tại ít nhất một điểm.<br />

2x<br />

2<br />

D. Đồ thị hàm số y đi qua điểm<br />

x 1<br />

Câu 16: Tìm giá trị của m để hàm số<br />

y <br />

M 2<br />

2; <br />

<br />

3 .<br />

x<br />

m<br />

x<br />

2<br />

1<br />

đồng biến trong khoảng 0; .<br />

A. m 0 . B. m 1. C. m 1. D. m 2.<br />

f " x 0.<br />

3 2<br />

Câu 17: Đồ thị hàm số y f x x ax bx c có hai điểm cực đại là 2;16<br />

<br />

<br />

B 2; 16 . Tính ab c.<br />

A. <strong>12</strong> . B. 0. C. 6 . D. 3 .<br />

Câu 18: Cho biết hàm số f x <br />

2<br />

ax b<br />

x 1<br />

2 3<br />

n<br />

1. Tính giá trị của 2 n2017<br />

a b 44 , n<br />

.<br />

0<br />

A và<br />

đạt giá trị lớn nhất bằng 4 và giá trị nhỏ nhất bằng<br />

A. 1. B. 0. C. 1. D. <strong>2018</strong>.<br />

3


Câu 19: Giả sử M,<br />

m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

9 24 68 trên đoạn <br />

1;4 . Khi đó giá trị m M bằng:<br />

3 2<br />

y x x x<br />

A. 7<br />

17 . B. 8<br />

17 . C. 9<br />

10<br />

. D.<br />

17 17 .<br />

Câu 20: Một nông dân muốn rào lại bãi cỏ hình chữ nhật dọc một con sông, cạnh dọc sông<br />

không cần phải rào. Ông có 1000m lưới sắt để rào. Tính diện tích bãi cỏ lớn nhất mô tả ở trên<br />

có thể rào được.<br />

A. <strong>12</strong>5 m 2 . B. <strong>12</strong>50 m 2 . C. <strong>12</strong>500 m 2 . D. <strong>12</strong>5000 m 2 .<br />

x<br />

5.2 8 <br />

Câu 21: Gọi a là nghiệm duy nhất của phương trình log2<br />

3 x<br />

x <br />

. Tính giá trị của<br />

2 2 <br />

biểu thức<br />

P<br />

log<br />

a .<br />

2 4a<br />

A. P 4 . B. P 8 . C. P 2 . D. P 1.<br />

Câu 22: Cho a, b, n 0 và a 1, ab 1.<br />

loga<br />

n<br />

Tính giá trị của biểu thức T loga<br />

b.<br />

log n<br />

ab<br />

A. T 4 . B. T 3. C. T 2 . D. T 1.<br />

Câu 23: Cho 0 x, y, z 1 và thỏa mãn xyz 1. Tính giá trị của biểu thức<br />

x y z <br />

S log z<br />

log<br />

x<br />

log<br />

y log<br />

x<br />

z log<br />

y<br />

x log<br />

z<br />

y<br />

.<br />

y z x <br />

y z x <br />

A. S 7 . B. S 8. C. S 9 . D. S 3.<br />

Câu 24: Tìm số nghiệm của phương trình 2log cot x log cos<br />

x<br />

3 2<br />

<br />

<br />

trong đoạn <br />

;2<br />

3<br />

<br />

.<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 25: Tìm tất cả các giá trị của a để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x.<br />

x2<br />

<br />

x<br />

a.9 a 1 3 a 1 0 .<br />

A. a 1. B. a 1. C. a 1. D. a 1.<br />

Câu 26: Cho xy , là các số thực dương thỏa mãn<br />

1<br />

xy 4, x , y 1. Tìm giá trị lớn nhất của<br />

2<br />

biểu thức<br />

3 3<br />

P log 1<br />

x log 1<br />

y 1<br />

<br />

.<br />

2 2 <br />

4


A.<br />

27<br />

. B. 0. C.<br />

4<br />

Câu 27: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?<br />

5<br />

4<br />

. D. 9 .<br />

27<br />

A. ln x 1 x e . B. ln a ln b a b 0 .<br />

C.<br />

2017<br />

log x 0 0 x 1. D. log<br />

1<br />

a log<br />

1<br />

b a b 0 .<br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

Câu 28: Chu kì bán rã của Cacbon 14 C là khoảng 5730 năm. Người ta tìm một mẫu đồ cổ<br />

một lượng Cacbon và xác định nó đã mất 25% lượng Cacbon ban đầu của nó. Hỏi mẫu đồ cổ<br />

đó có tuổi là bao nhiêu? (lấy gần đúng).<br />

A. 2376 năm. B. 2377 năm. C. 2378 năm. D. 2379 năm.<br />

Câu 29: Giả sử<br />

Tính tích phân<br />

3<br />

1<br />

F x là một họ nguyên hàm của hàm số<br />

sin 2x<br />

dx .<br />

x<br />

f<br />

sin x<br />

x<br />

x<br />

trên khoảng <br />

A. F3 F1<br />

. B. F6 F2<br />

. C. F4 F2<br />

. D. F6 F4<br />

0; .<br />

.<br />

Câu 30: Một chất điểm A xuất phát từ vị trí O, chuyển động nhanh dần đều, 8 giây sau nó đạt<br />

đến vận tốc 6 m/s. Từ thời điểm đó nó chuyển động thẳng đều. Một chất điểm B xuất phát từ<br />

cùng vị trí O nhưng chậm hơn <strong>12</strong> giây so với A và chuyển động thẳng nhanh dần đều. Biết rằng<br />

B đuổi kịp A sau 8 giây (kể từ lúc B xuất phát). Tìm vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp A.<br />

A. 48 m/s. B. 36 m/s. C. 24 m/s. D. <strong>12</strong> m/s.<br />

Câu 31: Cho hàm số<br />

sin<br />

<br />

2<br />

x<br />

g x t sin tdt xác định với mọi 0<br />

<br />

<br />

x<br />

2 2<br />

2 2<br />

A. 2x<br />

sin x<br />

. B. 2x<br />

sin x<br />

<br />

sin<br />

2<br />

<br />

4<br />

x<br />

x<br />

<br />

2 2<br />

2 2<br />

C. x sin x<br />

. D. x sin x<br />

<br />

2<br />

4<br />

x<br />

x<br />

2<br />

Câu 32: Tính giá trị của a để đẳng thức cos <br />

a<br />

0<br />

.<br />

x . Tính g x<br />

<br />

<br />

sin x<br />

.<br />

4<br />

x<br />

<br />

<br />

sin x<br />

.<br />

4<br />

x<br />

x a dx sin<br />

a xảy ra.<br />

A. a . B. a . C. a 3<br />

. D. a 2<br />

.<br />

n<br />

Câu 33: Tìm tập S tất cả các số nguyên dương n thỏa điều kiện ln dx e 2<br />

.<br />

x<br />

e<br />

1


A. S 1<br />

. B. S 2<br />

. C. 1;2<br />

<br />

S . D. S .<br />

2<br />

Câu 34: Xét hình chắn phía parabol P : y x , phía trên đường thẳng đi qua điểm A 1;4<br />

<br />

và hệ số góc k. Xác định k để hình phẳng trên có diện tích nhỏ nhất.<br />

A. k 2. B. k 1. C. k 1. D. k 0 .<br />

Câu 35: Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh bởi miền<br />

<br />

2<br />

<br />

P : y x 6x<br />

5<br />

<br />

Ox : y 0<br />

khi quay quanh<br />

trục Oy.<br />

A. 24 . B. 36 . C. 48 . D. 64 .<br />

Câu 36: Gọi D là tập hợp các số phức z mà z i<br />

là đúng?<br />

A. D là hình tròn tâm tại gốc tọa độ, bán kính bằng 1.<br />

B. D là hình tròn tâm tại điểm 1;0 , bán kính bằng 1.<br />

C. D là hình tròn tâm tại điểm 0;1 , bán kính bằng 1.<br />

D. D là hình tròn tâm tại điểm 1;1 , bán kính bằng 1.<br />

5 5<br />

Câu 37: Đặt z 1 i 1<br />

i<br />

1 1. Mệnh đề nào trong các mệnh sau<br />

. Mệnh đề nào trong các mệnh đề sau là đúng?<br />

A. z là số ảo. B. z x yi với xy , 0.<br />

C. z là số thực. D. z z .<br />

Câu 38: Tính tổng phần thực và phần ảo của số phức<br />

<br />

2 3 20<br />

z 1 1 i 1 i 1 i ... 1 i .<br />

A. 1. B. 2. C.<br />

2<br />

Câu 39: Tìm m để phương trình <br />

z z thỏa mãn z1 z2 10 .<br />

1,<br />

2<br />

A. 2<br />

20<br />

2 . D.<br />

10<br />

2 .<br />

2z 2 m 1 z 2m<br />

1 0 có 2 nghiệm phân biệt<br />

m . B. m2;3 2 5. C. 2;3 2 5<br />

m . D. m 3 2 5 .<br />

Câu 40: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy ABCD là hình thoi với cạnh a 3, BAD <strong>12</strong>0 và<br />

cạnh bên SA ABCD<br />

. Biết số đo của góc giữa hai mặt phẳng <br />

60 . Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng BD và SC.<br />

SBC và ABCD bằng<br />

6


a 29<br />

A. d . B.<br />

26<br />

3a<br />

39<br />

d . C.<br />

26<br />

3a<br />

39<br />

d . D.<br />

13<br />

a 16<br />

d .<br />

6<br />

Câu 41: Một hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng cạnh bên và bằng a. Tính diện tích S<br />

của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.<br />

A.<br />

2<br />

3<br />

a<br />

S . B.<br />

2<br />

2<br />

a<br />

S . C.<br />

2<br />

S<br />

2<br />

2<br />

a . D.<br />

S<br />

2<br />

a .<br />

Câu 42: Một hình trụ có bán kính đáy R 2 và thiết diện qua trục là một hình vuông. Tính<br />

diện tích xung quanh của hình trụ.<br />

A. S . B. S 2<br />

. C. S 3<br />

. D. S 4<br />

.<br />

Câu 43: Cho hình nón tròn xoay có thiết diện qua đỉnh là một tam giác vuông cân. Mệnh đề<br />

nào trong các mệnh đề sau là sai?<br />

A. Đường cao bằng bán kính đáy. B. Đường sinh hợp với đáy góc 45.<br />

C. Đường sinh hợp với trục góc 45. D. Hai đường sinh tùy ý thì vuông góc nhau.<br />

Câu 44: Cho tứ diện ABCD có DA ABC , DA 1 và ABC là tam giác đều cạnh bằng 1.<br />

Trên ba cạnh DA, DB, DC lấy 3 điểm M, N, P mà<br />

Tính thể tích khối tứ diện MNPD.<br />

A.<br />

3<br />

V . B.<br />

<strong>12</strong><br />

DM 1 1 3<br />

, DN ,<br />

DP .<br />

DA 2 DB 3 DC 4<br />

2<br />

V . C.<br />

<strong>12</strong><br />

3<br />

V . D.<br />

96<br />

2<br />

V .<br />

96<br />

Câu 45: Từ một tấm tôn hình chữ nhật kích thước 50cm 240cm , người ta làm các thùng<br />

đựng nước hình trụ có chiều cao bằng 50cm, theo hai cách sau (xem hình minh họa dưới đây):<br />

* Cách 1: Gò tấm tôn ban đầu thành mặt xung quanh của thùng.<br />

* Cách 2: Cắt tấm tôn ban đầu thành hai tấm tôn bằng nhau, rồi gò mỗi tấm đó thành mặt<br />

xung quanh của một thùng.<br />

Kí hiệu V<br />

1<br />

là thể tích của thùng gò được theo cách 1 và V<br />

2<br />

là tổng thể tích của hai thùng gò<br />

V1<br />

được theo cách 2. Tính tỉ số<br />

V .<br />

2<br />

7


V1<br />

1<br />

A.<br />

V 2<br />

. B. V1<br />

1<br />

V . C. V1<br />

2<br />

V . D. V1<br />

2<br />

V .<br />

2<br />

2<br />

Câu 46: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, đường thẳng d đi qua điểm M 0; 1;1<br />

và có<br />

vectơ chỉ phương u 1;2;0<br />

. Gọi P là mặt phẳng chứa đường thẳng d và có vectơ pháp<br />

2<br />

2<br />

tuyến là n a; b;<br />

c<br />

với<br />

2 2 2<br />

a b c 0 . Cho biết kết quả nào sau đây đúng?<br />

A. a 2b. B. a 3b. C. a 3b. D. a 2b.<br />

Câu 47: Trong không gian Oxyz, cho ba điểm M 3;1;1 , N 4;8; 3 , P 2;9; 7<br />

8<br />

và mặt<br />

phẳng Q : x 2y z 6 0 . Đường thẳng d qua G vuông góc với Q . Tìm giao điểm K<br />

của mặt phẳng Q và đường thẳng d. Biết G là trọng tâm<br />

MNP .<br />

A. K 1;2;1<br />

. B. K 1; 2; 1<br />

. C. K 1; 2; 1<br />

. D. 1;2; 1<br />

Câu 48: Trong không gian Oxyz, lập phương trình mặt cầu <br />

tiếp xúc với ba mặt phẳng tọa độ.<br />

2 2 2<br />

A. x y z<br />

<br />

3 3 3 27 . B.<br />

2 2 2<br />

C. x y z<br />

<br />

3 3 3 9 . D.<br />

K .<br />

S đi qua điểm 1;4; 1<br />

2 2 2<br />

x y z x y z<br />

M và<br />

3 3 3 9 0 .<br />

2 2 2<br />

x y z x y z<br />

6 6 6 18 0 .<br />

Câu 49: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng P : x y z 1 0 và điểm 1; 1;2 <br />

A .<br />

Gọi là đường thẳng đi qua A và vuông góc với P . Tính bán kính của mặt cầu S có<br />

tâm thuộc đường thẳng , đi qua A và tiếp xúc với P .


A.<br />

3<br />

R . B.<br />

2<br />

3<br />

R . C.<br />

3<br />

3<br />

R . D.<br />

4<br />

Câu 50: Trong không gian Oxyz, xét vị trí tương đối của hai mặt cầu sau<br />

<br />

2 2 2<br />

S1 : x y z 4x 8y 2z<br />

4 0 .<br />

<br />

2 2 2<br />

S2 : x y z 2x 4y 4z<br />

5 0<br />

3<br />

R .<br />

5<br />

A. Ngoài nhau. B. Cắt nhau. C. Tiếp xúc ngoài. D. Tiếp xúc trong.<br />

9


Đáp án<br />

1-A 2-C 3-A 4-C 5-D 6-B 7-C 8-A 9-D 10-A<br />

11-C <strong>12</strong>-C 13-B 14-B 15-A 16-A 17-A 18-C 19-B 20-D<br />

21-B 22-D 23-C 24-A 25-B 26-A 27-D 28-C 29-B 30-C<br />

31-A 32-D 33-C 34-B 35-D 36-D 37-C 38-A 39-B 40-B<br />

41-C 42-D 43-D 44-C 45-C 46-D 47-D 48-C 49-A 50-B<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

Phương trình đã cho tương đương với<br />

Do điều kiện<br />

Câu 2: Đáp án C<br />

<strong>LỜI</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

1<br />

sin x nên sin x 0 x k<br />

, k .<br />

2<br />

Phương trình đã cho tương đương với<br />

sin x 0<br />

x x . sin x <br />

2<br />

3 2<br />

2sin sin 0 1<br />

m 5sin 2 x 2m 2sin x cos x m 5cos 2 x 0 *<br />

<br />

.<br />

• Nếu m 5 thì phương trình (*) thành 6sin xcos x 0 .<br />

<br />

<br />

Do cos x<br />

0, x ; nên sin x 0 x 0 ; <br />

2 2 2 2 .<br />

• Nếu m 5 thì cos x 0. Chia cả hai vế của (*) cho<br />

2<br />

<br />

m 5 tan x 2 m 2 tan x m 5 0<br />

2<br />

cos x ta được<br />

Đặt t tan x.<br />

<br />

t thì phương trình có một giá trị duy nhất x ; <br />

2 2 <br />

x ; <br />

2 2 .<br />

7<br />

Khi đó <br />

6m 21 0 m .<br />

2<br />

mà t tan x nên có hai giá trị<br />

Vậy 7 m<br />

5 thỏa mãn yêu cầu bài toán.<br />

2<br />

Câu 3: Đáp án A<br />

10


Gọi số cần lập là A a1a2a3a 4a5<br />

với 1a1<br />

2.<br />

+ Trường hợp 1: a1 1.<br />

Có 4 cách chọn a<br />

5<br />

và<br />

+ Trường hợp 2: a1 2, a2<br />

lẻ.<br />

Có 2 cách chọn a<br />

2<br />

, 3 cách chọn a<br />

5<br />

và<br />

+ Trường hợp 3: a1 2, a2<br />

chẵn.<br />

Có 2 cách chọn a<br />

2<br />

, 2 cách chọn a<br />

5<br />

và<br />

Vậy có 240 72 48 360 số,<br />

Câu 4: Đáp án C<br />

3<br />

A<br />

5<br />

cách chọn các chữ số còn lại nên có<br />

4. A 240 số.<br />

2<br />

A<br />

4<br />

cách chọn các chữ số còn lại nên có<br />

2<br />

A<br />

4<br />

cách chọn các chữ số còn lại nên có<br />

3<br />

5<br />

2.3. A 72 số.<br />

2<br />

4<br />

2.2. A 48 số.<br />

Gọi số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau đôi một được chọn từ các chữ số 0; 1; 2; 3;4;5;6 là<br />

abcd .<br />

a có 6 cách chọn; các số còn lại có<br />

Do đó n 720<br />

.<br />

3<br />

A<br />

6<br />

cách chọn. Suy ra số phần tử của S là<br />

3<br />

6<br />

2<br />

4<br />

6. A 720<br />

Gọi A là biến cố: “số được chọn là số chẵn đồng thời chữ số hàng đơn vị bằng tổng các chữ<br />

số hàng chục, trăm và nghìn”.<br />

Số được chọn thỏa mãn yêu cầu đề bài nếu<br />

* Trường hợp 1: Số có dạng abc 4 với 4<br />

0;2;4;6 d4;6<br />

d<br />

<br />

<br />

<br />

d a b c d a b c .<br />

a b c suy ra tập ; ; <br />

abc là 0;1;3 . Vì a,b,c<br />

đôi một khác nhau nên có 2 cách chọn a; 2 cách chọn b; 1 cách chọn c. Do đó số các số thuộc<br />

dạng này là 2.2.1 4 .<br />

* Trường hợp 2: Số có dạng abc 6 với 6<br />

các tập 0;1;5 , 0;2;4 , 1;2;3 .<br />

+ Nếu ; ; <br />

trường hợp trên)<br />

+ Nếu ; ; <br />

abc là tập <br />

a b c suy ra tập ; ; <br />

0;1;5 hoặc <br />

abc là tập 1;2;3 thì có P<br />

3<br />

3! = 6 số.<br />

Do đó số các số thuộc dạng này là 4 4 6 14 .<br />

Qua hai trường hợp trên, ta suy ra n A 14 4 18 .<br />

abc có thể là một trong<br />

0;2;4 thì mỗi trường hợp có 4 số (tương tự<br />

11


Vậy xác suất cần tìm là P A<br />

Câu 5: Đáp án D<br />

Điều kiện: n1 4 n 5<br />

Hệ điều kiện ban đầu tương đương:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

n A<br />

<br />

n <br />

18 1<br />

720 40<br />

n n n n n n n<br />

<br />

1 2 3 4 1 2 3 5<br />

<br />

4.3.2.1 3.2.1 4<br />

<br />

1 1 2 3 7<br />

n<br />

1 nn<br />

1<br />

5.4.3.2.1 15<br />

n nn n n<br />

<br />

2<br />

<br />

n 9n<br />

22 0<br />

<br />

n 5n 50 0 n 10<br />

n<br />

5<br />

<br />

2<br />

<br />

Vậy n 10<br />

thỏa yêu cầu bài toán.<br />

Câu 6: Đáp án B<br />

Ta có<br />

u n<br />

<br />

4 3 4 3 2 4 3 2 4 3 2<br />

1<br />

n n n n 2n n n 3n 3n<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

4 4 4 4<br />

n n n n n n n n<br />

1<br />

1 1 1 1<br />

1<br />

<br />

4 4 1 1 4 4 1<br />

n n n n n n<br />

1 n1<br />

<br />

.<br />

4 4<br />

n<br />

2n<br />

3<br />

4 4<br />

n n 1 n n 1 n 1 n n 1<br />

n <br />

n<br />

Khi đó<br />

4 4<br />

n n n <br />

1 , 1<br />

S u u u <br />

4 4 4 4<br />

4 4 4 4<br />

1 2<br />

.... 4 2 1 3 2 ... <strong>2018</strong> <strong>2018</strong> 1<br />

<strong>2018</strong> 1<br />

4 4<br />

<strong>2018</strong> 1 2017<br />

Câu 7: Đáp án C<br />

Ta có lim x 2 3000 3 x<br />

3 3000 <br />

x<br />

<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

<strong>12</strong>


Tại điểm<br />

Ta có<br />

x hàm số không xác định nên hàm số gián đoạn.<br />

2sin<br />

x <br />

lim f x<br />

lim 2<br />

x <br />

<br />

<br />

x0 x0<br />

<br />

lim f x lim x 2 2 f 0 .<br />

<br />

<br />

x0 x0<br />

Do lim lim 0 <br />

f x f x f nên hàm số liên tục tại điểm x 0 .<br />

<br />

<br />

x0 x0<br />

Vậy hàm số chỉ gián đoạn tại điểm<br />

Câu 9: Đáp án D<br />

1<br />

Điều kiện<br />

3<br />

<br />

3<br />

x<br />

<br />

0 x 3<br />

<br />

x .<br />

1<br />

f x<br />

ln ln1 3ln 3 x 3ln 3<br />

x<br />

3<br />

3<br />

x<br />

<br />

Ta có<br />

1 3<br />

f x<br />

3 3 x <br />

3 3x<br />

x<br />

<br />

<br />

<br />

2 t t<br />

sin dt dt t sin t sin 0 sin 0 3<br />

6 6 1 cos 3 3<br />

<br />

<br />

2 <br />

<br />

2 <br />

<br />

0 0<br />

Khi đó<br />

<br />

<br />

<br />

2 t<br />

sin dt 3 3 2x<br />

1<br />

2<br />

6<br />

<br />

<br />

2<br />

0 x<br />

<br />

0<br />

<br />

f x 3x x2 x3 x2<br />

<br />

1 .<br />

x 2 <br />

3<br />

3; 2 <br />

x<br />

x x x 3; x 2 2<br />

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là <br />

Câu 10: Đáp án A<br />

0<br />

1<br />

<br />

S ; 2 ;3 .<br />

2<br />

<br />

Để MNPQ là hình bình hành thì MN // PQ và MQ//<br />

NP .<br />

QB MS<br />

Khi đó MQ// SB k<br />

QA MA<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

Do đồ thị hàm số<br />

ax 4<br />

y <br />

3x<br />

b đi qua hai điểm A 9 1 13<br />

1; , ;<br />

<br />

<br />

10 B 2 17 <br />

nên<br />

<br />

13


9 a 4<br />

<br />

<br />

10 3<br />

b<br />

1 a<br />

5<br />

a 4 .<br />

<br />

13 2 b<br />

7<br />

<br />

17<br />

3<br />

b<br />

2<br />

Suy ra ab 35.<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án C<br />

* Hàm số bậc ba bất kì luôn nhận được mọi giá trị từ đến nên ta có thể loại ngay<br />

hàm này, tức là đáp án (B) sai.<br />

* Trong ba đáp án còn lại, ta loại ngay đáp án (A) vì hàm bậc bốn có hệ số cao nhất<br />

nên hàm này có thể nhận giá trị .<br />

* Trong hai đáp án (C) và (D) ta cần làm sáng tỏ:<br />

4 2 2<br />

2<br />

C y x 2x 2 x 1 1 0, x<br />

<br />

4 4 2 1 5 2 2 2<br />

D y x x x . Cho x 0 thì y 10<br />

nên đáp án này cũng bị loại.<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

Do lim y2m 1<br />

nên tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là y 2m 1.<br />

x<br />

Khi đó 2m1 3 m 2.<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

Hàm số đồng biến trên<br />

y<br />

x 2mx m 0, x m m 0 1 m 0.<br />

2 2<br />

<br />

Suy ra giá trị nhỏ nhất của m là 1.<br />

Câu 15: Đáp án A<br />

Hàm số<br />

số. Nhưng <br />

0<br />

y f x thỏa mãn f x và <br />

0<br />

0<br />

f " x<br />

0<br />

0 thì x<br />

0<br />

x x là điểm cực đại của hàm số thì chưa chắc <br />

y f x x đạt cực đại tại 0<br />

Lấy ví dụ <br />

4<br />

Câu 16: Đáp án A<br />

* Tập xác định: D .<br />

*<br />

y <br />

<br />

mx<br />

1<br />

.<br />

2 2<br />

x 1 x 1<br />

<br />

x nhưng <br />

14<br />

4<br />

x là 1<br />

x là điểm cực đại của hàm<br />

f " x 0.<br />

0<br />

f " 0 0 .


* Hàm số đồng biến trong khoảng 0; khi và chỉ khi<br />

<br />

y 0, x 0; mx 1 0, x 0; .<br />

- Nếu m 0 thì 1 0 luôn đúng.<br />

- Nếu m 0 thì<br />

- Nếu m 0 thì<br />

Tóm lại, m 0 .<br />

Câu 17: Đáp án A<br />

1<br />

mx<br />

1 0 x <br />

m (loại).<br />

1<br />

mx<br />

1 0 x <br />

m . Khi đó 1 0 m 0.<br />

m<br />

Đồ thị hàm số có hai điểm cực đại là A, B nên <br />

<br />

f 2 0 <strong>12</strong> 4a b 0 .<br />

Do A thuộc đồ thị hàm số nên 16 8 4a 2b c .<br />

Giải hệ gồm ba phương trình trên ta thu được a c 0; b <strong>12</strong><br />

.<br />

Suy ra a b c <strong>12</strong>.<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

Tập xác định:<br />

Ta có<br />

D .<br />

ax<br />

b<br />

4,<br />

2<br />

4, x<br />

<br />

f x x x<br />

1<br />

max f x<br />

4 <br />

<br />

x<br />

0 : 0<br />

4 <br />

0<br />

<br />

x f x ax b<br />

4<br />

2<br />

x0<br />

1<br />

2 2<br />

4 x ax 4 b 0, x <br />

a 16b 64 0<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

4x0 ax0<br />

4 b 0 <br />

a 16b 64 0<br />

2<br />

a b <br />

Đối với<br />

<br />

16 64 0 1<br />

2<br />

f x làm tương tự, ta đi đến a 4b<br />

4 0 2<br />

min 1<br />

x<br />

Giải hệ gồm (1) và (2) ta được a 4, b 3 .<br />

n n 2017 n n 1 2017 là số lẻ <br />

2<br />

Do <br />

Câu 19: Đáp án B<br />

Xét hàm số 3 9 2 24 68, 1;4<br />

<br />

f x x x x x .<br />

f 2 0 <strong>12</strong> 4a b 0 và<br />

2 3<br />

n<br />

n nên 2 n2017<br />

a b 44 1.<br />

15


2 x<br />

2<br />

f x 3x 18x<br />

24 0 .<br />

x<br />

4<br />

f 1 102; f 2 48; f 4 52<br />

.<br />

Ta có <br />

Do đó<br />

f x . Suy ra <br />

102 48<br />

48 f x 102<br />

.<br />

Vậy m48, M 102<br />

hay<br />

Câu 20: Đáp án D<br />

m<br />

M<br />

8<br />

<br />

17<br />

Gọi x là chiều rộng bãi cỏ thì chiều dài bãi cỏ sẽ là 1000 2x .<br />

Khi đó diện tích bãi cỏ là: <br />

2<br />

Ta có S x 1000 4x 0 x 250 .<br />

2<br />

Vậy max 250 <strong>12</strong>5000<br />

<br />

Câu 21: Đáp án B<br />

S S m .<br />

8<br />

Điều kiện: x log2<br />

. 5<br />

Phương trình đã cho tương đương với<br />

.<br />

S x 1000 2x 1000x 2x .<br />

x<br />

x<br />

2 4<br />

5.2 8<br />

3x 2x x<br />

2 5.2 16.2 16 0 <br />

4 x 2 .<br />

x<br />

2 2 x<br />

2 0<br />

5<br />

Do đó phương trình đã cho có nghiệm duy nhất a 2.<br />

Thay vào biểu thức P ta thu được P 8 .<br />

Câu 22: Đáp án D<br />

loga<br />

ab<br />

Ta có T log<br />

a<br />

n. loga b loga ab loga b loga<br />

a 1.<br />

log n<br />

Câu 23: Đáp án C<br />

0, 1<br />

a a ta có <br />

a<br />

log xyz 0 log x log y log z 0 .<br />

a a a a<br />

Đặt m log x, n log y, p log z m n p 0 .<br />

a a a<br />

Theo tính chất của lôgarit, ta viết lại biểu thức S như sau:<br />

m n n p p m p m n <br />

S <br />

p m n m n n p p m .<br />

<br />

16


Ta có<br />

<br />

m n n p p m mn m n np n p pm p m<br />

<br />

p m n mnp<br />

<br />

m n n p p m<br />

mnp<br />

<br />

<br />

p m n p n p p m m m n p m n m n n p<br />

<br />

m n n p p m m n n p p m<br />

3 3 3<br />

<br />

mn m n np n p pm p m m n p 3mnp 6mnp<br />

<br />

m nn p p m<br />

6 <br />

<br />

9<br />

<br />

<br />

mn p np m pm n mnp mnp<br />

m n n p p m m n n p p m .<br />

Vậy S 9<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

Điều kiện:<br />

cos x 0<br />

.<br />

cot x 0<br />

Đặt 2log cot log cos<br />

<br />

x x t .<br />

3 2<br />

Ta có<br />

t<br />

cot<br />

2<br />

3 ,cos<br />

t 2<br />

2 cot<br />

t 2<br />

3 ,cos<br />

t<br />

4<br />

x x x x .<br />

Mặt khác,<br />

cos <br />

k<br />

nên<br />

1<br />

cos <br />

2<br />

2<br />

cot ,<br />

2<br />

t<br />

t 4 t t t t 4<br />

3 3 <strong>12</strong> 4 4 1 1<br />

t<br />

1 4 3<br />

<br />

x<br />

Đặt t 3 0. Bất phương trình đã cho trở thành<br />

17<br />

t<br />

<br />

Để ý rằng t 1<br />

là một nghiệm của phương trình (1). Ta sẽ chứng minh t 1<br />

là<br />

nghiệm duy nhất của phương trình (1). Thật vậy, vế trái của (1) là một hàm đồng biến theo t<br />

và vế phải là hàm hằng nên t 1<br />

là nghiệm duy nhất.<br />

Với<br />

1 <br />

cos x x k2 , k .<br />

2 3<br />

<br />

So điều kiện, chọn x k2 , k .<br />

3<br />

<br />

<br />

Mà x <br />

;2 3<br />

nên chỉ có<br />

<br />

Câu 25: Đáp án B<br />

<br />

x .<br />

3


2<br />

at a t a a<br />

9 1 1 0 <br />

t<br />

2<br />

9t<br />

1<br />

.<br />

9t1<br />

Bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x khi và chỉ khi<br />

a max f t với f t <br />

2<br />

<br />

<br />

t<br />

0; <br />

9t<br />

1<br />

.<br />

t 9t1<br />

Ta có<br />

2<br />

9t<br />

2<br />

f t<br />

0, t 0 f t<br />

2<br />

2<br />

t 9t1<br />

Suy ra <br />

<br />

f t f 0 1.<br />

<br />

<br />

là hàm nghịch biến trên 0; .<br />

9t<br />

1<br />

Do đó 1, t<br />

0<br />

2<br />

t 9t1<br />

Câu 26: Đáp án A<br />

nên các giá trị của a cần tìm là a 1.<br />

4<br />

Thay y vào biểu thức P và biến đổi ta thu được<br />

x<br />

2<br />

P 9 log 27log x 27 .<br />

2 2<br />

Do y 1 nên x 4 . Suy ra 1 4<br />

2 x . Đặt t log2<br />

x, khi đó 1 t 2.<br />

Xét hàm số 9 2 27 27, 1;2<br />

<br />

f t t t t .<br />

3<br />

f t 18t 27; f t 0 t .<br />

2<br />

Ta có <br />

3 27<br />

f 1 63; f 2<br />

9;<br />

f <br />

.<br />

2<br />

4<br />

Vậy<br />

27<br />

max P x 2 2, y 2 .<br />

4<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

Mệnh đề D sai bởi vì y log<br />

1<br />

x là hàm nghịch biến trong khoảng 0; nên<br />

<strong>2018</strong><br />

log a log b 0 a b .<br />

1 1<br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

Câu 28: Đáp án C<br />

Giả sử tại thời điểm ban đầu mẫu đồ cổ có chứa khối lươgnj Cacbon là m<br />

0<br />

và tại thời điểm t<br />

(tính từ thời điểm ban đầu), khối lượng đó là<br />

mt thì ta có<br />

18


ln 2<br />

ln 2<br />

t<br />

t<br />

5730<br />

5730<br />

0 0 0<br />

m t m . e 75% m m t 2378 (năm).<br />

Câu 29: Đáp án B<br />

Đặt t 2x dt 2dx .<br />

Đổi cận: x 1 t 2; x 3 t 6 .<br />

sin x<br />

sin u<br />

F x<br />

dx F u<br />

du<br />

x<br />

u<br />

3 3 3 6<br />

sin 2x sin 2x sin 2x sin u<br />

dx 2 dx dx du F 6<br />

F 2<br />

.<br />

x 2x x u<br />

<br />

1 1 1 2<br />

Câu 30: Đáp án C<br />

Gọi gia tốc trong chuyển động nhanh dần đều của chất điểm A là a thì vận tốc của A là<br />

A <br />

v t at . Tại thời điểm 8<br />

3<br />

v a a m s .<br />

4<br />

2<br />

t ta có<br />

A 8 .8 6 / <br />

Quãng đường A chuyển động được trong 8 giây đầu là<br />

8<br />

0<br />

8<br />

2<br />

S 3 3<br />

1<br />

24<br />

4 t dt 8<br />

t m .<br />

Thời gian A chuyển động đều cho đến lúc gặp B là <strong>12</strong> giây.<br />

Quãng đường A đi được trong chuyển động đều là S2 6.<strong>12</strong> 72m.<br />

Quãng đường A đi được từ lúc xuất phát đến lúc gặp B là<br />

S S1 S2 24 72 96m .<br />

0<br />

Gọi gia tốc của B là b thì vận tốc của B là<br />

B<br />

<br />

v t bt .<br />

Quãng đường B đi được từ lúc xuất phát đến lúc gặp A là 96 m.<br />

Ta có<br />

8 2<br />

8<br />

bt<br />

2<br />

S btdt 32b 96 b 3 m / s .<br />

<br />

2<br />

0 0<br />

Vận tốc của B tại thời điểm gặp A là<br />

Câu 31: Đáp án A<br />

Đặt sin<br />

<br />

v 8 3.8 24 m/s .<br />

B<br />

2<br />

f t t t . Theo định nghĩa tích phân ta có <br />

Khi đó <br />

x<br />

<br />

<br />

19<br />

<br />

g x F x F x .<br />

F<br />

f x sin x<br />

g x 2xF x 2xf x 2x sin x<br />

Câu 32: Đáp án D<br />

2 2 2 2<br />

<br />

4<br />

2 x 2 x 2 x<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

.


a<br />

<br />

4<br />

x a 2 dx x a 2 d x a 2 x a 2 a a 2 a<br />

2<br />

<br />

cos cos sin sin sin<br />

0 0<br />

Với 2<br />

a<br />

a ta có sin 2 2 sin 2 <br />

Câu 33: Đáp án C<br />

.<br />

e e e<br />

n<br />

e<br />

I ln dx ln n ln xdx x ln n ln<br />

1 xdx<br />

x<br />

1 1 1<br />

e<br />

<br />

e 1 ln n xln x x e 1 ln n 1<br />

Với n 1<br />

ta có I 1<br />

e 2.<br />

Với 2<br />

n ta có <br />

Câu 34: Đáp án B<br />

1<br />

I eln 2 ln 2 1 e 1 ln 2 1 e 11 e 2 .<br />

Đường thẳng d đi qua A 1;4<br />

với hệ số góc k có phương trình<br />

y k x 1<br />

4<br />

Phương trình hoành độ giao điểm (P) và d là:<br />

<br />

<br />

x 2 k x 1 4 x 2 kx k 4 0 .<br />

k 4 k 4 k 4k 16 k 2 <strong>12</strong> 0, k .<br />

2 2<br />

Ta có 2<br />

Suy ra phương trình trên luôn có hai nghiệm phân biệt và giả sử rằng hai nghiệm đó x1 x<br />

2.<br />

x2<br />

1<br />

S <br />

<br />

k x x dx k k <br />

6<br />

x1<br />

2 2<br />

1 4 ... 4 16<br />

Vậy min S 4 3 khi và chỉ khi k 2.<br />

Câu 35: Đáp án D<br />

Vẽ đồ thị hàm số<br />

2<br />

y x 6x 5.<br />

1<br />

2 <strong>12</strong> 4 3<br />

2<br />

3<br />

<br />

6 k<br />

<br />

<br />

P có tọa độ đỉnh là B 3; 4<br />

, cắt trục hoành tại 1;0 , 5;0<br />

20<br />

3<br />

0<br />

A C .<br />

AB có phương trình x y 4 3; BC có phương trình x y 4<br />

3.<br />

0 0<br />

2 2<br />

<br />

<br />

V y 4 3 dy y 4 3 dy 64 .<br />

Oy<br />

Câu 36: Đáp án D<br />

4 4


Gọi M là điểm biểu diễn số phức z. Từ <br />

điểm 1;1 (là điểm biểu diễn số phức 1 i ) và bán kính R 1.<br />

Câu 37: Đáp án C<br />

5 5<br />

k k k k k<br />

5 5<br />

k0 k0<br />

5 5<br />

Ta có 1 . ; 1 1<br />

1 1<br />

<br />

z 1 i 1<br />

suy ra M nằm trên hình tròn tâm tại<br />

i C i i C i . Suy ra trong biểu thức<br />

5 5<br />

i i chỉ chứa 0 ; 2 ;<br />

4<br />

Câu 38: Đáp án A<br />

Ta có<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

5 5<br />

i i i nên 1 1<br />

<br />

i i .<br />

2<br />

i<br />

<br />

i i<br />

21 21<br />

1 i 1 1 1<br />

1 1 1<br />

z <br />

<br />

<br />

1i 1<br />

i i<br />

Vậy tổng phần thực và phần ảo của số phức z bằng 1.<br />

Câu 39: Đáp án B<br />

Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt z1, z <br />

2<br />

0.<br />

Trường hợp 1: 0 .<br />

10<br />

10 10<br />

2 2 1<br />

<br />

i.<br />

Ta có:<br />

z z 10 z z 2 z z 10<br />

2 2<br />

1 2 1 2 1 2<br />

2 2<br />

<br />

z z 2z z 2 z z 10 1 m 2m 1 2m<br />

1 10<br />

1 2 1 2 1 2<br />

Giải tìm được m 32 5<br />

Trường hợp 2: 0 .<br />

2 2<br />

Ta có: 2<br />

z1 z2 10 1 m m 6m 1 10 m 2 .<br />

Vậy m 3<br />

2 5, m 2 là giá trị cần tìm thỏa yêu cầu bài toán.<br />

Câu 40: Đáp án B<br />

Gọi O AC BD .<br />

BD<br />

AC<br />

<br />

BD<br />

SC<br />

Ta có BD<br />

SAC<br />

tại O.<br />

Kẻ OI SC OI là đoạn vuông góc chung của BD và SC.<br />

Lại có ICO<br />

∽ ACS<br />

nên suy ra<br />

3 39<br />

OI <br />

a .<br />

26<br />

3 39<br />

Vậy d <br />

a .<br />

26<br />

21


Câu 41: Đáp án C<br />

Gọi O là tâm hình vuông của mặt đáy. Khi đó O cũng là tâm của mặt cầu.<br />

Ta có<br />

2<br />

<br />

2 2 2 a 2 a<br />

R SO a <br />

<br />

2 <br />

.<br />

2<br />

2<br />

S 4 R 2 a<br />

2 2<br />

.<br />

Câu 42: Đáp án D<br />

Ta có S 2 Rl 2 . 2. 2 4 .<br />

Câu 43: Đáp án D<br />

Sai vì thiết diện qua trục là tam giác vuông cân nghĩa là hai đường sinh tạo thành một mặt<br />

phẳng chứa SO mới vuông góc với nhau, còn hai đường sinh bất kì thì chưa chắc vuông góc.<br />

Câu 44: Đáp án C<br />

1 3 3<br />

Ta có V<br />

ABCD<br />

. .1 .<br />

3 4 <strong>12</strong><br />

VDMNP<br />

DM DN DP 1 1 3 1<br />

1 3 3<br />

. . . . . Do đó V<br />

DMNP<br />

. .<br />

V DA DB DC 2 3 4 8<br />

8 <strong>12</strong> 96<br />

DABC<br />

Câu 45: Đáp án C<br />

R<br />

Ban đầu bán kính đáy là R, sau khi cắt và gò ta được 2 khối trụ có bán kính đáy là . Đường 2<br />

cao của các khối trụ không thay đổi.<br />

2<br />

Ta có: <br />

2 2<br />

R<br />

R h<br />

V1 Sd. h . R . h; V2 2 Sd1. h 2 . h .<br />

2<br />

2<br />

V1<br />

Khi đó:<br />

V<br />

2<br />

<br />

2<br />

Câu 46: Đáp án D<br />

Đường thẳng d đi qua M 0; 1;1<br />

và có vectơ chỉ phương là 1;2;0<br />

<br />

Do <br />

d P nên u. n 0 a 2b 0 a 2b .<br />

Câu 47: Đáp án D<br />

MNP có trọng tâm 3;6; 3<br />

G .<br />

Đường thẳng d qua G và vuông góc với Q có phương trình là:<br />

u .<br />

22


x<br />

3<br />

t<br />

<br />

y 6 2 t ; t <br />

<br />

z<br />

3 t<br />

.<br />

K d Q tọa độ điểm K ứng với tham số t là nghiệm của phương trình:<br />

<br />

3 t 2 6 2t 3 t 6 0 t 2 K 1;2; 1<br />

.<br />

Câu 48: Đáp án C<br />

Phương trình mặt cầu ở đáp án (C) có tâm I 3;3; 3<br />

và bán kính R 3 nên<br />

R xI yI z<br />

I<br />

.<br />

Do đó S tiếp xúc với ba mặt phẳng tọa độ.<br />

Hơn nữa M thỏa mãn phương trình <br />

Câu 49: Đáp án A<br />

S nên <br />

M S .<br />

Do vuông góc với (P) nên có vectơ chỉ phương 1; 1;1<br />

u n .<br />

p<br />

Phương trình đường thẳng qua 1; 1;2<br />

<br />

Gọi tâm 1 , 1 , 2 <br />

A là:<br />

I I t t t . Lúc đó<br />

x<br />

1t<br />

<br />

y 1 t.<br />

<br />

z<br />

2 t<br />

Vậy<br />

2<br />

3<br />

3t<br />

1<br />

R IA d I, P 3t t <br />

3 2<br />

3<br />

R .<br />

2<br />

Câu 50: Đáp án B<br />

S có tâm <br />

1 <br />

S có tâm <br />

<br />

2 <br />

II<br />

1 2<br />

46 .<br />

I<br />

1<br />

2; 4;1 và bán kính R<br />

1<br />

5 .<br />

I<br />

2<br />

1;2;2 và bán kính R<br />

2<br />

2 .<br />

Để ý rằng<br />

1<br />

<br />

2<br />

<br />

1 2<br />

<br />

1<br />

<br />

2<br />

R R I I R R cho nên S và <br />

1<br />

S cắt nhau.<br />

2<br />

23


<strong>ĐỀ</strong> SỐ 10<br />

<br />

<strong>BỘ</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> <strong>CHUẨN</strong> <strong>CẤU</strong> <strong>TRÚC</strong> <strong>BỘ</strong> <strong>GIÁO</strong> <strong>DỤC</strong><br />

Môn: Toán<br />

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề<br />

Câu 1: Tìm số nghiệm của phương trình cos x<br />

<br />

1 .<br />

x 5<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 2: Tìm các họ nghiệm của phương trình<br />

<br />

6<br />

3 3<br />

sin .sin 3 cos cos3 1<br />

x x x x<br />

.<br />

8<br />

tan x<br />

.tan<br />

x<br />

<br />

6 3<br />

A. x k k<br />

. B. x k k<br />

<br />

<br />

6<br />

<br />

6<br />

.<br />

C. x k2 k<br />

. D. x k2<br />

k<br />

<br />

<br />

6<br />

.<br />

Câu 3: Có 10 viên bi đỏ có bán kính khác nhau, 5 viên bi xanh có bán kính khác nhau và 3<br />

viên bi vàng có bán kính khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 9 viên bi có đủ ba màu.<br />

A. 42913. B. 429<strong>12</strong>. C. 429000. D. 42910.<br />

Câu 4: Cho tập X 1,2,3,4,5<br />

<br />

. Viết ngẫu nhiên lên bảng hai số tự nhiên, mỗi số gồm 3 chữ<br />

số đôi một khác nhau thuộc tập X. Tính xác suất để trong hai số đó có đúng một số có chữ số 5.<br />

A. <strong>12</strong><br />

<strong>12</strong><br />

. B.<br />

25 23<br />

Câu 5: Tìm<br />

21<br />

21<br />

. C. . D.<br />

25 23 .<br />

*<br />

1 2 3 n n 2n n<br />

n sao cho<br />

n n n n<br />

C 3C 7 C ... 2 1 C 3 2 6480 .<br />

A. n 4 . B. n 5. C. n 6 . D. n 7 .<br />

Câu 6: Cho dãy số <br />

Tìm lim <strong>2018</strong> 3<br />

n <br />

n u .<br />

u<br />

<br />

<br />

<br />

u<br />

<br />

1<br />

2<br />

u xác định bởi 2 .... 1<br />

n<br />

n<br />

u u n u<br />

<br />

2<br />

n n 1<br />

1 2 n1<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 7: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?<br />

<br />

<br />

.<br />

A.<br />

lim<br />

x<br />

x x x<br />

3<br />

x 1<br />

15 3<br />

. B.<br />

4<br />

x 3<br />

lim 0<br />

<br />

3 .<br />

x x 5<br />

1


C.<br />

8<br />

x x 1<br />

lim 0<br />

<br />

3 . D.<br />

x x 1<br />

2<br />

x x<br />

lim 0.<br />

x<br />

x<br />

x<br />

Câu 8: Cho hàm số<br />

2<br />

x n x <br />

khi 1<br />

<br />

f x<br />

2mx 3 khi x 1<br />

<br />

m<br />

3 khi x 1<br />

liên tục tại điểm x 1.<br />

<strong>2018</strong> m<br />

1<br />

Tính mn<br />

<br />

n <br />

2019<br />

:<br />

A. 0. B. 1. C. 1. D. 2.<br />

Câu 9: Tính đạo hàm cấp n <br />

1<br />

n của hàm số sin<br />

<br />

y ax b .<br />

A.<br />

n<br />

n <br />

y a sin a x b n . B.<br />

2 <br />

n<br />

n <br />

y a sin ax b n .<br />

2 <br />

n<br />

n n <br />

C. y a sin ax b n . D.<br />

2 <br />

n<br />

n n <br />

y a sin a x b n .<br />

<br />

2 <br />

Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy, cho ABC có đỉnh A 3; 7<br />

, trực tâm H 3; 1<br />

tròn ngoại tiếp I 2;0<br />

. Xác định tung độ đỉnh C.<br />

A. y 1. B. y 3 . C. y 3<br />

. D. y 1.<br />

C<br />

C<br />

C<br />

C<br />

, tâm đường<br />

Câu 11: Hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số<br />

3 2<br />

y 2x 9x <strong>12</strong>x 4 .<br />

Giá trị của m để phương trình<br />

3 2<br />

2 x 9x <strong>12</strong><br />

x m có 6 nghiệm phân<br />

biệt là:<br />

A. 0m 1<br />

B. 4m<br />

5<br />

C. 0m 4<br />

D. 1m<br />

5<br />

Câu <strong>12</strong>: Tìm các khoảng nghịch biến của hàm số<br />

2<br />

2<br />

y x 4 x .<br />

A. 2; 2 , 2; 2<br />

. B. 2; 2 , 2;2<br />

.<br />

C. 2; 2 , 2;2<br />

. D. 2; 2 , 2;2<br />

Câu 13: Tìm giá trị của m để hàm số <br />

khoảng 0; .<br />

.<br />

y 4x 3 m 3 x 2 mx 4m 3 m 2<br />

đồng biến trên<br />

A. m 0 . B. m 0 . C. m 0 . D. m 0.


Câu 14: Tìm giá trị của m theo a,b để hàm số<br />

2 2<br />

y asin x bcos x mx a 2b luôn đồng biến trên .<br />

A.<br />

2 2<br />

m a b . B.<br />

2 2<br />

m a b . C.<br />

2 2<br />

m a b . D.<br />

2 2<br />

m a b .<br />

Câu 15: Đồ thị hàm số <br />

3 2<br />

là ; , ; <br />

x1 y1 x2 y<br />

2<br />

. Tính<br />

1 2<br />

<br />

2 1<br />

f x x 9x 24x 4 có điểm cực tiểu và điểm cực đại lần lượt<br />

x y x y .<br />

A. 56 . B. 56. C. 136. D. 136.<br />

Câu 16: Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số<br />

thành một tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 1.<br />

A.<br />

m<br />

1<br />

<br />

m<br />

<br />

<br />

51<br />

2<br />

. B.<br />

m<br />

1<br />

<br />

51. C.<br />

m <br />

2<br />

4 2<br />

y x 2mx m 1<br />

có ba điểm cực trị tạo<br />

m<br />

1<br />

<br />

m<br />

<br />

<br />

51<br />

2<br />

. D.<br />

m<br />

1<br />

<br />

51.<br />

m <br />

2<br />

Câu 17: Gọi M,<br />

m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

6 6<br />

1sin xcos<br />

x<br />

y . Tính giá trị của<br />

4 4<br />

5M 6m <strong>12</strong>017<br />

.<br />

1 sin x cos x<br />

A. 0. B. 2017. C. 1. D. 1.<br />

Câu 18: Thể tích V của 1kg nước ở nhiệt độ T 0 T 30<br />

được cho bởi công thức<br />

V 999,87 0,06426T 0,0085043T 2 0,0000679<br />

T 3 cm 3 .<br />

Ở nhiệt độ nào nước có khối lượng riêng lớn nhất?<br />

A. T 3,9665<br />

C . B. T 4,9665C . C. T 5,9665C . D. 6,9665<br />

<br />

<br />

<br />

T C .<br />

Câu 19: Cho hàm số<br />

2<br />

y x x x 1 . Mệnh đề trong các mệnh đề sau là đúng?<br />

A. Đồ thị hàm số đã cho chỉ có 1 tiệm cận ngang.<br />

B. Đồ thị hàm số đã cho chỉ có 1 tiệm cận đứng.<br />

C. Đồ thị hàm số đã cho có 2 tiệm cận đứng.<br />

D. Đồ thị hàm số đã cho có 1 tiệm cận đứng và 1 tiệm cận ngang.<br />

2x<br />

3<br />

x 3<br />

Câu 20: Cho hàm số y C<br />

. Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận. Tìm điểm M thuộc<br />

(C). Biết tiếp tuyến của (C) tại M cắt các đường tiệm cận tại J và K sao cho đường tròn ngoại<br />

tiếp tam giác IJK có diện tích lớn nhất.<br />

3


A. M 1;1 , M 3;3<br />

. B.<br />

3 <br />

1;1 , 0; <br />

2 <br />

C. M M . D. <br />

Câu 21: Cho hàm số<br />

Hãy tính tổng<br />

x<br />

4<br />

f x .<br />

x<br />

4 2<br />

S 1 2 <strong>2018</strong><br />

f ...<br />

<br />

<br />

<br />

2019 f 2017 f 2019 <br />

.<br />

M 3 5<br />

0; , 4;<br />

<br />

<br />

2 M 2<br />

.<br />

5 <br />

M 3;3 , M 4; .<br />

2 <br />

A. <strong>2018</strong>. B. 2019. C. 1009. D. 4037.<br />

Câu 22: Xét các mệnh đề sau:<br />

(I). “a là cạnh huyền của một tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là b,c khi và chỉ<br />

log a b log a b 2 ”.<br />

khi <br />

c<br />

(II). “Nếu 0 x <br />

2<br />

Lựa chọn phương án đúng.<br />

c<br />

thì <br />

log 1 cos x log 1 cos x 2 ”.<br />

sin x<br />

sin x<br />

A. Chỉ có (I) đúng. B. Chỉ có (II) đúng. C. (I) và (II) đều sai. D. (I) và (II) đều đúng.<br />

Câu 23: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình<br />

x 4x6 2 2<br />

2 1 1<br />

<br />

2 x 2 4 x 6 x 2 4 x<br />

6<br />

a a a với 0a 1.<br />

A. S . B. <br />

Câu 24: Cho log 4 <br />

a<br />

S . C. S 0;1<br />

. D. 1;1<br />

u và loga<br />

3 v . Hỏi mệnh đề nào sau đây là đúng?<br />

2<br />

A. log <strong>12</strong> 2<br />

2<br />

a<br />

u v . B. log <strong>12</strong> 2<br />

Câu 25: Cho hàm số y<br />

<br />

x .<br />

x <br />

a<br />

u v . C.<br />

. TÍnh đạo hàm y’ của hàm số.<br />

2 2 2<br />

log<br />

a<br />

<strong>12</strong> uv . D.<br />

x1<br />

A. y x . x<br />

ln <br />

B. x 1<br />

y . x x ln <br />

<br />

x 1<br />

x 1<br />

C. y . x x ln <br />

D. y . x x<br />

ln<br />

<br />

Câu 26: Tìm giá trị của m để bất phương trình<br />

2 2 2<br />

sin x cos x sin x<br />

2 3 m .3 có nghiệm.<br />

S .<br />

2<br />

log<br />

a<br />

<strong>12</strong> <br />

A. m 4. B. m 4. C. m 1. D. m 1.<br />

4<br />

Câu 27: Cho biểu thức log log log 3 0 , 1<br />

sau đây là đúng nhất?<br />

a a b<br />

u<br />

2<br />

2<br />

v .<br />

M a b a b b a b . Mệnh đề nào<br />

4


M<br />

M 1<br />

M<br />

A. 2 log<br />

M<br />

16 . B. 2 log<br />

1<br />

. C. 2 log<br />

M<br />

15 . D. M 4<br />

16<br />

M<br />

<br />

Câu 28: Để đo độ phóng xạ của một chất phóng xạ , người ta dùng một máy đếm xung.<br />

Khi chất này phóng xạ ra các hạt<br />

<br />

, các hạt này đập vào máy và khi đó, trong máy xuất<br />

hiện một xung điện và bộ đếm tăng thêm 1 đơn vị. Ban đầu máy đếm được 960 xung trong<br />

vòng một phút nhưng sau đó 3 giờ chỉ còn <strong>12</strong>0 xung trong một phút (với cùng điều kiện). Hỏi<br />

chu kì bán rã của chất này là bao nhiêu giờ?<br />

A. 0,5 giờ. B. 1 giờ. C. 1,5 giờ. D. 2 giờ.<br />

Câu 29: Tính tích phân<br />

A.<br />

I <br />

<br />

<br />

I <br />

a<br />

2<br />

2<br />

1<br />

a<br />

. B.<br />

2<br />

<br />

0<br />

x<br />

dx theo a.<br />

a<br />

x<br />

I <br />

<br />

<br />

2<br />

1<br />

a<br />

. C.<br />

2<br />

Câu 30: Tính tích phân hai nghiệm của phương trình<br />

5<br />

<br />

<br />

2 a<br />

I . D.<br />

4<br />

x<br />

<br />

1<br />

e<br />

1<br />

ln t 1 dt .<br />

t 2<br />

1<br />

A. 1. B.<br />

2<br />

e . C. 2e . D. 4<br />

2<br />

e .<br />

Câu 31: Từ đẳng thức<br />

hay không ?<br />

1<br />

t<br />

3 2<br />

4cos 2sin <br />

5<br />

<br />

A. Không tìm được hàm số y f x .<br />

6<br />

y f x x .<br />

5<br />

B. Tìm được hàm số <br />

C. Tìm được hàm số y f x <br />

6<br />

<br />

u v C f t dt<br />

5<br />

x .<br />

D. Tìm được hàm số y f x khác với kết quả ở (B), (C).<br />

Câu 32: Cho hàm số<br />

, ; <br />

f x f a b x x a b .<br />

Hỏi mệnh đề nào sau đây đúng?<br />

b<br />

<br />

y f x liên tục trên đoạn ; <br />

b<br />

<br />

có tìm được hàm số<br />

<br />

<br />

2 a<br />

I .<br />

4<br />

<br />

y f x<br />

ab và thỏa mãn điều kiện<br />

A. xf xdx a b f xdx . B. <br />

a<br />

a<br />

b<br />

<br />

a<br />

xf x dx a b f x dx .<br />

b<br />

<br />

a


<br />

a<br />

b<br />

2<br />

b<br />

<br />

C. xf xdx f xdx . D. <br />

a<br />

a<br />

Câu 33: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2<br />

A. 2 <br />

1 3<br />

. B. 2 <br />

1 3<br />

. C. 3 <br />

1 2<br />

b<br />

<br />

a<br />

a<br />

b<br />

xf x dx<br />

2<br />

f x dx.<br />

y x 1 , x sin xy và 0<br />

y 1.<br />

. D. 3 <br />

1 2<br />

Câu 34: Một ống hình trụ rỗng đường kính a được đặt xuyên qua tâm hình cầu bán kính a.<br />

Tìm thể tích phần còn lại của hình cầu.<br />

3 3<br />

A.<br />

2 a<br />

3<br />

2 3<br />

. B. 3a . C.<br />

3 a<br />

3<br />

. D. 2a .<br />

Câu 35: Gọi<br />

ht (cm) là mức nước ở bồn chứa sau khi bơm nước được t giây. Biết rằng<br />

1 3<br />

ht t 8<br />

và lúc đầu bồn cầu không có nước. Tìm mức nước ở bồn sau khi bơm nước<br />

5<br />

được 6 giây (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).<br />

A. 1,66 cm. B. 2,66 cm. C. 3,66 cm. D. 4,66 cm.<br />

Câu 36: Cho số phức z thỏa mãn<br />

z <br />

1<br />

3i<br />

3<br />

1<br />

i<br />

. Tìm mô đun của số phức z iz .<br />

A. 8. B. 8 . C. 8 2. D. 16.<br />

Câu 37: Cho số phức z a bi thỏa z 2iz 3<br />

3i . Tính giá trị của biểu thức<br />

2016 2017<br />

P a b .<br />

b<br />

a<br />

.<br />

A. 0. B. 2. C.<br />

Câu 38: Cho số phức<br />

A. z 1.<br />

z<br />

3 <br />

3 3<br />

2017<br />

5<br />

4032 2017<br />

z . Hỏi khẳng định nào sau đây đúng.<br />

B. z có thể nhận giá trị là số thực hoặc thuần ảo.<br />

C. Phần thực của z không lớn hơn 1.<br />

D. Đáp án B và C đều đúng.<br />

D.<br />

3 3<br />

<br />

2017<br />

5<br />

4032 2017<br />

Câu 39: Cho z1,<br />

z<br />

2<br />

là các số phức thỏa mãn điều kiện<br />

Tính P z1z 2<br />

.<br />

6<br />

z1 2i 2 iz11<br />

<br />

z2 2i 2 iz2<br />

1<br />

.<br />

<br />

z1z2<br />

1


A. 5 . B. 7 . C. 15 . D. 17 .<br />

Câu 40: Cho tứ diện S.ABC. Trên cạnh SC lấy điểm M sao cho MS 2MC . Gọi N là trung<br />

điểm cạnh SB. Tính tỉ số thể tích hai tứ diện SAMN và SACB.<br />

A. 1 3 . B. 1 2 . C. 1 6 . D. 2 3 .<br />

Câu 41: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD cạnh đáy 2a, cạnh bên hợp với cạnh đáy góc<br />

45. Tính diện tích xung quanh của hình chóp.<br />

A.<br />

2<br />

4a . B.<br />

2<br />

3a . C.<br />

2<br />

2a . D.<br />

2<br />

a .<br />

Câu 42: Cho lăng trụ<br />

ABC. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a; cạnh bên trùng với<br />

đáy một góc sao cho A’ có hình chiếu xuống mặt phẳng ABC trùng với trọng tâm của<br />

ABC . Tính thể tích khối lăng trụ.<br />

A.<br />

3<br />

a<br />

tan . B.<br />

4<br />

3<br />

a<br />

cot . C.<br />

4<br />

3<br />

a<br />

tan . D.<br />

<strong>12</strong><br />

3<br />

a<br />

cot .<br />

<strong>12</strong><br />

Câu 43: Một hình nón tròn xoay có bán kính bằng chiều cao và bằng 1. Gọi O là tâm của<br />

đường tròn đáy. Xét thiết diện qua đỉnh S hình nón là tam giác đều SAB. Tính khoảng cách<br />

từ O đến mặt phẳng SAB .<br />

A. 3 . B.<br />

3<br />

3<br />

. C. 2 3. D.<br />

2 3<br />

3 .<br />

Câu 44: Cho tứ diện S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B với AB 3, BC 4<br />

. Hai mặt<br />

bên SAB và SAC cùng vuông góc với ABC và SC hợp với ABC góc 45. Tính thể<br />

tích hình cầu ngoại tiếp S.ABC.<br />

A. V<br />

5<br />

2<br />

. B. V<br />

3<br />

25<br />

2<br />

<br />

3<br />

. C. V<br />

<strong>12</strong>5<br />

3<br />

<br />

3<br />

. D. V<br />

<strong>12</strong>5<br />

2<br />

.<br />

3<br />

Câu 45: Cắt bỏ hình quạt tròn AOB từ một mảnh các tông hình tròn bán kính R rồi dán hai<br />

bán kính OA và OB của hình quạt tròn còn lại với nhau để được một cái phễu có dạng của<br />

một hình nón. Gọi x là góc ở tâm của quạt tròn dùng làm phễu 0x 2 .<br />

Tìm giá trị lớn nhất của thể tích hình nón.<br />

7


A.<br />

2 3<br />

27<br />

3<br />

R . B.<br />

2<br />

27 R<br />

3<br />

. C. 3<br />

2 3<br />

R D.<br />

9<br />

Câu 46: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng<br />

điểm 2;1;0 , 2;3;2<br />

<br />

thẳng d.<br />

4 3<br />

27<br />

3<br />

R .<br />

x 1<br />

y z<br />

d : và hai<br />

2 1 2<br />

A B . Viết phương trình mặt cầu đi qua A, B và có tâm thuộc đường<br />

2 2 2<br />

A. x 1 y 1 z 2<br />

17<br />

B. 2 2 2<br />

x y z<br />

1 17<br />

2 2 2<br />

C. x 3 y 1 z 2<br />

17<br />

D. x y z<br />

<br />

2 2 2<br />

5 2 4 17<br />

Câu 47: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) song song<br />

với mặt phẳng Q : 4x 3y <strong>12</strong>z 1 0 và tiếp xúc với mặt cầu<br />

<br />

2 2 2<br />

S : x y z 2x 4y 6z 2 0 .<br />

A. 4x 3y <strong>12</strong>z 78 0;4x 3y <strong>12</strong>z<br />

26 0<br />

B. 4x 3y <strong>12</strong>z 78 0;4x 3y <strong>12</strong>z<br />

26 0<br />

C. 4x 3y <strong>12</strong>z 78 0;4x 3y <strong>12</strong>z<br />

26 0<br />

D. 4x 3y <strong>12</strong>z 78 0;4x 3y <strong>12</strong>z<br />

26 0<br />

Câu 48: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A 1;2;3<br />

và đường thẳng<br />

2 2 3<br />

:<br />

x <br />

y <br />

z <br />

2 1 1<br />

d<br />

1<br />

và<br />

2<br />

1 1 1<br />

d :<br />

x <br />

y <br />

z .<br />

1 2 1<br />

Viết phương trình đường thẳng đi qua A, vuông góc với d<br />

1<br />

và cắt d<br />

2<br />

.<br />

A.<br />

C.<br />

x 1 2 3<br />

<br />

y z <br />

1 3 5<br />

x 1 y 2 z 3<br />

<br />

1 3 5<br />

B.<br />

D.<br />

x 1 2 3<br />

<br />

y <br />

z <br />

1 3 5<br />

x 1 2 3<br />

<br />

y <br />

z <br />

1 3 5<br />

Câu 49: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A 1;1;1<br />

và đường thẳng<br />

x 1 y z 1<br />

d : . Viết phương trình đường thẳng đi qua A và cắt d sao cho khoảng<br />

2 2 1<br />

cách từ gốc tọa độ đến là nhỏ nhất.<br />

A.<br />

x 1 2 1<br />

<br />

y <br />

z <br />

1 3 9<br />

1 2 1<br />

B.<br />

x <br />

y <br />

z <br />

1 3 9<br />

8


C.<br />

x 1 2 1<br />

<br />

y <br />

z <br />

1 3 9<br />

Câu 50: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu<br />

<br />

2 2 2<br />

S : x 1 y 1 z 1 9 và đường thẳng<br />

D.<br />

x 1 2 1<br />

<br />

y z <br />

1 3 9<br />

3 3 2<br />

d :<br />

x <br />

y <br />

z .<br />

1 1 2<br />

Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d và cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn<br />

có bán kính nhỏ nhất.<br />

A. x y z 4<br />

0<br />

B. x y z 4<br />

0<br />

C. x y z 4<br />

0<br />

D. x y z 4<br />

0<br />

Đáp án<br />

1-B 2-A 3-D 4-A 5-A 6-D 7-D 8-D 9-B 10-C<br />

11-B <strong>12</strong>-C 13-B 14-C 15-B 16-A 17-D 18-A 19-A 20-A<br />

21-C 22-D 23-A 24-A 25-C 26-A 27-A 28-B 29-A 30-B<br />

31-C 32-D 33-B 34-A 35-B 36-C 37-B 38-D 39-B 40-A<br />

41-A 42-A 43-B 44-D 45-A 46-A 47-D 48-C 49-B 50-A<br />

Câu 1: Đáp án B<br />

Ta có<br />

x<br />

0<br />

cos x 1 <br />

x .<br />

x 5 cos<br />

x <br />

5<br />

<strong>LỜI</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

Số nghiệm phương trình cos x<br />

1 là số giao điểm của đồ thị hai hàm số y cos x và<br />

x 5<br />

x<br />

y .<br />

5<br />

x<br />

Để ý rằng đường thẳng y cắt đồ thị hàm số y cos x tại hai điểm (trừ điểm x 0 ) nên<br />

5<br />

phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt. Hãy xem hình vẽ dưới đây:<br />

9


Câu 2: Đáp án A<br />

<br />

.<br />

6<br />

Điều kiện: x k<br />

k<br />

<br />

<br />

Ta có tan x .tan x tan x .cot x<br />

1.<br />

6 3 6 6 <br />

Phương trình đã cho tương đương với<br />

sin x.sin 3x cos x.cos3x<br />

<br />

8<br />

3 3 1<br />

1 cos 2x cos 2x cos 4x 1 cos 2x cos 2x cos 4x<br />

1<br />

. .<br />

<br />

2 2 2 2 8<br />

2cos 2x cos 2 x.cos 4x 1 2cos 2 x. 1 cos 4x<br />

<br />

1<br />

2 2<br />

<br />

3 1 1 <br />

x<br />

k<br />

6<br />

cos 2x cos 2x <br />

k<br />

<br />

8 2 <br />

x k<br />

6<br />

<br />

.<br />

6<br />

Đối chiếu với điều kiện ban đầu ta chọn x k<br />

k<br />

<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

Số cách chọn 9 viên tùy ý là<br />

9<br />

C<br />

18<br />

.<br />

Những trường hợp không có đủ ba viên bi khác màu là:<br />

* Không có bi đỏ: Khả năng này không xảy ra vì tổng các viên bi xanh và vàng là 8.<br />

* Không có bi xanh: Có<br />

* Không có bi vàng: Có<br />

9<br />

C<br />

13<br />

cách.<br />

9<br />

C<br />

15<br />

cách.<br />

Mặt khác trong các cách chọn không có bi xanh, không có bi vàng thì<br />

bi đỏ được tính hai lần.<br />

Vậy số cách chọn 9 viên bi có đủ cả ba màu là:<br />

<br />

9<br />

C<br />

10<br />

cách chọn 9 viên<br />

10


C C C C<br />

cách.<br />

9 9 9 9<br />

10 18 13 15<br />

42910<br />

Câu 4: Đáp án A<br />

Số các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau thuộc tập X là: 5.4.3 60 .<br />

Trong đó số các số không có mặt chữ số 5 là 4.3.2 24 và số các số có mặt chữ số 5 là<br />

60 24 36 .<br />

Gọi A là biến cố hai số được viết lên bảng đều có mặt chữ số 5; B là biến cố hai số được viết<br />

lên bảng đều không có mặt chữ số 5.<br />

Rõ ràng A và B xung khắc. Do đó áp dụng quy tắc cộng xác suất ta có:<br />

C . C C . C 13<br />

P A B P A PB<br />

.<br />

C . C C . C 25<br />

Vậy xác suất cần tìm là P P A B<br />

Câu 5: Đáp án A<br />

Ta có <br />

0 1 2 2 3 3<br />

1 1 1 1<br />

36 36 24 24<br />

1 1 1 1<br />

60 60 60 60<br />

13 <strong>12</strong><br />

1 1 . 25 25<br />

n n n<br />

n n n n n<br />

1 x C C . x C . x C . x ... C . x .<br />

n<br />

n n<br />

n n n n<br />

Lấy đạo hàm hai vế, ta được 1 1 2 3 2 1<br />

n 1 x C 2 C . x 3 C . x ... nC . x<br />

Lấy tích phân hai vế, ta được:<br />

.<br />

2 2 2 2 2<br />

n 1 1 2 3 2 1<br />

1 <br />

<br />

n n<br />

<br />

n<br />

2<br />

n<br />

3<br />

n<br />

...<br />

<br />

n<br />

1 1 1 1 1<br />

.<br />

n x dx C dx C xdx C x dx nC x dx<br />

Tính toán các tích phân trên, ta được:<br />

Theo đề ta có:<br />

C 3C 7 C ... 2 1 C 3 2<br />

1 2 3<br />

n n n n<br />

n n n n<br />

<br />

<br />

n n 2n n 2n n<br />

3 2 3 2 6480 3 3 6480 0<br />

.<br />

Giải phương trình mũ này ta tìm được n 4 .<br />

Vậy n 4 là nghiệm của phương trình đã cho.<br />

Câu 6: Đáp án D<br />

1<br />

Ta có u2<br />

.<br />

3<br />

Với n 3 ta có<br />

<br />

<br />

u 2 u ... n 1 u nu n n 1<br />

u nu n u<br />

2 3<br />

1 2 n 1 n n n n<br />

3<br />

3<br />

n<br />

n n n1 3<br />

n1<br />

<br />

11<br />

<br />

3 2<br />

u n 1 n1 n <br />

nu nu n 1<br />

u 1<br />

u n n n n 1


Từ (1) suy ra<br />

u u u u n n n n<br />

u u u u <br />

n n <br />

n n n n<br />

2 2 2<br />

n n n1 3 1 2 2 1 3 <strong>12</strong><br />

. ... . ... . . ... <br />

2<br />

2 n1 n2 2 1 3 1 4 1<br />

<br />

u n<br />

<br />

n<br />

2<br />

<br />

4<br />

n 1<br />

.<br />

Vậy 3<br />

lim n<strong>2018</strong> u n<br />

4 .<br />

Câu 7: Đáp án D<br />

Bởi vì<br />

<br />

1<br />

2 1<br />

x x<br />

3<br />

lim lim<br />

x<br />

x<br />

x<br />

x<br />

x<br />

1 1<br />

<br />

3<br />

x x<br />

Câu 8: Đáp án D<br />

Ta có <br />

<br />

<br />

x1 x1<br />

.<br />

lim f x lim 2 mx 3 2 m 3 .<br />

2<br />

<br />

lim f x lim f x n 1 n .<br />

<br />

<br />

x1 x1<br />

Hàm số liên tục tại điểm x 1 khi và chỉ khi:<br />

2019<br />

<strong>2018</strong> m<br />

1<br />

Vậy m n<br />

2 .<br />

n <br />

Câu 9: Đáp án B<br />

y a sin<br />

<br />

ax b <br />

<br />

<br />

2 <br />

<br />

y a ax b<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

" sin 2. 2<br />

………………<br />

Chứng minh rằng bằng quy nạp ta thu được<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

m<br />

5<br />

2m 3 1 n m 2 .<br />

n<br />

6<br />

n<br />

n<br />

y a sin<br />

ax b n <br />

<strong>12</strong><br />

<br />

<br />

<br />

2 .<br />

Gọi B’ là điểm đối xứng với B qua điểm I. Rõ ràng tứ giác AHCB’ là hình bình hành, cho nên<br />

BC<br />

AH , tức là C T B<br />

Do<br />

<br />

<br />

AH<br />

B là đường tròn ngoại tiếp ABC nên


B T C <br />

AH<br />

Dễ dàng lập được phương trình của các đường tròn <br />

2<br />

x y x y <br />

2 2 2<br />

2 74; 2 6 74.<br />

và lần lượt như sau<br />

Tọa độ điểm C là nghiệm của hệ phương trình<br />

<br />

<br />

2 2<br />

<br />

x y x <br />

<br />

2 2<br />

<br />

y <br />

<br />

2 74 2 65<br />

.<br />

2 6 74 <br />

3<br />

x<br />

y <br />

Do đó yC<br />

3 .<br />

Câu 11: Đáp án B<br />

f x 2x <strong>12</strong>x 9x<br />

4<br />

Đặt <br />

3 2<br />

Ta có f x<br />

<br />

<br />

<br />

f x , x 0<br />

<br />

.<br />

f x , x 0<br />

Do f x là hàm số chẵn nên đồ thị đối xứng qua trục tung. Như<br />

vậy đồ thị của nó gồm hai phần:<br />

• Phần bên phải trục tung của đồ thị hàm số y f x<br />

.<br />

• Đối xứng phần đồ thị trên qua trục tung.<br />

Ta có<br />

3 2<br />

2 x 9x <strong>12</strong><br />

x m<br />

3 2<br />

2 x 9x <strong>12</strong> x 4 m 4<br />

Phương trình đã cho có 6 nghiệm phân biệt<br />

Đường thẳng y m 4<br />

0 m 4 1 4 m<br />

5<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án C<br />

* Tập xác định D 2;2<br />

.<br />

4<br />

2x<br />

* y , x2;2<br />

2<br />

4 x<br />

* y 0 x 2.<br />

2<br />

.<br />

cắt đồ thị hàm số f <br />

x tại 6 điểm phân biệt<br />

* Lập bảng biến thiên và suy ra hàm số nghịch biến trên các khoảng 2; 2 , 2;2<br />

.<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

* Tập xác định: D <br />

13


y x m x m .<br />

2<br />

* Đạo hàm <strong>12</strong> 2 3<br />

Cách 1<br />

Hàm số đồng biến trên khoảng <br />

0; khi và chỉ khi y 0, x 0;<br />

<br />

khi và chỉ khi<br />

phương trình y 0 vô nghiệm hoặc có nghiệm kép hoặc phương trình y 0 có nghiệm<br />

x x thỏa x1 x2 0 .<br />

1,<br />

2<br />

<br />

<br />

2<br />

m 3 0<br />

0<br />

<br />

2<br />

3<br />

<br />

<br />

m <br />

<br />

<br />

m<br />

3<br />

0<br />

<br />

<br />

0 <br />

m<br />

3<br />

<br />

m 3 <br />

m 0<br />

S 0 0<br />

.<br />

<br />

<br />

m 3<br />

6<br />

<br />

<br />

<br />

P 0 <br />

<br />

<br />

<br />

m<br />

m0<br />

<br />

<br />

0<br />

<strong>12</strong><br />

Vậy m 0 thỏa mãn yêu cầu bài toán.<br />

Cách 2<br />

Chịu khó quan sát, chúng ta sẽ thấy phương trình y 0 luôn có nghiệm<br />

1 m<br />

x , x .<br />

2 6<br />

Hàm số đồng b iến trên khoảng <br />

0; khi và chỉ khi y 0, x 0;<br />

<br />

khi và chỉ khi<br />

phương trình y 0 có nghiệm kép hoặc phương trình y 0 có nghiệm x1,<br />

x<br />

2<br />

thỏa<br />

x<br />

1<br />

x2 0<br />

khi và chỉ khi<br />

<br />

0<br />

<br />

m<br />

3<br />

1 m 0 <br />

<br />

0 m 3 m 0<br />

2 6 .<br />

<br />

<br />

m 3<br />

m 1 <br />

<br />

0<br />

6 2<br />

Vậy m 0 thỏa mãn yêu cầu bài toán.<br />

Cách 3<br />

Hàm số đồng biến trên khoảng <br />

<br />

2<br />

<strong>12</strong>x 2 m 3 x m 0, x<br />

0; <br />

2<br />

2 1 <strong>12</strong> 6 , 0;<br />

<br />

m x x x x<br />

<br />

0; khi và chỉ khi y 0, x 0;<br />

<br />

.<br />

14


m 6 x, x 0; m Max 6x<br />

0 .<br />

x<br />

Vậy m 0 thỏa mãn yêu cầu bài toán.<br />

Câu 14: Đáp án C<br />

* y a cos x bsin<br />

x m .<br />

<br />

0;<br />

* Hàm số đồng biến trên khi và chỉ khi<br />

<br />

y 0, x asin x bcos x m, x m min f x .<br />

với f x asin x b cos x .<br />

* Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có:<br />

Vậy<br />

<br />

<br />

f x a b a b f x a b<br />

2 2<br />

m a b .<br />

Câu 15: Đáp án B<br />

* <br />

2<br />

2 2 2 2 2 2<br />

.<br />

f x 3x 18x<br />

24 .<br />

x<br />

2<br />

0<br />

.<br />

x<br />

4<br />

* f x<br />

* Lập bảng biến thiên và suy ra x ; y 4;20 , x ; y 2;24<br />

Suy ra x1 y2 x2 y1 56 .<br />

Câu 16: Đáp án A<br />

Tập xác định: D <br />

.<br />

Đạo hàm y 4x 3 4mx 4xx 2 m<br />

x<br />

0<br />

y 0<br />

.<br />

2<br />

x<br />

m<br />

1 1 2 2<br />

x<br />

.<br />

Hàm số có 3 cực trị phương trình y 0 có 3 nghiệm phân biệt và y’ đổi dấu khi x đi qua<br />

các nghiệm đó m<br />

0 .<br />

Cách 1<br />

Giả sử 3 điểm cực trị của đồ thị hàm số là:<br />

2 2<br />

0; 1 , ; 1 , ; 1<br />

A m B m m m C m m m .<br />

Vì A Oy và B, C đối xứng nhau qua Oy nên ABC cân tại A.<br />

15


Theo đề:<br />

1<br />

<br />

.<br />

2<br />

2 4<br />

S<br />

ABC<br />

yB yA xC xB<br />

m m; AB AC m m, BC 2 m<br />

<br />

4<br />

AB. AC.<br />

BC m m 2 m<br />

3<br />

R 1 1 m 2m<br />

1 0.<br />

2<br />

4S 4m m<br />

ABC<br />

m<br />

1<br />

2<br />

m<br />

10<br />

m 1m m 1<br />

0 <br />

<br />

<br />

2<br />

1<br />

5 .<br />

m m1 0 m<br />

<br />

2<br />

So với điều kiện m 0 ta suy ra<br />

Cách 2<br />

<br />

m<br />

1<br />

<br />

51.<br />

m<br />

<br />

2<br />

Vì A Oy và B, C đối xứng nhau qua Oy nên tâm đường tròn ngoại tiếp I của ABC thuộc<br />

Oy. Giả sử I0;<br />

t .<br />

Theo giả thiết ta có<br />

1 2m t 1<br />

<br />

IA IC 1<br />

<br />

.<br />

2<br />

m m 2m 1 t 2<br />

1<br />

<br />

Phương trình thứ nhất của hệ tương đương với:<br />

1 2m t 1 t 2m<br />

<br />

<br />

1 2m t 1<br />

.<br />

t 2 2m<br />

Trường hợp 1: Nếu t 2m<br />

thì<br />

2<br />

2 4 2<br />

m m m m m m m<br />

2 1 2 1 2 0 . Loại vì m 0.<br />

Trường hợp 2: Nếu t 2 2m<br />

thì<br />

<br />

m<br />

0<br />

2 2 2 2<br />

<br />

1 2 0 1<br />

<br />

<br />

m <br />

<br />

2 4 2<br />

m m m m m m m m<br />

1 5<br />

2<br />

So với điều kiện m 0 ta suy ra<br />

Câu 17: Đáp án D<br />

m<br />

1<br />

<br />

m<br />

<br />

<br />

51<br />

2<br />

.<br />

16


Sử dụng công thức lượng giác để biến đổi hàm số về dạng:<br />

y <br />

3<br />

<br />

4<br />

1<br />

<br />

2<br />

2<br />

2 sin 2<br />

2<br />

2 sin 2<br />

x<br />

.<br />

x<br />

Đặt<br />

t x t<br />

2<br />

sin 2 ,0 1.<br />

3<br />

2 t<br />

4 3t<br />

8<br />

, 0;1 .<br />

1<br />

1<br />

t<br />

2t<br />

8<br />

2<br />

Xét hàm số f t t <br />

Ta có<br />

8<br />

f t<br />

0, t 0;1 f t<br />

2<br />

2t<br />

8<br />

<br />

<br />

<br />

đồng biến trên 0;1 .<br />

5<br />

.<br />

6<br />

Do đó M f 0 1, m f 1<br />

2017 2017<br />

Vậy M m <br />

5 6 1 5 5 1 1 .<br />

Câu 18: Đáp án A<br />

Xét hàm số<br />

2 3<br />

V T 999,87 0,06426T 0,0085043T 0,0000679T<br />

với 0;30<br />

4 2<br />

0,06426 0,0170086 2,037.10<br />

V T T T .<br />

T<br />

2,9665<br />

VT<br />

0<br />

<br />

T<br />

79,5317<br />

T .<br />

. Do T 0;30<br />

nên loại nghiệm T 79,5317 .<br />

Lập bảng biến thiên và suy ra V đạt giá trị nhỏ nhất tại T 3,9665 .<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

Tập xác định: D <br />

Ta có:<br />

x 1 2<br />

y x x x <br />

2<br />

x x x 1<br />

2<br />

lim lim<br />

2<br />

1 lim<br />

x x x<br />

.<br />

Do đó đồ thị của hàm số có một tiệm cận ngang là<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

2<br />

y .<br />

2<br />

2x<br />

3<br />

1<br />

<br />

<br />

0<br />

Ta có: M x ; C, x 2, yx<br />

<br />

0 0 0 2<br />

x0 2 <br />

x0<br />

2<br />

<br />

<br />

.<br />

Phương trình tiếp tuyến với C tại M:<br />

1<br />

2x<br />

3<br />

: y x x .<br />

2<br />

17<br />

0<br />

2 0<br />

x 2<br />

x0<br />

0


2x<br />

2<br />

<br />

x0<br />

2 <br />

0<br />

Tọa độ giao điểm J, K của và hai tiệm cận là: J 2; , K 2x<br />

2;2<br />

xJ xK 2 2x0 2 yJ yK<br />

2x0<br />

3<br />

Ta có x0<br />

xM,<br />

y<br />

2 2 2 x 2<br />

=> M là trung điểm JK.<br />

Mặt khác I 2;2<br />

và IJK vuông tại I nên đường tròn ngoại tiếp IJK có diện tích:<br />

2<br />

2 2 2x0<br />

3 2 1<br />

S IM <br />

x0 2 2 x0 2<br />

2<br />

2<br />

x0 2 <br />

<br />

x0<br />

2<br />

.<br />

<br />

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x<br />

Câu 21: Đáp án C<br />

thì f a f b 1<br />

Nếu a b 1<br />

Áp dụng kết quả này ta có<br />

.<br />

<br />

<br />

<br />

1 x<br />

2<br />

<br />

x0<br />

2<br />

x<br />

2 0<br />

0 2<br />

0<br />

0<br />

M<br />

<br />

<br />

0<br />

<br />

<br />

1<br />

M 1;1<br />

.<br />

3 M 3;3<br />

1 <strong>2018</strong> 2 2017 1009 1010<br />

S <br />

f f <br />

f f ...<br />

<br />

f f<br />

<br />

2019 2019<br />

<br />

2019 2019<br />

<br />

2019 2019<br />

<br />

<br />

11 ... 1 1009 .<br />

1009<br />

Câu 22: Đáp án D<br />

* Xét mệnh đề I a b a b<br />

: log log 2<br />

c<br />

c<br />

<br />

2 2 2<br />

logc a b a b 2 a b c (luôn đúng)<br />

* Xét mệnh đề II x x<br />

Câu 23: Đáp án A<br />

: log 1 cos log 1 cos 2<br />

sin x<br />

<br />

<br />

sin x<br />

log 1 cos 2 1 cos sin (luôn đúng).<br />

2 2 2<br />

sin x<br />

x x x<br />

2<br />

x<br />

Chia cả hai vế của bất phương trình cho 2 4x6<br />

a<br />

1 0 ta được:<br />

.<br />

2 2<br />

x 4x6 2<br />

x 4 x<br />

6<br />

2a<br />

1<br />

a <br />

2 <br />

2 <br />

1a<br />

1a<br />

<br />

1.<br />

Đặt<br />

t t <br />

a tan với 0 0 t .<br />

2 2 4 2<br />

18


2a<br />

Khi đó sin t<br />

2<br />

1 a 1<br />

a<br />

và<br />

1<br />

a<br />

2<br />

2<br />

2<br />

cos t .<br />

Bất phương trình đã cho tương đương với 2<br />

2<br />

x 2 2 x sin cos 2 <br />

t t<br />

2<br />

1 *<br />

<br />

Bất phương trình (*) luôn đúng vì 2<br />

Vậy S .<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

2 2<br />

2<br />

Ta có log <strong>12</strong> log 4.3 <br />

sin t<br />

a<br />

<br />

a<br />

u v .<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

x2 2 2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

.<br />

x x x 1<br />

Ta có y . x . x . x xln<br />

<br />

Câu 26: Đáp án A<br />

Chia cả hai vế của bất phương trình cho<br />

Xét hàm số<br />

Hàm số<br />

Ta có<br />

2 2<br />

sin x<br />

sin x<br />

2 1<br />

3.<br />

<br />

3 9<br />

f<br />

f<br />

<br />

x<br />

m<br />

.<br />

2 2<br />

sin x<br />

sin x<br />

2 1<br />

3.<br />

<br />

3 9<br />

x là hàm nghịch biến.<br />

.<br />

sin t và cos<br />

t 2<br />

2<br />

sin<br />

3 x 0 ta được:<br />

1 1 0 0<br />

2 2 1 2 1 <br />

0 sin x 1 3. f x 3.<br />

Vậy bất phương trình có nghiệm khi m 4.<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

x<br />

2 2 2<br />

<br />

3 9 3 9 hay f x<br />

cos t.<br />

1 4.<br />

4<br />

2<br />

Ta có M<br />

a a b a a b b<br />

b<br />

a a b a a b <br />

log 2log 3log log log 3<br />

a b 1<br />

loga<br />

<br />

3 log 3 2<br />

2<br />

<br />

a<br />

<br />

a b <br />

.<br />

a<br />

Câu 28: Đáp án B<br />

Gọi N1<br />

là số hạt được phóng ra trong khoảng thời gian t 1<br />

kể từ thời điểm ban đầu.<br />

Ta có 1 k t<br />

N1 N01 N 1<br />

1<br />

N01 e <br />

<br />

với N<br />

01<br />

là số hạt phóng xạ ban đầu.<br />

Sau 3 giờ, số nguyên tử còn lại trong chất phóng xạ là<br />

N N e .<br />

. 3k<br />

02 01<br />

19


Kể từ thời điểm này, trong khoảng thời gian t2<br />

thì số hạt <br />

N N N N e .<br />

2 02 01 02 1 k t 2<br />

<br />

<br />

tạo thành là<br />

Cho t1 t2 1 phút thì theo giả thiết, ta có N1 960, N2<br />

<strong>12</strong>0 . Khi đó<br />

N<br />

N<br />

1<br />

2<br />

3k <strong>12</strong>0 3k 1 3k<br />

e e 8 e k ln 2 .<br />

960<br />

k<br />

Vậy T 1 (giờ) là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ.<br />

ln 2<br />

Câu 29: Đáp án A<br />

Đặt<br />

2<br />

x asin<br />

t dx 2asin t costdt<br />

.<br />

a <br />

Đổi cận: x 0 t 0; x t <br />

2 4<br />

Khi đó<br />

<br />

<br />

4 2<br />

4<br />

asin<br />

t<br />

2 a<br />

I a t tdt a t <br />

2<br />

.2 .sin .cos 2 sin<br />

2<br />

0<br />

a1<br />

sin t<br />

.<br />

4<br />

0<br />

<br />

<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

x<br />

Ta có 1 ln 1 ln <br />

x<br />

1<br />

ln t 2<br />

1<br />

ln t 1 1 1<br />

dt t d t <br />

t 2 2 2 2<br />

.<br />

1 1 1<br />

e e e<br />

x<br />

2<br />

x<br />

1<br />

1 ln x<br />

1<br />

2 ln x 0<br />

1 ln x<br />

1 <br />

1<br />

2 2<br />

<br />

ln x 2<br />

x<br />

<br />

2<br />

e<br />

1<br />

Do đó tích hai nghiệm của phương trình là<br />

2<br />

e .<br />

Câu 31: Đáp án C<br />

Từ đẳng thức đã cho, lấy đạo hàm hai vế ta được:<br />

5<br />

.<br />

x<br />

Do đó f x 6<br />

Câu 32: Đáp án D<br />

Đặt t a b x dx dt<br />

Đổi cận: x a t b;<br />

x b t a .<br />

5<br />

f<br />

6<br />

t<br />

.<br />

t<br />

.<br />

20


a b<br />

<br />

Khi đó : <br />

xf x dx xf a b x dx a b t f t dt a b t f t dt<br />

a a b a<br />

b b b b<br />

<br />

<br />

a b f t dt tf t dt a b f x dx xf x dx<br />

b<br />

Do đó <br />

a<br />

a a a a<br />

a<br />

b<br />

xf x dx f x dx<br />

2<br />

.<br />

Câu 33: Đáp án B<br />

Ta có <br />

x sin y 1;1 x 1 0 .<br />

Mà 0 y 1<br />

nên 2<br />

1<br />

Vậy sin <br />

1<br />

0<br />

b<br />

a<br />

y x 1 x y 1.<br />

2 1<br />

S y y dy .<br />

3<br />

Câu 34: Đáp án A<br />

Ta xem hình cầu được sinh bởi khi quay hình tròn <br />

2 2 2<br />

C : x y a quanh Oy và hình trụ<br />

a<br />

sinh bởi phần mặt phẳng của hai đường thẳng x0;<br />

x quay quanh Oy.<br />

2<br />

Ta có<br />

2 2 2 2 2<br />

y a x y a x .<br />

Thể tích cần tìm là:<br />

a<br />

a<br />

a<br />

2 2 2 2 2 2 4<br />

2 2 3 3<br />

3<br />

<br />

2<br />

<br />

V 4<br />

x a x dx 2<br />

a x d a x a x a<br />

3 2<br />

a<br />

a<br />

2 2<br />

Câu 35: Đáp án B<br />

Mức nước ở bồn sau khi bơm nước được 6 giây:<br />

6 4<br />

3 <strong>12</strong><br />

h h t dt<br />

<br />

t cm<br />

20 5 <br />

<br />

6 83<br />

2,66 <br />

Câu 36: Đáp án C<br />

Ta có<br />

0 0<br />

1<br />

3i<br />

3<br />

z 4 4i z 4 4i z iz 8 8i<br />

.<br />

1<br />

i<br />

6<br />

a<br />

2<br />

Vậy<br />

z iz <br />

2 2<br />

8 8 8 2<br />

Câu 37: Đáp án B<br />

21


Ta có 2 2 2 <br />

Suy ra<br />

z a bi iz ai b z iz a b b a i .<br />

a2b3<br />

a b P <br />

b<br />

2a<br />

3<br />

Câu 38: Đáp án D<br />

2016 2017<br />

1 1 1 2<br />

.<br />

Ta có<br />

3 3<br />

z 0<br />

3<br />

z z z z z z .<br />

z 1<br />

Do đó khẳng định A là sai.<br />

Nhận thấy z 1,<br />

z i thỏa mãn phương trình nên B đúng.<br />

Rõ ràng từ z 0, z 1 thì phần thực của z không lớn hơn 1 nên khẳng định C cũng đúng.<br />

Câu 39: Đáp án B<br />

Đặt z1 a bi,<br />

z2<br />

c di với a, b, c,<br />

d .<br />

Ta có <br />

2 2 2 2 2 2<br />

P z1 z2 a c b d a b c d 2ac 2bd<br />

.<br />

Theo đề ta có<br />

<br />

z <br />

1 2i 2 iz11<br />

a b 2 2 1 b a<br />

<br />

<br />

<br />

z2 2i 2 iz2<br />

1 c d 2 2 1 d c<br />

<br />

<br />

z<br />

2 2<br />

1z2<br />

1<br />

<br />

a c b d 1<br />

<br />

2 2 2 2<br />

2 2 2 2<br />

Suy ra<br />

2 2<br />

a<br />

b<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

<br />

2 2<br />

a b c d <br />

c<br />

d 2<br />

<br />

<br />

2ac<br />

2bd<br />

3<br />

2 2 2 2<br />

<br />

a b c d 2ac 2bd<br />

1<br />

2 2 2 2<br />

P a b c d ac bd<br />

2 2 7 .<br />

Câu 40: Đáp án A<br />

VS . AMN<br />

SA SM SN 2 1 1<br />

Ta có . . 1. . .<br />

V SA SC SB 3 2 3<br />

S.<br />

ACB<br />

Câu 41: Đáp án A<br />

Kẻ SI<br />

AB . Khi đó SAI là tam giác vuông cân nên SI AI a .<br />

1<br />

2<br />

Vậy Sxq<br />

4. .2 a. a 4a<br />

.<br />

2<br />

<br />

Câu 42: Đáp án A<br />

4<br />

.<br />

22


Đường cao của lăng trụ<br />

2 a 3 a 3<br />

h . .tan .tan<br />

.<br />

3 2 3<br />

2 3<br />

a 3 a 3 a<br />

V . tan<br />

tan.<br />

4 3 4<br />

Câu 43: Đáp án B<br />

OSA vuông cân OA OS<br />

1.<br />

SAB đều suy ra AB 2 .<br />

Kẻ<br />

1 2<br />

OI AB OI AB .<br />

2 2<br />

Kẻ<br />

3<br />

OH SI OH d .<br />

3<br />

Câu 44: Đáp án D<br />

Ta có AC 5<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

SAB ABC <br />

<br />

SA SAB SAC<br />

SAC ABC SA ABC<br />

SCA 45 SA SC 5 .<br />

<br />

<br />

Do đó V<br />

3<br />

4 SC<br />

4<br />

5 2 <strong>12</strong>5<br />

2<br />

<br />

3 2 3 2 <br />

.<br />

3<br />

3<br />

Câu 45: Đáp án A<br />

1 2<br />

Thể tích cái phễu là V r h .<br />

3<br />

Ta có chu vi đáy là 2 r Rx .<br />

Suy ra<br />

2 2<br />

Rx 2 2 2 R x R 2 2<br />

r , h R r R 4<br />

x .<br />

2<br />

2 4 2<br />

3 2 2 2<br />

1 R x 4<br />

x<br />

.<br />

2<br />

3 24<br />

2<br />

Do đó V r h 0 x 2<br />

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho 2 số dương ta có<br />

R<br />

V x x<br />

48<br />

3<br />

3<br />

3 2 2<br />

2 2<br />

. . . 4<br />

2<br />

23


3 3<br />

3R<br />

2 4 2 2 2 3R<br />

2 16 2 2<br />

. x . 4<br />

2 x x x<br />

<br />

2 <br />

2.48<br />

3 2.48<br />

3 <br />

3<br />

2<br />

3 <br />

2 2 2 <br />

R<br />

4 3<br />

. x x . R<br />

2 2<br />

1 3R<br />

16 1 3 16 2 3<br />

<br />

8 48<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

8 48<br />

9 27<br />

Dấu bằng có khi và chỉ khi<br />

2<br />

2 2<br />

4<br />

x<br />

3<br />

2 2<br />

<br />

x <br />

2 16 2 2<br />

3<br />

x x<br />

<br />

3<br />

<br />

Vậy<br />

maxV<br />

2 3<br />

27<br />

Câu 46: Đáp án A<br />

3<br />

R khi và chỉ khi<br />

Tâm I d I 1 2 t; t; 2 t<br />

I 1; 1;2<br />

1 .<br />

R IA 17<br />

2 2<br />

IA IB t<br />

Vậy phương trình mặt cầu <br />

Câu 47: Đáp án D<br />

Q có vectơ pháp tuyến là 4;3; <strong>12</strong><br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 2<br />

x .<br />

3<br />

S là x y z<br />

<br />

n .<br />

S có tâm I 1;2;3<br />

và bán kính R 4 .<br />

P // Q nên P : 4x 3y <strong>12</strong>z d 0<br />

P tiếp xúc với , <br />

2 2 2<br />

1 1 2 17 .<br />

(với d 1).<br />

S d I P R<br />

4.1 3.2 <strong>12</strong>.3<br />

d<br />

d<br />

26<br />

4 d 26 52 .<br />

16 9 44<br />

d<br />

78<br />

Vậy P có phương trình 4x 3y <strong>12</strong>z 78 0; 4x 3y <strong>12</strong>z<br />

26 0 .<br />

Câu 48: Đáp án C<br />

d<br />

2<br />

có phương trình tham số là<br />

d có vectơ chỉ phương 2; 1;1<br />

1<br />

x<br />

1t<br />

<br />

y 1 2t<br />

.<br />

<br />

z<br />

1 t<br />

u . Gọi B d d2<br />

, khi đó<br />

<br />

B d2 B 1 t;1 2 t; 1 t AB t;2t 1; t 4 .<br />

24


Theo giả thiết d d AB u t AB <br />

<br />

1<br />

. 0 1 1; 3; 5 .<br />

Vậy phương trình đường thẳng là<br />

Câu 49: Đáp án B<br />

x 1 y 2 z 3<br />

<br />

1 3 5<br />

.<br />

Đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P) qua A và chứa d. Khi đó<br />

P : 3x 2y z 4 0 .<br />

Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên P . Tọa độ điểm H là nghiệm của hệ<br />

x<br />

3t<br />

y<br />

2t<br />

6 4 2 <br />

H ; ;<br />

z t<br />

.<br />

7 7 7 <br />

<br />

3x 2y z 4 0<br />

Gọi K là hình chiếu vuông góc của O lên , khi ấy ; <br />

<br />

<br />

d O;<br />

nhỏ nhất K H H .<br />

Đường thẳng qua hai điểm A và H nên có phương trình là<br />

x 1 y 2 z 1<br />

. (Rõ ràng cắt d).<br />

1 3 9<br />

Câu 50: Đáp án A<br />

Mặt cầu S có tâm I 1;1;1<br />

và bán kính R 3.<br />

d O OK OH .<br />

Gọi K là hình chiếu của I lên P,<br />

H là hình chiếu của I lên d và r là bán kính đường tròn<br />

tức giao tuyến của P với S .<br />

Khi đó ta có<br />

2 2 2 2<br />

r R IK R IH .<br />

Dấu “=” xảy ra K H . Từ đó suy ra để <br />

nhỏ nhất thì P phải vuông góc với IH.<br />

x3<br />

t<br />

<br />

<br />

z<br />

2 2t<br />

Phương trình tham số của d là y 3 t H 3 t;3 t;2 2t<br />

<br />

Do IH d nên ta có IH. u 0 t 1 H 2;2;0<br />

.<br />

d<br />

P cắt S theo một đường tròn có bán kính<br />

.<br />

25


P qua H 2;2;0<br />

và nhận 1;1; 1<br />

x y z 4 0.<br />

IH làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình<br />

26


<strong>ĐỀ</strong> SỐ 11<br />

<br />

<strong>BỘ</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> <strong>CHUẨN</strong> <strong>CẤU</strong> <strong>TRÚC</strong> <strong>BỘ</strong> <strong>GIÁO</strong> <strong>DỤC</strong><br />

Môn: Toán<br />

Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề<br />

3<br />

Câu 1: Cho góc thỏa mãn điều kiện <br />

và tan 2 . Tính giá trị của biểu thức<br />

2<br />

<br />

M sin sin sin 2<br />

<br />

2 2 .<br />

A.<br />

2 5<br />

15 . B. 1<br />

. C. 1 5<br />

5<br />

5<br />

. D. 1 5<br />

5<br />

Câu 2: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

5<br />

y sin x 3 cos x<br />

. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào là sai?<br />

M<br />

A. M m 0. B. Mm 3 . C. M m 2 3. D. 1<br />

m .<br />

.<br />

Câu 3: Tìm hệ số của x trong khai triển<br />

n4<br />

n 3n<br />

3 <br />

1 4 8<br />

<br />

Px<br />

x x <br />

<br />

<br />

với x 0 . Biết n là số<br />

nguyên dương thỏa mãn điều kiện<br />

A 3C C A 2n<br />

.<br />

2 n 2 3 2<br />

n n n1 n1<br />

A. 28. B. 78. C. 218. D. 80.<br />

Câu 4: Tìm số tự nhiên có 7 chữ số khác nhau từng đôi một, trong đó chữ số 2 đứng liền giữa<br />

hai chữ số 1 và 3.<br />

A. 7330. B. 7300. C. 7400. D. 7440.<br />

Câu 5: Một người bỏ ngẫu nhiên ba lá thứ vào ba chiếc phong bì đã ghi địa chỉ. Tính xác suất<br />

để ít nhất có một lá thư bỏ đúng phong bì của nó.<br />

A. 2 3 . B. 2 5 . C. 2 7 . D. 2 9 .<br />

n <br />

Câu 6: Cho dãy số x xác định bởi:<br />

x1<br />

0<br />

<br />

. Hãy tìm lim x<br />

2 2<br />

3n 2 xn<br />

1<br />

2n 1 xn<br />

n 4 <br />

n<br />

.<br />

, n<br />

1<br />

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.<br />

<br />

<br />

Câu 7: Tính giới hạn lim 3x 3x 3x 3x<br />

x<br />

<br />

<br />

.<br />

1


A. . B. 0. C. 1 . D. 3.<br />

2<br />

2<br />

Câu 8: Cho hàm số <br />

1 1<br />

2<br />

y x e<br />

1 x . Tính vi phân của y.<br />

x<br />

A. dy e x 2<br />

x<br />

dx . B. 1<br />

dy e x dx .<br />

x<br />

C. dy e x 1 2<br />

x<br />

dx . D. 1 2<br />

dy e x dx .<br />

Câu 9: Cho hàm số <br />

2<br />

f<br />

x<br />

x 2a b khi x 1<br />

<br />

ax bx 2 khi x 1<br />

<strong>2018</strong> 2019<br />

trị của biểu thức <br />

P a b a b 1 3a 2b<br />

.<br />

có đạo hàm tại điểm x0 1. Tính giá<br />

A. 0. B. 1. C. 1. D. 5.<br />

2 2<br />

Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn C x y <br />

: 1 2 4. Viết phương<br />

trình đường tròn ảnh của (C) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép<br />

vị tự tâm O tỉ số 2<br />

k và phép tịnh tiến theo vectơ 1;2<br />

<br />

v .<br />

2 2<br />

A. x 3 y 6<br />

16 . B. x<br />

y <br />

2 2<br />

3 6 4 .<br />

2 2<br />

C. x1 y 2<br />

16 . D. x<br />

y <br />

2 2<br />

1 2 4 .<br />

Câu 11: Hình vẽ sau đây thể hiện sự tương giao giữa đồ thị C của hàm số<br />

y x x<br />

4 2<br />

3 1 và đường thẳng y m 1<br />

.<br />

Dựa vào hình vẽ trên, hãy xác định m để phương trình<br />

4 2<br />

x x m<br />

3 0 có 3 nghiệm phân biệt.<br />

A. m 0. B. 0m<br />

1. C. 0m<br />

1. D. m 1.<br />

Câu <strong>12</strong>: Xét chiều biến thiên của hàm số<br />

y <br />

x<br />

2<br />

8x24<br />

.<br />

2<br />

x 4<br />

2


A. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng ; 2 , 2;1 , 4;<br />

và đồng biến trên mỗi<br />

khoảng 1;2 , 2;4 .<br />

B. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ; 2 , 2;1 , 4;<br />

và nghịch biến trên mỗi<br />

khoảng 1;2 , 2;4 .<br />

C. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ; 2 , 2;1<br />

và nghịch biến trên mỗi khoảng<br />

1;2 , 2;4 , 4; .<br />

D. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng ; 2 , 2;1<br />

và đồng biến trên mỗi khoảng<br />

1;2 , 2;4 , 4; .<br />

Câu 13: Tìm giá trị của m để hàm số y x msin<br />

x cos x m<br />

A.<br />

2 2<br />

m . B.<br />

2 2<br />

Câu 14: Cho hàm số<br />

đúng?<br />

<br />

luôn đồng biến trên .<br />

2<br />

0 m<br />

. C.<br />

2<br />

A. Hàm số f x chỉ có một cực tiểu;<br />

B. Hàm số f x chỉ có một cực đại;<br />

3<br />

f x có đạo hàm là <strong>2018</strong><br />

C. Hàm số f x có một cực đại và một cực tiểu;<br />

D. Hàm số f x không có cực trị.<br />

2<br />

m 0 . D. 2 m 2.<br />

2<br />

f x x 1 x 8 . Mệnh đề nào sau đây<br />

Câu 15: Tìm giá trị của m để tất cả các điểm cực trị của đồ thị hàm số<br />

4 2<br />

y x 2mx<br />

4<br />

nằm trên các trục tọa độ.<br />

A. m ;0 2<br />

B. m ;0 2<br />

C. ;0 2<br />

m D. m 2<br />

Câu 16: Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

6 2<br />

41 3<br />

trên đoạn <br />

1;1<br />

f x x x<br />

. Tính giá trị của<br />

M<br />

m .<br />

M<br />

A. 2<br />

m . B. M 3<br />

m 2<br />

. C. M 4<br />

m 3<br />

. D. M<br />

m 3 .<br />

3


Câu 17: Tìm giá trị của m để đường thẳng d : y 2x m cắt đồ thị C của hàm số<br />

x 1<br />

y tại hai điểm phân biệt A, B sao cho 0 AOB 90 .<br />

x 1<br />

A. m 4 . B. m 5 . C. m 5 . D. m 5 .<br />

Câu 18: Tìm m để đồ thị hàm số<br />

y <br />

3<br />

x <strong>2018</strong><br />

4<br />

<br />

2<br />

x x m<br />

có hai tiệm cận song song với Oy.<br />

A. m 2 hoặc m 2 . B. m 2 hoặc m 2 .<br />

C. m 4 hoặc m 4 . D. m 1 hoặc m 1.<br />

Câu 19: Cho hàm số<br />

2<br />

x x1<br />

y có đồ thị <br />

x 1<br />

C và điểm M x ; y <br />

C<br />

<br />

0 0<br />

. Biết rằng điểm M<br />

thuộc nhánh bên phải tiệm cận đứng của C . Tìm x<br />

0<br />

để điểm M ở gần điểm I 1; 1<br />

nhất.<br />

1<br />

1<br />

1<br />

1<br />

x . B. x0 1. C. x<br />

4<br />

0<br />

1 . D. x<br />

4<br />

0<br />

1 .<br />

4<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A.<br />

0<br />

1<br />

4<br />

Câu 20: Một chất điểm chuyển động theo quy luật<br />

vận tốc v (m/s) của chuyển động đạt giá trị lớn nhất.<br />

1<br />

s t t<br />

6<br />

2 3<br />

. Tính thời điểm t (giây) tại đó<br />

A. t 0,5 . B. t 1. C. t 2. D. t 2,5 .<br />

Câu 21: Cho , 0<br />

xy thỏa mãn log x log y log x y<br />

. Tính tỉ số x y .<br />

9 6<br />

x<br />

A. 2<br />

y . B. x 1<br />

y 2<br />

. C. x 51<br />

. D.<br />

y 2<br />

Câu 22: Tìm số bộ số x; y;<br />

z thỏa mãn các điều kiện sau:<br />

x<br />

y<br />

51<br />

.<br />

2<br />

2 x 3 y 5 z 10; 2 x 3 y 5 z 30; xyz 1<br />

A. 1. B. 5. C. 6. D. 7.<br />

Câu 23: Tìm giá trị của m để hàm số log log 2 2 2 3<br />

A. m 2 . B.<br />

y <br />

2 3 m x m x m<br />

xác định trên .<br />

7<br />

m . C.<br />

3<br />

Câu 24: Tính đạo hàm của hàm số y log 3x<br />

1<br />

.<br />

2x<br />

7<br />

2 m<br />

. D. m 2.<br />

3<br />

A.<br />

y <br />

1<br />

3x1 ln 2x<br />

. B.<br />

y <br />

3<br />

3x1 ln 2x<br />

.<br />

4


x3x 1 ln 2x<br />

2<br />

3x ln 2x C. y <br />

3x 1 ln 3x<br />

1<br />

. D.<br />

<br />

<br />

2<br />

3 1 2<br />

ln 2<br />

<br />

2<br />

3x ln 2x 3x 1 ln 3x<br />

1<br />

y <br />

.<br />

x x x <br />

Câu 25: Cho a, b, c,<br />

d là bốn số dương tạo thành một cấp số nhân với công bội q 1. Xét<br />

dãy số log a,log b,log c,log<br />

d . Mệnh đề nào là đúng?<br />

A. Dãy là cấp số nhân.<br />

B. Dãy không phải là cấp số nhân, cấp số cộng.<br />

C. Dãy là cấp số cọng.<br />

D. Dãy là dãy giảm.<br />

Câu 26: Cho a log<br />

2<br />

3; b log3 5; c log<br />

7<br />

2 . Tính theo abc , , giá trị của log140<br />

63.<br />

2ac<br />

1<br />

log 63 <br />

abc 2c<br />

1<br />

. B. 2ac<br />

1<br />

log140<br />

63 <br />

abc 2c<br />

1<br />

.<br />

A.<br />

140<br />

2ac<br />

1<br />

log 63 <br />

abc 2c<br />

1<br />

. D. 2abc<br />

1<br />

log140<br />

63 <br />

abc 2c<br />

1<br />

.<br />

C.<br />

140<br />

Câu 27: Một nghiên cứu cho thấy một nhóm học sinh được cho xem cùng một danh sách các<br />

loài động vật và được kiểm tra lại xem họ nhớ bao nhiêu % mỗi tháng. Sau t tháng, khả năng<br />

M t 75 20ln 1 t , t 0 (đơn<br />

nhớ trung bình của mỗi học sinh được tính theo công thức <br />

vị %).<br />

Hỏi sau khoảng bao lâu thì học sinh nhớ được danh sách đó là dưới 10%?<br />

A. 24 tháng. B. 20 tháng. C. 2 năm 1 tháng. D. 2 năm.<br />

Câu 28: Cho số thực abc , , thỏa mãn 1 a b c. Bất đẳng thức nào sau đây đúng?<br />

A. b c a<br />

log log log log log log 0 .<br />

a a b b c c<br />

B. b c a<br />

log log log log log log 3.<br />

a a b b c c<br />

C. b c a<br />

log log log log log log 3 .<br />

a a b b c c<br />

log log b log log c log log a 3 .<br />

D. <br />

3<br />

a a b b c c<br />

Câu 29: Cho hàm số<br />

f<br />

x<br />

<br />

2 x1 , x0<br />

<br />

<br />

k x x <br />

<br />

2<br />

1 , 0<br />

. Tìm k để f <br />

1<br />

x dx 1.<br />

A. k 1. B. k 2. C. k 3. D. k 4 .<br />

1<br />

Câu 30: Cho hàm số<br />

<br />

g x<br />

<br />

3x<br />

2<br />

t 1<br />

dt . Tính đạo hàm g x<br />

2<br />

t 1<br />

2x<br />

.<br />

5


A. gx<br />

C. g x<br />

<br />

<br />

2<br />

9x<br />

1<br />

2<br />

9x<br />

1<br />

. B. gx<br />

<br />

<br />

.<br />

2<br />

4x<br />

1<br />

2<br />

4x<br />

1<br />

2 2<br />

9x<br />

1 4x<br />

1<br />

<br />

2 2<br />

9x<br />

1 4x<br />

1<br />

. D. 39x<br />

2 1 24x<br />

2 1<br />

g x .<br />

2 2<br />

9x<br />

1 4x<br />

1<br />

Câu 31: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong<br />

2<br />

2<br />

C x y y và C x y y<br />

1<br />

: 4 0<br />

2<br />

: 2 0 .<br />

A. 11. B. 10. C. 9. D. 8.<br />

2 2<br />

x y<br />

Câu 32: Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi cho elip E : 1 quay quanh trục Ox.<br />

a<br />

2 b<br />

2<br />

A.<br />

4<br />

3 ab<br />

2<br />

. B. 2<br />

4<br />

3 ab.<br />

C. 3 2<br />

4 ab . D. 3 2<br />

4 ab.<br />

Câu 33: Cho<br />

A.<br />

a<br />

b<br />

e<br />

3<br />

I x xdx<br />

<br />

1<br />

ln<br />

a<br />

3e<br />

1<br />

. Mệnh đề nào là đúng?<br />

b<br />

1<br />

2<br />

. B. a b 20 . C. ab 60 . D. ab<br />

<strong>12</strong> .<br />

Câu 34: Cho hàm số<br />

2<br />

f x có dạng <br />

f x biết f 0<br />

1 và fx<br />

6<br />

<br />

2<br />

4x<br />

4x<br />

3<br />

<br />

2x<br />

1<br />

F x ax bx ln 2x 1<br />

c . Tính tỉ lệ a: b:<br />

c.<br />

. Biết nguyên hàm của<br />

A. a: b: c 1: 2:1. B. a: b: c 1:1:1. C. a: b: c 2: 2:1. D. a: b: c 1: 2: 2 .<br />

Câu 35: Một vật chuyển động với vận tốc vt (m/s) có gia tốc<br />

3<br />

vt<br />

(m/s 2 ). Vận tốc<br />

t 1<br />

ban đầu của vật là 6 (m/s). Hỏi vận tốc của vật sau 10 giây (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)<br />

A. 10 m/s. B. 11 m/s. C. <strong>12</strong> m/s. D. 13 m/s.<br />

Câu 36: Cho hai số phức z1,<br />

z<br />

2<br />

thỏa mãn z1 z2 1; z1 z2<br />

3 . Tính z1 z2<br />

.<br />

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.<br />

Câu 37: Cho số phức 3<br />

của số phức z đến gốc tọa độ là nhỏ nhất.<br />

z a a i với a . Tìm a để khoảng cách từ điểm biểu diễn<br />

A. 2 3 . B. 3 2 . C. 3<br />

2 . D. 2<br />

3 .<br />

Câu 38: Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa z z i z z 2z .<br />

A. Đườn tròn đơn vị.


B. Tia phân giác của góc phần tư thứ nhất (bao gồm cả gốc tọa độ).<br />

C. Đường thẳng có phương trình y x<br />

1<br />

D. Đường elip có phương trình<br />

2<br />

x<br />

4<br />

2<br />

y 1.<br />

Câu 39: Cho hai số phức z1,<br />

z<br />

2<br />

thỏa mãn z1 3, z2 4, z1 z2<br />

37 . Tìm các số phức<br />

z<br />

z<br />

z<br />

1<br />

.<br />

A.<br />

2<br />

3 3 3<br />

z i. B.<br />

8 8<br />

3 3 3<br />

z i. C.<br />

8 8<br />

3 3 3<br />

z i. D.<br />

4 4<br />

3 3 3<br />

z i.<br />

4 4<br />

Câu 40: Cho lăng trụ tam giác ABC.<br />

ABC<br />

có đáy ABC là tam giác vuông tại A với<br />

AB a, AC a 3. Hình chiếu vuông góc của A’ lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm<br />

G của tam giác ABC và góc giữa AA’ tạo với mặt phẳng ABC bằng 60 . Gọi V là thể tích<br />

V<br />

khối lăng trụ ABC.<br />

ABC<br />

. Tính 3 V 1.<br />

a<br />

3<br />

A. 1. B. a. C. a 2 . D. a 3 .<br />

Câu 41: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, SA vuông góc với<br />

mặt đáy và SA AB a . Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp.<br />

A.<br />

a 2<br />

2<br />

. B. a. C.<br />

a 5<br />

2<br />

. D.<br />

a 3<br />

2<br />

.<br />

Câu 42: Một hình chữ nhật ABCD có AB<br />

a và BAC với 0 <br />

90. Cho hình chữ<br />

nhật đó quay quanh cạnh AB, tam giác ABC tạo thành một hình nón có diện tích xung quanh<br />

là S. Mệnh đề nào là sai?<br />

A.<br />

a<br />

2 tan<br />

S . B.<br />

cos<br />

2 2<br />

C. S a sin 1 tan <br />

. D.<br />

2<br />

a<br />

sin<br />

S .<br />

2<br />

cos <br />

S a 2 tan.<br />

Câu 43: Cho hình trụ trục OO , đường tròn đáy C và C . Xét hình nón đỉnh O’, đáy<br />

C có đường sinh hợp với đáy góc 0 90 <br />

hình lăng trụ và hình nón bằng 3 . Tính giá trị .<br />

. Cho biết tỉ số diện tích xung quanh của<br />

A. 30 . B. 45. C. 60 . D. Kết quả khác.<br />

7


Câu 44: Cho hình nón tròn xoay đáy là đường tròn C tâm O, bán kính R <br />

3<br />

2<br />

, đường cao<br />

3<br />

SO . Xét hình cầu tâm I, nhận O làm đường tròn nhỏ và nhận tất cả đường sinh của<br />

2<br />

hình nón làm tiếp tuyến. Tính thể tích hình cầu.<br />

A. V<br />

<br />

2<br />

4<br />

5<br />

. B. V . C. V . D. V .<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

Câu 45: Một hợp đựng Chocolate bằng kim loại có hình dạng lúc<br />

mở nắp như hình vẽ dưới đây. Một phần tư thể tích phía trên của<br />

hộp được dải một lớp bơ sữa ngọt, phần còn lại phía dưới chứa đầy<br />

chocolate nguyên chất. Với kích thước như hình vẽ, gọi x x0<br />

là<br />

giá trị làm cho hộp kim loại có thể tích lớn nhất, khi đó thể tích<br />

chocolate nguyên chất có giá trị là V<br />

0<br />

. Tìm V<br />

0<br />

.<br />

A. 48 đvtt. B. 16 đvtt. C. 64 đvtt. D. 64 3 đvtt.<br />

Câu 46: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu<br />

2 2 2<br />

S : x y z 4x 4y 4z<br />

0<br />

và điểm 4;4;0<br />

Viết phương trình mặt phẳng <br />

A .<br />

OAB , biết điểm B S<br />

và tam giác OAB đều.<br />

A. x y z 0, x y z 0 . B. x y z 0, x y z 0 .<br />

C. x y z 0, x y z 0 . D. x y z 0, x y z 0 .<br />

Câu 47: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A1;0;5 , B 2;2;6<br />

và đường thẳng<br />

x y 2 z 4<br />

: 1 2 1<br />

và mặt phẳng : 2x y z 3 0<br />

<br />

<br />

sao cho<br />

A.<br />

3 13<br />

M <br />

1; ;<br />

<br />

<br />

2 2<br />

6<br />

MB và ABM 60.<br />

2<br />

. B. M 0;0;3<br />

. C. 1;1;6<br />

<br />

. Tìm điểm M nằm trên mặt phẳng<br />

M . D. 1<br />

M <br />

<br />

;2;6 <br />

2<br />

.<br />

8


x 3<br />

2t<br />

<br />

<br />

<br />

z<br />

3 t<br />

Câu 48: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng : y 1 t t<br />

<br />

mặt phẳng có phương trình : x 2y z 5 0 . Gọi A là giao điểm của và . Tìm<br />

điểm B , C <br />

<br />

sao cho BA 2BC<br />

6 và ABC 60.<br />

B 5 5<br />

3; 1;3 , C ;0;<br />

<br />

<br />

2 2<br />

A. <br />

B 5 5<br />

3; 1;3 , C ;0;<br />

<br />

<br />

2 2<br />

B. <br />

B 5 5<br />

3; 1;3 , C ;0;<br />

<br />

<br />

2 2<br />

C. <br />

B 5 5<br />

3; 1;3 , C ;0;<br />

<br />

<br />

2 2<br />

D. <br />

hoặc 1 11<br />

1;0;4 , ;0;<br />

2 2<br />

B C <br />

<br />

.<br />

hoặc 1 11<br />

1;1;5 , ;0;<br />

2 2<br />

B C <br />

<br />

.<br />

hoặc 1 11<br />

7; 3;1 , ;0;<br />

2 2<br />

B C <br />

<br />

.<br />

hoặc 1 11<br />

3;2;6 , ;0;<br />

2 2<br />

B C <br />

<br />

.<br />

Câu 49: Trong không gian tọa độ cho đường thẳng<br />

và<br />

x 3 y 2 z 1<br />

d : và mặt phẳng<br />

2 1 1<br />

P : x y z 2 0 . Gọi M là giao điểm của d và P . Viết phương trình đường thẳng <br />

nằm trong mặt phẳng P , vuông góc với d đồng thời thỏa mãn khoảng cách từ M tới <br />

bằng 42 .<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

x 5 y 2 z 5 3 4 5<br />

;<br />

x y z <br />

.<br />

2 3 1 2 3 1<br />

x 5 y 2 z 5 3 4 5<br />

;<br />

x y z <br />

.<br />

2 3 1 2 3 1<br />

x 5 y 2 z 5 3 4 5<br />

;<br />

x y z <br />

.<br />

2 3 1 2 3 1<br />

x 5 y 2 z 5 3 4 5<br />

;<br />

x y z <br />

.<br />

2 3 1 2 3 1<br />

Câu 50: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình thang cân ABCD có AB là đáy lớn,<br />

CD là đáy nhỏ và A3; 1; 2 , B 1;5;1 , C 2;3;3<br />

<br />

A. D 4; 3;0<br />

. B.<br />

. Tìm tọa độ điểm D của hình thang cân.<br />

164 51 48<br />

D <br />

; ;<br />

<br />

<br />

49 49 49 . C. 1 1 1<br />

D <br />

; ;<br />

<br />

<br />

2 3 4<br />

. D. 4;3;0 <br />

D .<br />

9


Đáp án<br />

1-C 2-D 3-B 4-D 5-A 6-B 7-C 8-C 9-D 10-A<br />

11-A <strong>12</strong>-B 13-A 14-A 15-B 16-D 17-C 18-B 19-B 20-C<br />

21-C 22-C 23-B 24-C 25-C 26-B 27-C 28-A 29-C 30-D<br />

31-C 32-A 33-B 34-B 35-D 36-D 37-C 38-B 39-A 40-B<br />

41-D 42-D 43-C 44-C 45-A 46-B 47-A 48-B 49-D 50-B<br />

<strong>LỜI</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

Câu 1: Đáp án C<br />

1<br />

2<br />

Ta có 1 tan 1 4 5<br />

2<br />

cos . Vì <br />

<br />

nên cos 0<br />

32<br />

1<br />

Suy ra cos .<br />

5<br />

2 5<br />

2<br />

Khi đó M sin sin sin 2 sin cos cos 2<br />

2 2 <br />

2 2 2 1 1 1<br />

5<br />

sin cos 2cos 1 cos cos<br />

.<br />

5 5 5<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

Ta có<br />

5 4 4<br />

sin sin sin 3 cos<br />

x x y x x .<br />

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có:<br />

1<br />

2<br />

1 cos x1 cos x1 cos x 2 2cos x1 cos x1<br />

cos x<br />

1 2 2cos x1 cos x1<br />

cos x<br />

32<br />

<br />

<br />

2 <br />

3 27<br />

x x x<br />

3 1 cos 1 cos 1 cos 0<br />

3<br />

3<br />

x x x 2<br />

1 cos 3 1 cos 1 cos <br />

0<br />

<br />

<br />

<br />

4 4<br />

3 1 cos x sin x 0 sin x 3 cos x 3<br />

M max y 3 cos x 1 x k2 ,<br />

k <br />

Ta lại có<br />

4<br />

y sin x 3 cos x<br />

.<br />

Tương tự như trên, áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có:<br />

10


1<br />

2<br />

1 cos x1 cos x1 cos x 2 2cos x1 cos x1<br />

cos x<br />

32<br />

<br />

27<br />

x x x<br />

3 1 cos 1 cos 1 cos 0<br />

x x x 2<br />

1 cos 3 1 cos 1 cos <br />

0<br />

<br />

<br />

<br />

4<br />

sin x 3 cos x 3<br />

m min y 3 cos x 1 x k2 ,<br />

k .<br />

M<br />

Do đó 1. Vì vậy, mệnh đề D sai.<br />

m<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

2 n2 3 2<br />

n n n1 n1<br />

<br />

A 3C C A 2 n *<br />

Điều kiện: n , n 2.<br />

Với điều kiện trên, (*) tương đương với:<br />

3 1<br />

nn 1 nn 1 nn 1n 1 nn 1<br />

2n<br />

6 6<br />

3 1 2<br />

n 1 n 1<br />

n 1 2 n 8<br />

2 6<br />

P x 1 2 x 3 x C 3 x<br />

<br />

1<br />

2x<br />

<br />

k<br />

Khi đó : <br />

<br />

4<br />

4k<br />

k 4k<br />

3 i i 2<br />

C4<br />

. 3 . x Ck<br />

2 x .<br />

k0 i0<br />

3<br />

4<br />

4k<br />

4<br />

1<br />

3 4k<br />

3 2<br />

4<br />

<br />

k 0<br />

Hệ số của số hạng x ứng với 4 k i 1 2k<br />

3i<br />

2 .<br />

3 2<br />

k<br />

Vì ik , và ik<br />

4 nên ta suy ra : k 4; i 2 hoặc k 2; i 0 .<br />

Như vậy hệ số của x trong khai triển là: <br />

Câu 4: Đáp án D<br />

Xét hai trường hợp:<br />

Trường hợp 1: Số phải tìm chứa bộ <strong>12</strong>3.<br />

Lấy 4 chữ số 0;4;5;6;7;8;9<br />

: có<br />

i<br />

11<br />

k<br />

<br />

<br />

<br />

4 0 2 2 2 2 0 0<br />

4 4 4 2<br />

C . 3 . C .2 C . 3 . C .2 78.<br />

4<br />

A<br />

7<br />

cách


Cài bộ <strong>12</strong>3 vào vị trí đầu, hoặc cuối, hoặc giữa hai chữ số liền nhau trong 4 chữ số vừa lấy:<br />

có 5 cách.<br />

Suy ra có<br />

4<br />

5A7<br />

5.840 4200 số gồm 7 chữ số khác nhau trong đó chứa bộ <strong>12</strong>3<br />

Trong các số trên, có<br />

4A 4.<strong>12</strong>0 480 số có chữ số 0 đứng đầu.<br />

3<br />

6<br />

Suy ra có<br />

5A<br />

4A<br />

3720 số phải tìm trong đó có mặt bộ <strong>12</strong>3<br />

4 3<br />

7 6<br />

Trường hợp 2: Số phải tìm có mặt bộ 321 (lập luận tương tự)<br />

Có 3720 số gồm 7 chữ số khác nhau, có mặt 321<br />

Tóm lại, có 3720.2 7440 số gồm 7 chữ số khác nhau đôi một, trong đó chữ số 2 đứng liền 2<br />

chữ số 1 và 3.<br />

Câu 5: Đáp án A<br />

Xét các dãy số <br />

x x x , trong đó , , <br />

1, 2,<br />

3<br />

tức là lá thư i đã bỏ đúng địa chỉ).<br />

x1 x2 x<br />

3<br />

là một hoán vị của ba số 1,2,3 (ở đây xi<br />

Gọi là tập hợp tất cả các khả năng bỏ 3 lá thư vào 3 phong bì. Khi đó 3! 6 .<br />

Gọi A là biến cố: “Có ít nhât 1 lá thư bỏ đúng phong bì”. Các khả năng thuận lợi của A là<br />

<br />

1, 2,3 ; 1,3, 2 ; 3, 2,1 ; 2,1,3 . Do vậy 4 .<br />

Từ đó P A<br />

Câu 6: Đáp án B<br />

A<br />

4 2<br />

.<br />

6 3<br />

3 n 2 x 2 n 1 x n 4 , n<br />

1<br />

2 2<br />

Ta có: <br />

n1<br />

n<br />

2 2<br />

<br />

3 n 2 x 2 n 1 x 2 n 1 3 n 2 , n<br />

1<br />

n1<br />

2 2<br />

n1<br />

n <br />

3 n 2 x 1 2 n 1 x 1 , n<br />

1<br />

n<br />

A<br />

i,<br />

Đặt<br />

y<br />

n<br />

Suy ra<br />

2<br />

2 n 1<br />

xn<br />

1. Khi đó yn<br />

1<br />

. yn.<br />

3 n 2<br />

n<br />

n<br />

<br />

n1<br />

2 1 2 2 2 1<br />

y . ... y . y<br />

3 n 2 3 n 1 3 3 n 2<br />

n1 1 1<br />

hay lim yn<br />

0.<br />

Vậy lim xn<br />

1 .<br />

Câu 7: Đáp án C<br />

<br />

<br />

Ta có lim 3x 3x 3x 3x<br />

x<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<strong>12</strong>


1<br />

1<br />

3x<br />

3x 3x<br />

1<br />

lim<br />

lim<br />

.<br />

x<br />

x<br />

1 1 2<br />

3x 3x 3x 3x<br />

1 1<br />

2<br />

3x<br />

9x<br />

Câu 8: Đáp án C<br />

y 2xe x 1 e e x 2x 1 e x 1 .<br />

x 2 x x 2<br />

x<br />

Ta có 2<br />

x<br />

Vậy 1 2<br />

dy e x dx .<br />

Câu 9: Đáp án D<br />

Do f có đạo hàm tại điểm x0 1 nên f liên tục tại điểm x0 1.<br />

Khi đó<br />

2<br />

<br />

lim f x lim f x f 1 lim ax bx c lim x 2a b f 1<br />

<br />

x1 x1 x1 x1<br />

Với a 1, hàm số<br />

a b 2 2a b 1 a 1.<br />

f x trở thành f x 2<br />

f x có đạo hàm tại điểm x0 1 khi và chỉ khi<br />

<br />

2<br />

x 2 b khi x 1<br />

.<br />

x bx 2 khi x 1<br />

f x f 1 f x f 1 x bx 2 b 3 x 2 b b<br />

3<br />

lim lim lim lim<br />

.<br />

x 1 x 1 x 1 x 1<br />

x <br />

1 x <br />

1 x <br />

1 x <br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

x1 x1<br />

<br />

lim x b 1 lim1 b 2 1 b 1<br />

Suy ra ab 0.<br />

Vậy P 5.<br />

Câu 10: Đáp án A<br />

x 2x<br />

V : M x; y M x; y OM 2OM<br />

<br />

O;2<br />

.<br />

y<br />

2y<br />

*<br />

<br />

x" x<br />

1<br />

.<br />

y" y<br />

2<br />

* T : M x ; y M " x"; y" <br />

v<br />

Do đó phép đồng dạng F : M x; y M x;<br />

y<br />

có tọa độ thỏa mãn hệ thức<br />

x<br />

x 1<br />

x <br />

2 2<br />

<br />

y<br />

y 2<br />

y <br />

2 2<br />

13


2 2<br />

x<br />

1 y<br />

2<br />

<br />

2 2<br />

1 2<br />

4 3 6 16<br />

.<br />

2 2 <br />

Do M x;<br />

y C<br />

nên x<br />

y<br />

<br />

2 2<br />

Vậy ảnh của (C) qua F là đường tròn có phương trình x<br />

y <br />

Câu 11: Đáp án A<br />

*<br />

4 2 4 2<br />

x x m x x m<br />

3 0 3 1 1.<br />

3 6 16 .<br />

* Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị (C) với đường thẳng y m 1.<br />

* Dựa vào đồ thị, phương trình có 3 nghiệm phân biệt m11 m 0.<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án B<br />

* Tập xác định: D \ 2;2<br />

.<br />

*<br />

<br />

y <br />

2<br />

x 4<br />

2<br />

8x<br />

40x<br />

32<br />

<br />

<br />

.<br />

*<br />

x<br />

1<br />

y 0<br />

.<br />

x<br />

4<br />

* Lập bảng biến thiên và suy ra chiều biến thiên của hàm số là đồng biến trên mỗi khoảng<br />

; 2 , 2;1 , 4;<br />

và nghịch biến trên mỗi khoảng 1;2 , 2;4 .<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

<br />

y <br />

1 m cos x sin x 1 2msin<br />

x<br />

<br />

4 .<br />

* <br />

<br />

* Đặt t sin<br />

x<br />

<br />

4<br />

với t 1;1<br />

, ta có f t 1 2<br />

* Để hàm số đồng biến trên thì<br />

0, t 1;1<br />

f t<br />

mt .<br />

<br />

<br />

<br />

f<br />

1 0 1 2m<br />

0<br />

<br />

<br />

f 1 0 <br />

1 2m<br />

0<br />

2<br />

m <br />

2 2 2<br />

m .<br />

2 2 2<br />

m <br />

2<br />

Câu 14: Đáp án A<br />

* Tập xác định: D .<br />

14


x<br />

1<br />

0<br />

<br />

x<br />

2<br />

* f x<br />

* Dấu của f x<br />

. (Lưu ý x 2 là nghiệm bội).<br />

là dấu của x 1. Nhận thấy đạo hàm đổi dấu từ âm sang dương khi x đi qua<br />

1 nên hàm số đạt cực tiểu tại x 1.<br />

Câu 15: Đáp án B<br />

x<br />

0<br />

y 4x 4mx 4 x x m ; y 0 <br />

x<br />

m<br />

3 2<br />

Ta có: <br />

<br />

* Nếu 0<br />

* Nếu 0<br />

m thì <br />

C chỉ có một điểm cực trị và đó là điểm cực đại nằm trên trục tung.<br />

m<br />

m thì <br />

m<br />

15<br />

2<br />

C có 3 điểm cực trị. Một điểm cực tiểu nằm trên trục tung và hai điểm<br />

2 2<br />

cực đại có tọa độ m; m 4 , m; m 4<br />

hoành. Do đó<br />

m<br />

2<br />

. Hai điểm cực đại này chỉ có thể nằm trên trục<br />

4 0 m 2 . Nhưng do m 0 nên chọn m 2 .<br />

Vậy m ;0 2<br />

là những giá trị cần tìm thỏa mãn yêu cầu bài toán.<br />

Câu 16: Đáp án D<br />

Đặt<br />

t<br />

2<br />

x . Do 1;1<br />

Khi đó <br />

3 2<br />

x nên 0;1<br />

t .<br />

g t 3t <strong>12</strong>t <strong>12</strong>t<br />

4 .<br />

<br />

2<br />

g t 9t 24t<br />

<strong>12</strong> .<br />

t<br />

2<br />

gt<br />

0 <br />

<br />

2<br />

t <br />

3<br />

Ta có g g g <br />

Suy ra<br />

. (Loại t 2).<br />

<br />

0 4; 2 <br />

4 ; 1 1.<br />

3<br />

9<br />

4<br />

M 4,<br />

m .<br />

9<br />

M<br />

Vậy 3<br />

m .<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d là:<br />

x 1 <br />

x 1<br />

2 x m <br />

.<br />

2<br />

x 1<br />

f x 2x m 3<br />

x m 1 0<br />

.


Ta có<br />

2<br />

m m <br />

<br />

<br />

f<br />

2 7 0, m<br />

.<br />

1 2 0<br />

<br />

=> d luôn cắt C tại hai điểm phân biệt A, B.<br />

Gọi x1,<br />

x<br />

2<br />

lần lượt là hoành độ các điểm A, B. Khi đó<br />

AOB nhọn<br />

OA OB AB<br />

2. OAOB .<br />

2 2 2<br />

2 2<br />

cos AOB 0 OA OB AB .<br />

2 2 5 <br />

2 2 2<br />

2 2<br />

1 1 2 2 2 1<br />

x x m x x m x x .<br />

Sử dụng định lí Viet và giải bất phương trình theo m ta thu được m 5 .<br />

Câu 18: Đáp án B<br />

Xét tam thức bậc hai <br />

2<br />

f<br />

<br />

x có<br />

2<br />

m <br />

4<br />

f x x mx 1 .<br />

Khi m 2 hoặc m 2 thì <br />

cho có hai tiệm cận đứng x x1,<br />

x x2<br />

song song với Oy.<br />

Câu 19: Đáp án B<br />

f x có hai nghiệm phân biệt x1,<br />

x<br />

2. Do đó đồ thị hàm số đã<br />

1 <br />

M C M x0;<br />

x0<br />

<br />

x0<br />

1<br />

với x0 1.<br />

2<br />

2<br />

2 1 <br />

2 1<br />

IM x0 x0 x0 <br />

2<br />

x0 1<br />

x0<br />

1<br />

1 1 2 1 2 2 2 2 .<br />

IM ngắn nhất x<br />

<br />

2 1 1<br />

2 1 x 1<br />

2<br />

<br />

0 2 0 4<br />

x0<br />

1<br />

(do x0 1 vì M nằm trên nhánh phải của đồ thị C ).<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

1<br />

, 0; .<br />

6<br />

Xét hàm số s t 2 t 3 t <br />

Vận tốc của chuyển động là<br />

Ta có v 2 t; v 0 t 2 .<br />

<br />

1<br />

v s<br />

t t<br />

2<br />

2<br />

2 .<br />

Lập bảng biến thiên và suy ra<br />

8<br />

max v t 2 .<br />

t<br />

0; <br />

3<br />

16


Câu 21: Đáp án C<br />

t t t<br />

log x log y log x y t x 9 , y 6 , x y 4 .<br />

Đặt <br />

9 6 4<br />

Khi đó<br />

t<br />

3 5 1<br />

2t<br />

t <br />

t t t 3 3 2 2<br />

9 6 4 1 0 <br />

<br />

.<br />

t<br />

2 2 <br />

<br />

3 5 1 0<br />

2<br />

2<br />

Hơn nữa<br />

t<br />

x 9 3 5 1<br />

<br />

t .<br />

y 6 2 2<br />

Câu 22: Đáp án C<br />

t<br />

Xét các bộ số x; y; z log a;log b;log<br />

c<br />

trong đó abc , , là hoán vị của 2;3;5 . Với<br />

2 3 5<br />

các bộ số này thì điều kiện thứ ba của bài toán luôn được thỏa mãn.<br />

x y z log 3 5<br />

Ta lại thấy 2 a log b log c<br />

2 3 5 2 3 5 a b c 2 3 5 10 .<br />

x y z log 3 5<br />

Và 2 x log b log c<br />

2 .3 .5 2 .3 .5 abc 2.3.5 30 .<br />

Do đó các bộ xác định như trên luôn thỏa mãn các điều kiện đã cho. Do đó số các hoán vị của<br />

<br />

<br />

2;3;5 là 3! 6 .<br />

Câu 23: Đáp án B<br />

Hàm số đã cho xác định trên .<br />

2<br />

<br />

log <br />

3 m 2 x 2 m 3 x m<br />

0, x<br />

<br />

2<br />

2 2 3 1 0, *<br />

<br />

f x m x m x m x<br />

<br />

* Nếu 2<br />

* Nếu 2<br />

m thì <br />

m thì *<br />

<br />

Câu 24: Đáp án C<br />

Ta có y log 3x<br />

1<br />

Suy ra<br />

1<br />

f x 2x 1 0 x .<br />

2<br />

a m 2<br />

0 7<br />

m .<br />

<br />

3m<br />

7 0 3<br />

ln 3x<br />

1<br />

<br />

2x<br />

.<br />

ln 2x<br />

<br />

ln 3x 1 <br />

.ln 2x ln 3x 1 ln 2x<br />

<br />

y <br />

<br />

ln 2x<br />

2<br />

<br />

<br />

17


3 2<br />

ln 2x ln 3x1<br />

3 1 2<br />

3x ln 2x 3x 1 ln 3x<br />

1<br />

x<br />

x <br />

2 2<br />

ln 2x x 3x 1 ln 2x<br />

<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

Xét cấp số nhân<br />

2 3<br />

a, aq, aq , aq .<br />

<br />

<br />

Suy ra có dãy số log a,log a log q,log a 2log q,log a 3log q .<br />

Đây là cấp số cộng với công sai d log q 0 .<br />

Câu 26: Đáp án B<br />

Áp dụng công thức đổi cơ số ta có:<br />

log 63 log 7 2log 3<br />

<br />

<br />

2 2 2<br />

log140<br />

63 *<br />

log2 140 1 log2 5 log2<br />

7<br />

1 1 log3<br />

5<br />

Mặt khác log2 7 ;log<br />

2<br />

5 log3 5.log<br />

2<br />

3 ab .<br />

log 2 c log 2<br />

7 3<br />

1<br />

2 a<br />

2 1<br />

Thay vào (*) ta được: log140<br />

63 c<br />

ac <br />

<br />

.<br />

1<br />

2 ab<br />

<br />

abc 2c<br />

1<br />

c<br />

Câu 27: Đáp án C<br />

Theo công thức tính tỉ lệ % đã cho thì cần tìm nghiệm t của bất phương trình;<br />

<br />

75 20ln 1 t 10 ln 1 t 3,25 t 24,79 (tháng).<br />

Vậy sau khoảng 25 tháng (tức 2 năm 1 tháng) thì học sinh nhớ được danh sách đó là dưới<br />

10%.<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

Để ý rằng 1a b nên log b 1. Khi đó nếu xét cùng các cơ số a và b thì<br />

Do 1 a c<br />

b b<br />

log log log log 0 .<br />

a a b a<br />

a<br />

nên log a 1 0 log log a log log<br />

a<br />

Từ đó suy ra<br />

.<br />

c c c b c<br />

b c a b c a<br />

log log log log log log log log .log .log log 1 0.<br />

a a b b c c b a b c b<br />

Câu 29: Đáp án C<br />

1 0 1<br />

2 2k<br />

Ta có f xdx 2 x 1 dx k 1 x dx<br />

1 1 k 3.<br />

1 1 0<br />

18<br />

3<br />

.


Câu 30: Đáp án D<br />

Đặt<br />

<br />

f t<br />

t<br />

<br />

t<br />

2<br />

2<br />

1<br />

1<br />

.<br />

Gọi F là một nguyên hàm của f. Theo định nghĩa tích phân ta có<br />

3x<br />

3 2<br />

<br />

g x F t F x F x .<br />

2x<br />

Sử dụng công thức tính đạo hàm hàm số hợp ta được<br />

2 2<br />

x x <br />

3 9 1 2 4 1<br />

gx 3F3x 2F2x 3 f 3x 2 f 2x<br />

<br />

x x <br />

Câu 31: Đáp án C<br />

2 2<br />

9 1 4 1<br />

2<br />

2<br />

Phương trình tung độ giao điểm giữa C x y y và C x y y<br />

3<br />

2 2 y 0<br />

y 4y 2y y .<br />

y 3<br />

S 2y y y 4y <br />

<br />

<br />

<br />

dy 9 .<br />

2 2<br />

Vậy <br />

0<br />

1<br />

: 4<br />

Câu 32: Đáp án A<br />

Ta có thể xem khối tròn xoay này là do hình giới hạn bởi bốn đường<br />

b<br />

x a x a y y a x<br />

a<br />

2<br />

: 2<br />

là:<br />

2 2<br />

, , 0, quay quanh trục Ox tạo nên.<br />

a 2 2 3<br />

b 2 2 b 2 x 4 <br />

V a x dx a x ab<br />

2 2<br />

a<br />

a<br />

<br />

3<br />

<br />

3<br />

.<br />

a<br />

<br />

Vậy <br />

Câu 33: Đáp án B<br />

1<br />

du dx<br />

u ln x x<br />

Đặt <br />

3 .<br />

4<br />

dv x dx x<br />

v <br />

4<br />

Khi đó<br />

<br />

<br />

4<br />

e e<br />

4 e 4<br />

3 4<br />

x 1 e 1 3e<br />

1<br />

I ln x x dx x<br />

4 4<br />

.<br />

4 14 16<br />

Suy ra a3, b 16 hay ab 20 .<br />

Câu 34: Đáp án B<br />

1<br />

1<br />

1<br />

.<br />

Ta có<br />

<br />

2<br />

4x<br />

4x3 2 2<br />

2 1 ln 1<br />

.<br />

f x dx x dx x x x C<br />

2x1 2x1<br />

19


Do<br />

2<br />

f 0<br />

1 nên c 1. Suy ra <br />

f x x x ln 2x<br />

1 1.<br />

Vậy a: b: c 1:1:1 .<br />

Câu 35: Đáp án D<br />

Ta có <br />

3<br />

v t vtdt dt 3ln t 1<br />

C<br />

t 1<br />

.<br />

Do vận tốc ban đầu là 6 m/s nên vt 3ln t 1 6<br />

.<br />

Vận tốc của vật sau 10 giây là v6 3ln11 6 13 m / s<br />

Câu 36: Đáp án D<br />

Đặt z1 x1 iy1,<br />

z2 x2 iy2<br />

.<br />

.<br />

Từ giả thiết ta suy ra<br />

2 2 2 2<br />

<br />

x1 y1 x2 y2<br />

1<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

x1 y1 x2 y2<br />

1.<br />

x1 x2 y1 y2<br />

3<br />

Suy ra<br />

<br />

2 2 2 2 2<br />

z z x x y y x x y y 4 x y x y 3 2 1<br />

1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 1 2 2<br />

Vậy z1z2 1.<br />

Câu 37: Đáp án C<br />

Gọi M là điểm biểu diễn số phức z. Khi đó<br />

2<br />

2 2 3 9 3<br />

<br />

<br />

OM z a a 3 2a<br />

.<br />

2<br />

2 2<br />

Dấu “=” xảy ra<br />

Câu 38: Đáp án B<br />

3<br />

a .<br />

2<br />

Đặt z x yi với xy , . Suy ra z z 2x<br />

.<br />

<br />

2x 2x x<br />

0<br />

z z i z z 2z 2x i 2x<br />

2x 2iy<br />

.<br />

<br />

2x<br />

2y<br />

y<br />

x<br />

Vậy quỹ tích các điểm biểu diễn số phức z là tia phân giác của góc phần tư thứ nhất (bao gồm<br />

cả gốc tọa độ).<br />

Câu 39: Đáp án A<br />

z x iy , z x iy . Từ giả thiết ta có<br />

Đặt<br />

1 1 1 2 2 2<br />

20


2 2<br />

2 2 2 2<br />

x1 y1 9<br />

x1 y1 x2 y2<br />

2 2<br />

x1x2 y1 y2<br />

6<br />

x2 y2<br />

16<br />

<br />

2<br />

2<br />

2 2 2 2 2 2<br />

x 2 1 1 2 1 1 2 2 1 2 1 2 108<br />

1<br />

x2 y1 y2<br />

37 <br />

x y x y x y x y x x y y <br />

<br />

z z z z z 6 6 3i<br />

3 3 3<br />

i.<br />

16 8 8<br />

1 1 2 1 2<br />

Vậy z<br />

2<br />

z2 z2z2 z2<br />

Câu 40: Đáp án B<br />

Gọi M là trung điểm BC.<br />

2 2a<br />

Từ giả thiết ta có BC 2 a, AG AI , AAG<br />

60 .<br />

3 3<br />

Suy ra<br />

2a<br />

3<br />

AG<br />

AG tan 60 .<br />

3<br />

1 1 2a<br />

3 3<br />

Ta có V SABC. AG AB. AC. AG . a. a 3. a .<br />

2 2 3<br />

V<br />

Vậy 3 V 1<br />

a.<br />

3<br />

a<br />

Câu 41: Đáp án D<br />

Ta có<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

SA ABC<br />

<br />

AC ABC<br />

<br />

SA ABC<br />

<br />

AB BC<br />

<br />

SA AC .<br />

SB<br />

BC .<br />

Tâm I của mặt cầu là trung điểm của cạnh huyền SC.<br />

2 2 2 2 2 2 2 2<br />

SC SA AC SA AB BC a a a a 3<br />

Bán kính: R SI .<br />

2 2 2 2 2<br />

Câu 42: Đáp án D<br />

a<br />

ABC có BC a.tan ;<br />

AC .<br />

cos<br />

2 2<br />

a tan a sin<br />

2 2<br />

S <br />

BC. AC a<br />

sin 2<br />

1 tan <br />

cos<br />

cos <br />

.<br />

Do đó (A), (B), (C) đúng cho nên (D) sai.<br />

Câu 43: Đáp án C<br />

21


Gọi V1,<br />

V<br />

2<br />

lần lượt là thể tích hình trụ và hình nón. Khi đó<br />

V1<br />

2 Rh 2 Rasin<br />

2sin 3<br />

V <br />

<br />

Ra Ra<br />

. Vì 0 <br />

90 nên 60.<br />

2<br />

Câu 44: Đáp án C<br />

Gọi ST là đường sinh hình nón.<br />

Ta có<br />

3<br />

tan IST OTI IST 30 .<br />

3<br />

OIT có<br />

3<br />

OT<br />

R 2 1.<br />

cos30<br />

3<br />

2<br />

4 3 4<br />

Vậy V R .<br />

3 3<br />

Câu 45: Đáp án A<br />

2 2 3 2<br />

V 6 x <strong>12</strong> 2x x 2x x 6 2x x <strong>12</strong>x 36 2x 24x 72x<br />

.<br />

Ta có <br />

3 2<br />

Xét hàm số f x 2x 24x 72x<br />

trên 0;6<br />

<br />

<br />

2 x<br />

6<br />

<br />

f x 6x 48x 72; f x 0 <br />

x<br />

2<br />

Khi đó f<br />

<br />

x f <br />

max 2 64 đvtt. Đến đây nhiều bạn vội vã khoanh C mà không đắn đo gì.<br />

0;6<br />

Tuy nhiên, nếu vội vã như vậy là bạn đã sai, bởi đề bài yêu cầu tìm thể tích Chocolate nguyên<br />

chất mà không phải là thể tích hộp do đó ta cần. Tức là<br />

1 3<br />

1 thể tích hộp, tức là<br />

4 4<br />

3 .64 48 (đvtt).<br />

4<br />

Câu 46: Đáp án B<br />

Cách 1:<br />

<br />

<br />

B S và OAB đều nên ta có hệ phương trình sau:<br />

2 2 2<br />

xB yB zB 4xB 4yB 4zB<br />

0<br />

<br />

2 2<br />

OA<br />

OB<br />

2 2<br />

<br />

OA AB<br />

22


2 2 2<br />

xB yB zB 4 xB yB zB xB yB zB<br />

8<br />

2 2 2<br />

<br />

2 2 2<br />

32 xB yB zB xB yB zB<br />

32<br />

<br />

2 2 2 2 2<br />

32 4 x 4<br />

2 xB yB zB 8 xB yB<br />

0<br />

B<br />

yB z <br />

B <br />

x 4<br />

B<br />

yB zB<br />

8 zB<br />

<br />

<br />

<br />

2 2 2<br />

2<br />

2<br />

xB yB zB 32 xB yB 2xB yB zB<br />

32<br />

xB yB 4 <br />

<br />

<br />

xB yB<br />

4<br />

xB<br />

0 xB<br />

4<br />

<br />

yB<br />

4 hay yB<br />

0<br />

zB<br />

4 <br />

zB<br />

4<br />

Trường hợp 1: OA 4;4;0 , OB 0;4;4 OA, OB 16; 16;16<br />

<br />

Phương trình mp OAB : x y z 0<br />

Trường hợp 2: OA 4;4;0 , OB 4;0;4 OA, OB 16; 16; 16<br />

Phương trình mp OAB : x y z 0.<br />

Cách 2<br />

<br />

S có tâm I 2;2;2<br />

, bán kính 2 3<br />

<br />

Tam giác OAB đều, có bán kính đường tròn ngoại tiếp<br />

Khoảng cách ; <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 2 2<br />

d I P R r .<br />

3<br />

P đi qua O có phương trình dạng:<br />

<br />

P đi qua A, suy ra b<br />

<br />

<br />

d I;<br />

P<br />

<br />

<br />

a.<br />

<br />

23<br />

<br />

<br />

R . Nhận thấy O và A đều thuộc <br />

<br />

<br />

OA 4 2<br />

r .<br />

3 3<br />

ax by cz a b c<br />

2 2 2<br />

0; 0 .<br />

2 2 abc 2 2c<br />

2<br />

<br />

a b c 2a c<br />

2<br />

4 4<br />

2 2<br />

2a<br />

c 3<br />

2 2 2 2 2<br />

3 3 3<br />

c<br />

<strong>12</strong> 8 4 <br />

2 2 2 2 2<br />

c a c c a c a<br />

Vậy có hai mặt phẳng cần tìm: x y z 0, x y z 0 .<br />

Câu 47: Đáp án A<br />

Ta thấy A , A <br />

<br />

và B.<br />

.<br />

S .


Áp dụng định lý hàm số Cosin cho tam giác MAB ta có:<br />

2 2 2 3 6 1 9<br />

MA BA BM 2 BA. BM.cos60 6 2 6. . .<br />

2 2 2 2<br />

Suy ra<br />

MA <br />

3 2<br />

2<br />

. Từ đây ta nhận thấy<br />

2 2 2<br />

AB MA MB nên tam giác MAB vuông tại M<br />

và có MAB 30.<br />

Mặt khác: <br />

2 2 1 1<br />

<br />

sin , , 30 MAB .<br />

6. 6 2<br />

Từ đó suy ra M chính là hình chiếu của B lên mặt phẳng .<br />

x 2 y 2 z 6<br />

2 1 1<br />

Khi đó MB : M 2m 2; m 2; m<br />

6<br />

Vì M thuộc mặt phẳng nên<br />

1 3 13<br />

22m 2 m 2 m 6<br />

3 0 m M 1; ;<br />

<br />

<br />

2 2 2 .<br />

Vậy<br />

3 13<br />

M <br />

1; ;<br />

<br />

<br />

2 2 .<br />

Câu 48: Đáp án B<br />

Góc giữa và <br />

Ta có B 3 2 t; 1 t;3<br />

t<br />

là 30 . Điểm 1;0;4 <br />

A .<br />

và 6<br />

AB nên B3; 1;3 hoặc 1;1;5<br />

<br />

Vì BA 2BC<br />

6 và ABC 60 nên tam giác ABC vuông tại C.<br />

24<br />

.<br />

B .<br />

Suy ra : BAC 30, do đó C là hình chiếu của điểm B trên mặt phẳng .<br />

Từ đó ta tìm được hai điểm C tương ứng với hai điểm B ở trên là:<br />

5 5<br />

C <br />

<br />

;0;<br />

<br />

<br />

2 2 hoặc 1 11<br />

C <br />

;0;<br />

<br />

<br />

2 2 .<br />

Câu 49: Đáp án D<br />

x32t<br />

<br />

Ta có phương trình tham số của d là: y<br />

2 t với t .<br />

<br />

z<br />

1 t<br />

Suy ra tọa độ điểm M là nghiệm của phương trình:<br />

3 2t 2 t 1 t 2 0 t 1 M 1; 3;0 .


Lại có VTPT của <br />

Vì nằm trong <br />

P là n 1;1;1<br />

, VTCP của d là 2;1; 1<br />

p<br />

u .<br />

P và vuông góc với d nên VTCP u u , n 2; 3;1<br />

d<br />

<br />

<br />

<br />

d p<br />

Gọi N x; y;<br />

z là hình chiếu vuông góc của M trên , khi đó<br />

<br />

MN x 1; y 3; z .<br />

<br />

Ta có MN vuông góc với u <br />

nên ta có hệ phương trình: 2x 3y z11 0<br />

Lại có N P<br />

và MN 42 ta có hệ:<br />

Giải hệ ta tìm được hai nghiệm <br />

- Nếu N 5; 2; 5<br />

ta có phương trình<br />

- Nếu N 3; 4;5<br />

ta có phương trình<br />

Câu 50: Đáp án B<br />

Vì ABCD là hình thang cân nên AD BC<br />

3 .<br />

x y z 2 0<br />

<br />

2x 3y z 11 0<br />

2 2 2<br />

x 1 y 3<br />

z 42<br />

x; y;<br />

z là 5; 2; 5 , 3; 4;5<br />

Gọi là đường thẳng qua C và song song với AB.<br />

Gọi S là mặt cầu tâm A bán kính 3<br />

.<br />

x 5 y 2 z 5<br />

: .<br />

2 3 1<br />

x 3 y 4 z 5<br />

: .<br />

2 3 1<br />

R . Điểm D cần tìm là giao điểm của và <br />

Đường thẳng có vectơ chỉ phương AB 2;6;3<br />

nên có phương trình:<br />

2 2 2<br />

Phương trình mặt cầu S x y z<br />

<br />

: 3 1 2 9 .<br />

Tọa độ điểm D là nghiệm của phương trình<br />

+ Với 1<br />

+ Với<br />

t<br />

1<br />

2 2 2 2<br />

2t 1 6t 4 3t 5 9 49t 82t<br />

33 0 <br />

33 . t <br />

49<br />

<br />

t thì 4; 3;0<br />

33<br />

t thì<br />

49<br />

D : không thỏa vì AB CD<br />

7 .<br />

164 51 48<br />

D <br />

; ;<br />

<br />

(thỏa mãn).<br />

49 49 49 <br />

.<br />

S .<br />

x<br />

22t<br />

<br />

y 3 6t<br />

.<br />

z<br />

3 3t<br />

25


<strong>ĐỀ</strong> SỐ <strong>12</strong><br />

<br />

<strong>BỘ</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> <strong>CHUẨN</strong> <strong>CẤU</strong> <strong>TRÚC</strong> <strong>BỘ</strong> <strong>GIÁO</strong> <strong>DỤC</strong><br />

Môn: Toán<br />

Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề<br />

3<br />

Câu 1: Cho góc thỏa mãn <br />

và sin2cos<br />

1. Tính A 2tan cot .<br />

2<br />

A. 6. B. 1 .<br />

6<br />

<br />

Câu 2: Tìm các nghiệm x 0; của phương trình sau<br />

2 <br />

A.<br />

5 <br />

x . B.<br />

18<br />

Câu 3: Cho khai triển nhị thức:<br />

C. 2. D. 1 .<br />

2<br />

2 x 2 3<br />

<br />

4sin <br />

3 sin 2x 1 2cos x<br />

<br />

2 2 4 <br />

5<br />

7<br />

<br />

x ; .<br />

18 18 <br />

hạng có tỉ số lũy thừa của a và b bằng<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

2 3 2<br />

a b b <br />

<br />

b<br />

3 2<br />

a a <br />

<br />

3n<br />

C.<br />

1<br />

biết rằng<br />

2<br />

7 <br />

x . D. x<br />

18<br />

với a 0, b 0. Hãy xác định hệ số của số<br />

0 1 1 2 1 3 3 2n<br />

10923<br />

3 C2n C2n C2n C2n ...<br />

C2n<br />

<br />

2 4 2n<br />

1 5<br />

A. 16<strong>12</strong>80. B. 280161. C. 280116. D. 116280.<br />

Câu 4: Cho tập hợp A gồm n phần tử n 4<br />

. Tìm n biết rằng trong số các phần tử của A có<br />

đúng 16n tập con có số phần tử là lẻ.<br />

A. n 8.<br />

B. n 9.<br />

C. n 10.<br />

D. n 16.<br />

Câu 5: Để kiểm tra chất lượng sản phẩm từ công ty sữa, người ta gửi đến bộ phận kiểm<br />

nghiệm 5 hộp sữa cam, 4 hộp sữa dâu và 3 hộp sữa nho. Bộ phận kiểm nghiệm chọn ngẫu<br />

nhiên 3 hộp sữa để phân tích mẫu. Tính xác suất để 3 hộp sữa được chọn có cả 3 loại.<br />

A. 2 .<br />

11<br />

B. 3 .<br />

11<br />

C. 4 .<br />

11<br />

D. 2 .<br />

3<br />

Câu 6: Tính giới hạn<br />

A. 2 .<br />

3<br />

2 2 2 <br />

lim1 1 ... 1<br />

2.3 3.4 <br />

n1n2<br />

<br />

<br />

B. 0 C. 1 .<br />

3<br />

1<br />

D. .


2<br />

Câu 7: Tính giới hạn lim xx<br />

x 1<br />

x<br />

A. 1 .<br />

2<br />

B.<br />

1<br />

.<br />

C. D. <br />

2<br />

Câu 8: Cho hàm số<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

3<br />

x <br />

y sin 3x<br />

. Tính đạo hàm y’.<br />

3 4 <br />

<br />

4 4 .<br />

2 3<br />

y ' x sin 3x x cos 3x<br />

<br />

<br />

4 3 .<br />

2 3<br />

y ' x sin 3x x cos 3x<br />

<br />

<br />

4 4 .<br />

3 2<br />

y ' x sin 3x x cos 3x<br />

<br />

<br />

4 4 .<br />

2 3<br />

y ' x cos 3x x sin 3x<br />

Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(1;2) và đường tròn (C) có tâm I, bán kính R. Gọi<br />

M<br />

2 2<br />

C<br />

và <br />

N C ' : x y 2x<br />

4 0 sao cho MN IA . Gọi y , y lần lượt là tung độ<br />

các điểm M, N. Hỏi mệnh đề nào sai trong các mệnh đề sau?<br />

yM<br />

A. yM<br />

yN<br />

4. B. yMyN<br />

0. C. yM<br />

yN<br />

4. D. 1<br />

y<br />

Câu 10: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB a, AD b, AA'<br />

c . Tính khoảng<br />

cách từ điểm A đến đường thẳng BD’<br />

M<br />

N<br />

N<br />

A.<br />

a b<br />

c<br />

2 2<br />

a b c<br />

2 2 2<br />

B.<br />

b c<br />

a<br />

2 2<br />

a b c<br />

2 2 2<br />

C.<br />

c a<br />

b<br />

2 2<br />

a b c<br />

2 2 2<br />

Câu 11: Hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số<br />

3 2<br />

y ax bx c<br />

Phương án nào sau đây là đúng?<br />

A. a 2; b 3; c 4.<br />

B. a 1; b 3; c 4.<br />

C. a 1; b 3; c 4.<br />

D.<br />

ab bc ca<br />

a b c<br />

2 2 2<br />

2


D. a 1; b 3; c 4.<br />

Câu <strong>12</strong>: Tìm giá trị của m để hàm số<br />

định của nó.<br />

2<br />

mx 2x<br />

1<br />

y <br />

luôn đồng biến trên từng khoảng xác<br />

x 1<br />

A. 0m<br />

1 B. 0m<br />

1 C. 0m<br />

1 D. 0m<br />

1<br />

Câu 13: Cho hàm số<br />

đúng?<br />

A. Hàm số f x chỉ có cực đại;<br />

B. Hàm số f x chỉ có cực tiểu;<br />

9 8 6 5 4 2<br />

x x x x x x<br />

f x<br />

x 2017 . Mệnh đề nào sau đây<br />

9 8 6 5 4 2<br />

C. Hàm số f x chỉ có cực đại và cực tiểu;<br />

D. Hàm số f x không có cực trị.<br />

3 3 3<br />

Câu 14: Tìm điều kiện của a,b để hàm số <br />

y x a x b x có cực trị.<br />

A. ab 0<br />

B.<br />

a<br />

0<br />

<br />

b<br />

0<br />

C.<br />

a<br />

0<br />

<br />

b<br />

0<br />

D. ab 0<br />

Câu 15: Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số<br />

về hai phía đối với đường tròn<br />

y x x<br />

3 2<br />

3 2 có điểm cực đại và cực tiểu nằm<br />

2 2 2<br />

C x y m my m<br />

m<br />

: 2 x 4 5 1 0.<br />

5<br />

A. 1m<br />

B.<br />

3<br />

5<br />

1 m C. 3 m<br />

1 D.<br />

3<br />

5<br />

3<br />

3<br />

m 1<br />

5<br />

Câu 16: Gọi M,m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

<br />

trên đoạn <br />

;<br />

3 3. Tính Mm.<br />

<br />

f x 5cos x cos5x<br />

A. 6 3. B. 8. C. <strong>12</strong> 3. D. 3 3.<br />

Câu 17: Một đường dây điện nối một nhà máy điện từ A đến một hòn đảo tại C. Khoảng<br />

cách ngắn nhất từ C đến B là 1 km. Khoảng cách từ B đến A là 4. Mỗi km dây điện đặt dưới<br />

nước mất 5000 USD, còn đặt dưới đất là 3000 USD. Hỏi điểm S trên bờ cách A bao nhiêu để<br />

khi mắc dây điện từ A qua S rồi đến C ít tốn kém nhất?<br />

A. 11 .<br />

4 km B. 13 .<br />

4 km C. 15 .<br />

4 km D. 17 .<br />

4 km


2<br />

x x<br />

Câu 18: Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số y <br />

x 1<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 19: Cho hàm số<br />

3 2 2<br />

y x 2mx m x 1 m<br />

có đồ thị (C m ). Tìm giá trị nguyên của m để<br />

(C m ) tiếp xúc với trục hoành.<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

C : y x 3x<br />

4 và<br />

Câu 20: Viết phương trình parabol đi qua các điểm cực trị của đồ thị <br />

3 2<br />

tiếp xúc với đường thẳng y 2x 2.<br />

A.<br />

C.<br />

y x x<br />

2<br />

2 6 4.<br />

B.<br />

y x x<br />

2<br />

2 6 4.<br />

D.<br />

y x x <br />

2<br />

2 6 4.<br />

y x x <br />

2<br />

2 6 4.<br />

Câu 21: Cho hai hàm số<br />

f<br />

e<br />

x<br />

e<br />

2<br />

x<br />

x<br />

và gx<br />

e<br />

<br />

x<br />

e<br />

2<br />

x<br />

. Mệnh đề nào sau đây là đúng?<br />

A. f x là hàm số lẻ trên . B. g x là hàm số lẻ trên .<br />

C. f ' x g x<br />

D. g ' x f x<br />

Câu 22: Cho log<br />

23 a,log 25<br />

b. Hãy tính log3<br />

<strong>12</strong>5<br />

b<br />

A. .<br />

3a<br />

B. 3 b<br />

.<br />

a<br />

Câu 23: Cho log<strong>12</strong> 6 a,log<strong>12</strong><br />

7 b. Hãy tính log2<br />

7<br />

C. 2 a<br />

.<br />

b<br />

D. 2 b<br />

.<br />

a<br />

a<br />

A. .<br />

a 1<br />

a<br />

B. .<br />

1 b<br />

Câu 24: Tìm số nghiệm nguyên của phương trình<br />

x<br />

4<br />

a<br />

C. .<br />

1 b<br />

2 3<br />

log xlog x 3 2<br />

<br />

1 1<br />

<br />

1 x 1 1 x 1<br />

b<br />

D. .<br />

1 a<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

<br />

Câu 25: Tìm miền xác định của hàm số <br />

2 log x<br />

ln 8 3 4<br />

2 log x<br />

y <br />

A. D 100;<br />

B. D 0;<br />

C. D 1000;<br />

D. D 10;<br />

<br />

Câu 26: Tìm m để phương trình<br />

<br />

<br />

3log 2x x 2m 4m log x mx 2m<br />

0<br />

2 2 2 2<br />

27 1<br />

3


có hai nghiệm x1,<br />

x<br />

2<br />

sao cho<br />

x<br />

2 2<br />

1<br />

x2 1<br />

.<br />

A.<br />

1 m 0<br />

<br />

2 1 .<br />

m<br />

<br />

5 2<br />

B.<br />

1 m 0<br />

<br />

2 1 .<br />

m<br />

<br />

5 2<br />

C.<br />

1 m 0<br />

<br />

2 1 .<br />

m<br />

<br />

5 2<br />

D.<br />

1 m 0<br />

<br />

2 1 .<br />

m<br />

<br />

5 2<br />

Câu 27: Cho<br />

1<br />

<br />

x, y, z, t ;1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:<br />

4<br />

<br />

1 1 1 1 <br />

P log<br />

x y log<br />

y z log<br />

z t logt<br />

x <br />

4 4 4 4 <br />

A. 4. B. 8. C. 16. D. 64.<br />

Câu 28: Một người gửi 15 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kì hạn 1 quý, với<br />

lãi suất 1,65% một quý. Hỏi bao lâu người đó có được ít nhất 20 triệu đồng (cả vốn lẫn lãi) từ<br />

số vốn ban đầu? (Giả sử lãi suất không thay đổi).<br />

A. 15 quý. B. 16 quý. C. 17 quý. D. 18 quý.<br />

b<br />

Câu 29: Giả sử S a<br />

ln 1 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số<br />

c<br />

các trục tọa độ. Hỏi mệnh đề nào là đúng?<br />

x 1<br />

y với<br />

x 2<br />

A. ab c 8 B. a b<br />

C. a b c 1 D. a 2b 9 0<br />

Câu 30: Giả sử rằng <br />

m n p .<br />

<br />

x mcos3x<br />

1<br />

x 2 sin 3xdx sin 3x C . Tính giá trị của<br />

n p<br />

A. 14 B. 2.<br />

C. 9 D. 10<br />

Câu 31: Cho f là một hàm số. Tìm số thực a 0 sao chox<br />

0,<br />

x<br />

<br />

a<br />

<br />

f t<br />

dt 62<br />

2<br />

t<br />

A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.<br />

Câu 32: Cho<br />

f x là hàm liên tục và a 0 . Giả sử rằng với mọi x 0;<br />

a<br />

ta có f x 0<br />

và f x f a x 1. Hãy tính<br />

a<br />

A. a. B. .<br />

2<br />

a<br />

dx<br />

I theo a.<br />

f<br />

0 1<br />

x<br />

C. 2a D.<br />

a<br />

2 .<br />

x<br />

Câu 33: Hàm số<br />

<br />

2 x<br />

e<br />

f x t ln tdt<br />

x<br />

e<br />

5


A. Đạt cực tiểu tại x 0 và đạt cực đại tại x ln 2.<br />

B. Đạt cực tiểu tại x ln 2 và đạt cực đại tại x 0.<br />

C. Đạt cực tiểu tại x 0 và đạt cực đại tại x ln 2.<br />

D. Đạt cực tiểu tại x ln 2 và đạt cực đại tại x 0.<br />

Câu 34: Hình phẳng S giới hạn bởi ba đường y x, y 2 x, x 0 . Khi quay S quanh Ox,<br />

Oy tương ứng ta được hai vật thể tròn xoay có thể tích là V , V . Hãy lựa chọn phương án<br />

đúng?<br />

<br />

A. V y<br />

.<br />

B. Vx<br />

<strong>12</strong>.<br />

3<br />

C. V<br />

x<br />

20 <br />

Vy<br />

.<br />

D. V<br />

3<br />

Câu 35: Một khu rừng có trữ lượng gỗ<br />

x<br />

x<br />

y<br />

8 <br />

Vy<br />

.<br />

3<br />

5 3<br />

4.10 m . Biết tốc độ sinh trưởng của các cây ở khu<br />

rừng đó là 4% mỗi năm. Hỏi sau 5 năm, khu rừng đó sẽ có bao nhiêu mét khối gỗ? (Lấy số<br />

gần đúng).<br />

A.<br />

C.<br />

5 3<br />

4,8666.10 m .<br />

B.<br />

5 3<br />

4,6666.10 m .<br />

D.<br />

Câu 36: Cho n , n 3<br />

5 3<br />

4,7666.10 m .<br />

5 3<br />

4,5666.10 m .<br />

thỏa mãn phương trình n<br />

n<br />

<br />

thực và phần ảo của số phức z 1<br />

i<br />

n<br />

.<br />

log 3 log 9 3. Tổng phần<br />

4 4<br />

A. 3. B. 2. C. 1 D. 0<br />

2<br />

Câu 37: Cho phương trình <br />

z1<br />

phương trình có hai nghiệm z1,<br />

z<br />

2<br />

thỏa mãn<br />

z<br />

dương.<br />

A. a 0.<br />

B. 2.<br />

Câu 38: Gọi<br />

1, 2, 3,<br />

4<br />

S z z z z<br />

8z 4 a 1 z 4a<br />

1 0 với a là tham số. Tìm a để<br />

2<br />

là số ảo, trong đó z<br />

2<br />

là số phức có phần ảo<br />

a C. a 0;2 .<br />

D. a <br />

z z z z là các nghiệm của phương trình z 2 z 2 z <br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

1 2 3 4<br />

0;1;2 .<br />

1 2 2 0. Hãy tính<br />

A. S 2.<br />

B. S 2.<br />

C. S 1.<br />

D. S 1.<br />

Câu 39: Cho ba số phức a,b,c phân biệt, khác 0 và thỏa mãn a b c . Biết một nghiệm<br />

của phương trình<br />

2<br />

az bz c<br />

0 có môđun bằng 1. Mệnh đề nào sau đây là đúng?<br />

6


A. b<br />

2<br />

4 ac.<br />

B.<br />

2<br />

b ac.<br />

C.<br />

b<br />

2<br />

2 ac.<br />

D. b<br />

2<br />

3 ac.<br />

Câu 40: Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A<br />

sao cho BC AC ' 5a<br />

và AC 4a<br />

. Tính thể tích hình lăng trụ.<br />

3<br />

A. V 9 a . B. V<br />

3<br />

36 a . C.<br />

V<br />

3<br />

18 a . D. Kết quả khác.<br />

Câu 41: Một hộp đựng quả bóng tennis được thiết kế có dạng hình trụ sao cho đáy hộp là<br />

đường tròn bằng với đường tròn lớn của quả bóng và chứa đúng 5 quả bóng (khi đậy nắp hộp<br />

thì nắp hộp tiếp xúc với quả bóng trên cùng). Cho biết chiều cao của hộp là 25 cm. Tính diện<br />

tích một quả bóng tennis.<br />

A.<br />

S<br />

2<br />

25 cm B.<br />

S<br />

2<br />

<br />

C.<br />

25<br />

cm<br />

S<br />

2<br />

D.<br />

50<br />

cm<br />

S 100<br />

cm<br />

Câu 42: Thiết diện qua trục của một hình nón tròn xoay là tam giác đều, cạnh a. Tính tỉ số<br />

thể tích của hình cầu ngoại tiếp và hình cầu nội tiếp hình nón.<br />

A. 2. B. 2. C. 4. D. 8.<br />

Câu 43: Cho hình chữ nhật ABCD cạnh AB 4, AD 2 . Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB<br />

và CD. Cho hình chữ nhật quay quanh MN ta thu được hình trụ tròn xoay. Tính thể tích của<br />

hình trụ tròn xoay.<br />

A. V 4 .<br />

B. V 8 .<br />

C. V 16 .<br />

D. V 32 .<br />

Câu 44: Cho S.ABC là hình chóp tam giác đều, cạnh đáy là a, cạnh bên hợp với mặt đáy góc<br />

60 . Tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay có đỉnh S, đáy là đường tròn ngoại<br />

tiếp tam giác ABC.<br />

A.<br />

S<br />

xq<br />

2<br />

a<br />

. B. S<br />

3<br />

xq<br />

2<br />

2<br />

a<br />

. C.<br />

3<br />

Sxq<br />

a<br />

2 . D.<br />

Sxq<br />

<br />

2<br />

2 a .<br />

Câu 45: Cho hình lập phương (L) và hình trụ (T) có thể tích lần lượt là V<br />

1<br />

và V<br />

2<br />

. Cho biết<br />

chiều cao của (T) bằng đường kính đáy và bằng cạnh của (L). Hãy chọn phương án đúng.<br />

A. V V .<br />

B. V V .<br />

1 2 1 2<br />

C. V . 1<br />

V 2<br />

D. Không so sánh được.<br />

Câu 46: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu <br />

2 2 2<br />

phẳng : x y 2z<br />

8 0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?<br />

A. cắt (S) theo một đường tròn.<br />

B. tiếp xúc với (S).<br />

S : x y z 4y 2z<br />

4 0 và mặt<br />

<br />

2<br />

7


C. quâ tâm I của (S).<br />

D. và (S) không có điểm chung.<br />

Câu 47: Trong không gian Oxyz, cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ sao cho<br />

A O0;0;0 , B a;0;0 , D 0; a;0 , A' 0;0;<br />

a<br />

. Xét các mệnh đề sau:<br />

(I). x y z a 0 là phương trình mặt phẳng (A’BD).<br />

(II). x y z 2a<br />

0 là phương trình mặt phẳng (CB’D).<br />

Hãy chọn mệnh đề đúng.<br />

A. Chỉ (I). B. Chỉ (II).<br />

C. Cả hai đều sai. D. Cả hai đều đúng.<br />

Câu 48: Trong không gian Oxyz, cho<br />

<br />

<br />

ABC có A1;1;0 , B 0;2;1<br />

và trọng tâm<br />

G 0;2; 1 . Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm C và vuông góc với mặt phẳng<br />

(ABC).<br />

A.<br />

x<br />

1<br />

t<br />

<br />

y 3 t<br />

z<br />

4<br />

B.<br />

x<br />

1<br />

t<br />

<br />

y 3 t<br />

z<br />

4<br />

C.<br />

x<br />

1<br />

t<br />

<br />

y 3 t<br />

<br />

z<br />

4 t<br />

D.<br />

x<br />

1<br />

t<br />

<br />

y 3 t<br />

z<br />

4<br />

Câu 49: Trong không gian Oxyz, viết phương trình tập hợp các điểm M sao cho AMB 90<br />

với A2; 1; 3 , B0; 3;5<br />

A. x 1 2 y 2 2 z<br />

1<br />

2<br />

18. B. x y z<br />

<br />

2 2 2<br />

1 2 1 18.<br />

C. x 1 2 y 2 2 z<br />

1<br />

2<br />

3.<br />

D. x y z<br />

<br />

Câu 50: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng<br />

2 2 2<br />

1 2 1 3.<br />

x 1 y 1 z 2<br />

d : và<br />

1 1 2<br />

mặt phẳng P : x 2y z 6 0 . Mặt phẳng (Q) chứa d và cắt (P) theo giao tuyến là đường<br />

thẳng cách gốc tọa độ O một khoảng ngắn nhất. Viết phương trình mặt phẳng (Q).<br />

A. x y z 4 0<br />

B. x y z 4<br />

0<br />

C. x y z 4 0<br />

D. x y z 4<br />

0<br />

Đáp án<br />

1-B 2-A 3-D 4-A 5-B 6-C 7-B 8-A 9-D 10-A<br />

8


11-D <strong>12</strong>-B 13-D 14-D 15-C 16-A 17-B 18-C 19-C 20-A<br />

21-D 22-B 23-D 24-A 25-A 26-C 27-B 28-D 29-A 30-A<br />

31-C 32-B 33-A 34-D 35-A 36-D 37-C 38-C 39-B 40-A<br />

41-B 42-C 43-B 44-B 45-B 46-D 47-D 48-D 49-A 50-C<br />

Câu 1: Đáp án B<br />

Vì<br />

3<br />

<br />

nên sin<br />

0,cos<br />

0.<br />

2<br />

<strong>LỜI</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

sin<br />

2cos<br />

1<br />

<br />

1 2cos<br />

cos 1<br />

2 2<br />

sin cos 1<br />

Ta có 2 2<br />

5cos 4cos 0 cos<br />

<br />

5<br />

Suy ra<br />

Vậy<br />

2 4<br />

2 3 3 4<br />

sin 1 cos ;tan ;cot<br />

<br />

5 4 3<br />

3 4 1<br />

A 2tan cot 2. .<br />

4 3 6<br />

Câu 2: Đáp án A<br />

Ta có<br />

2 x 2 3<br />

<br />

4sin <br />

3 sin 2x 1 2cos x<br />

<br />

2 2 4 <br />

3<br />

<br />

2 1 cos2<br />

x 3 cos 2x 11 cos2x<br />

<br />

2 <br />

2 2cos x 3 cos 2x 2 sin 2x sin 2x 3 cos 2x 2cos x<br />

1 3<br />

<br />

sin 2x cos 2x cos x sin 2x cos x<br />

2 2 3 3 <br />

5 2<br />

<br />

2x x k2<br />

x k<br />

3 2 <br />

<br />

18 3<br />

<br />

<br />

k<br />

<br />

5<br />

2x x k2<br />

x k2<br />

<br />

3 2 <br />

6<br />

<br />

<br />

Vì x<br />

0; <br />

2 nên ta chọn được nghiệm 5 <br />

x .<br />

18<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

9


Xét<br />

3 3<br />

C C<br />

2k1 2n1<br />

2k<br />

2k1<br />

2n<br />

2n1<br />

và<br />

Điều kiện bài toán tương đương với:<br />

1 1<br />

C C<br />

2k1 2n1<br />

2k<br />

2k1<br />

2n<br />

2n1<br />

3 1 3 2n1 1 2 4 2n<br />

10923<br />

C2n1 C2n 1<br />

... C2n 1 C2n1 C2n 1<br />

...<br />

C2n<br />

1<br />

<br />

2n1 2n1 5<br />

2n1 2n1<br />

2 2 1 2 0 10923<br />

. C2n<br />

1<br />

.<br />

2n1 2 2n1 2 5<br />

Giải phương trình này hết sức đơn giản ta tìm được n 7.<br />

Ta có:<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

21<br />

2 3 2 21<br />

a b b <br />

<br />

b<br />

3 2<br />

a a <br />

<br />

<br />

<br />

k 0<br />

k<br />

21<br />

k k<br />

k k 8 21 5 21<br />

<br />

3 3 3 3<br />

C a b b a<br />

Hệ số của số hạng có tỉ số lũy thừa của a và b bằng<br />

Vậy hệ số của bài toán thỏa mãn yêu cầu bài toán là<br />

Câu 4: Đáp án A<br />

1 2 3<br />

n n n<br />

10<br />

1<br />

nên:<br />

2<br />

14<br />

C21 116280.<br />

k 5k<br />

35<br />

<br />

3 35 1<br />

k 14<br />

k 8k<br />

56 <br />

2<br />

3 3<br />

C , C , C ,... lần lượt là số các tập con của A gồm 1;3;5… phần tử. Ta luôn có<br />

C C C ... C 2 C C C ... 2<br />

0 1 2 n n 1 2 3 n1<br />

n n n n n n n<br />

Từ giả thiết ta có phương trình:<br />

<br />

n1 n5<br />

2 16n 2 n *<br />

Vì n4,<br />

n nên ta xét n 5 thấy không thỏa (*), do đó ta xét n6,<br />

n<br />

5<br />

Xét hàm số f x 2 x <br />

x liên tục trên nửa khoảng <br />

6; , x <br />

x5<br />

Ta có f ' x 2 ln 2 1 0, x 6 f x<br />

liên tục và đồng biến trên nửa khoảng <br />

x và f <br />

8 0 x 8 là nghiệm duy nhất của phương trình<br />

Vậy n 8 thỏa mãn đề bài.<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

Số cách chọn 3 hộp sữa từ <strong>12</strong> hộp là:<br />

Số cách chọn 3 hộp có cả 3 loại là<br />

3<br />

C<strong>12</strong> 220<br />

1 1 1<br />

C5C4C3 60<br />

Xác suất để 3 hộp sữa được chọn có cả 3 loại là 60 <br />

3 .<br />

220 11<br />

Câu 6: Đáp án C<br />

x 5<br />

2 0, 6,<br />

6; ,<br />

x x x .


Đặt<br />

x n<br />

2 2 2 <br />

1 1 ... 1<br />

2.3 3.4 <br />

n1n2<br />

<br />

<br />

2 k k<br />

3<br />

Từ 1 , k 1,...,<br />

n ta có<br />

k 1 k 2 k 1 k 2<br />

x<br />

n<br />

<br />

<br />

<br />

nn<br />

3<br />

n <br />

<br />

n n n<br />

<br />

1.4 2.5 3.6 3<br />

...<br />

2.3 3.4 4.5 1 2 3 1<br />

1<br />

Vậy lim xn<br />

.<br />

3<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

1 1 <br />

lim x x x 1 lim x <br />

x x 1 lim x x x 1<br />

x x <br />

<br />

2<br />

Ta có <br />

x x 2<br />

x<br />

2<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

1 <br />

1<br />

1<br />

<br />

2<br />

2 1 <br />

2 x 1<br />

lim x 1 1 lim x<br />

<br />

.<br />

x<br />

<br />

<br />

2<br />

x <br />

<br />

x<br />

1 2<br />

1 1<br />

2<br />

x<br />

3<br />

'<br />

3<br />

'<br />

x x 2 3<br />

' sin 3 sin 3 sin 3 cos 3<br />

<br />

y x x x x x x <br />

3 4 3<br />

<br />

4<br />

<br />

<br />

4 4 <br />

Câu 9: Đáp án D<br />

Do MN IA nên N T M<br />

<br />

IA<br />

M C N C 1 là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến T<br />

IA<br />

Do<br />

T I A nên<br />

IA<br />

C x y <br />

' <br />

1<br />

2 2<br />

: 1 2 9.<br />

1<br />

N C C tọa độ điểm N là nghiệm của hệ phương trình<br />

2 4 0 1 5 <br />

<br />

<br />

x y <br />

2 2<br />

x y x x xN<br />

<br />

2 2<br />

1 2 9 y 0 yN<br />

Suy ra x 1<br />

5, y 4<br />

M<br />

Vậy D sai.<br />

Câu 10: Đáp án A<br />

Do<br />

M<br />

AB AD ' nên ABD'<br />

vuông tại A.<br />

11


Trong<br />

ABD'<br />

kẻ đường cao AH thì AH d A, BD ' <br />

Trong ADD ' ta có AD ' AD DD ' b c<br />

BD ' AB AD a b c<br />

2 2 2 2 2<br />

2 2 2<br />

2 2<br />

AB. AD ' a b c<br />

Xét ABD'<br />

ta được AH. BD ' AB. AD ' AH <br />

BD ' a b c<br />

2 2 2<br />

.<br />

Vậy d A, BD ' <br />

Câu 11: Đáp án D<br />

AH <br />

a b<br />

c<br />

2 2<br />

a b c<br />

2 2 2<br />

Vì đồ thị hàm số đi qua các điểm (0;-4),(l;0),(-l;-2) nên<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án B<br />

Tập xác định:<br />

D <br />

1<br />

c 4 a<br />

1<br />

<br />

<br />

a b c 0 b<br />

3<br />

a b c 2 <br />

c<br />

4<br />

<br />

mx<br />

y ' <br />

2<br />

<br />

2mx<br />

1<br />

<br />

x 1<br />

2<br />

Hàm số luôn đồng biến trên từng khoảng xác định của nó khi và chỉ khi y' 0, x 1<br />

Xét m 0, ta có<br />

1<br />

y' 0, x 1<br />

(thỏa).<br />

x<br />

1 2<br />

Xét m 0<br />

Yêu cầu bài toán<br />

Kết luận: 0 m<br />

1.<br />

Câu 13: Đáp án D<br />

Tập xác định: D <br />

2<br />

' m m 0 0m<br />

1<br />

0 m 1.<br />

m<br />

0<br />

m<br />

0<br />

f x x 8 x 7 x 5 x 4 x 3 x x x 7 x 4 x 2 x<br />

' 1 1 1<br />

<br />

3 7 4 2<br />

x 1 x x x x<br />

10 5<br />

x x<br />

1<br />

1 1<br />

2 2<br />

x x 1 x x 1<br />

<strong>12</strong>


Vậy hàm số<br />

2<br />

5 1<br />

3<br />

x<br />

<br />

2 4<br />

<br />

<br />

0, x<br />

<br />

2<br />

1<br />

3<br />

x<br />

<br />

2<br />

4<br />

f<br />

<br />

Câu 14: Đáp án D<br />

Tập xác định: D <br />

x không có cực trị.<br />

y ' 3x a 2 3x b 2 3x 2 3x 2 6a b x 3a 2 b<br />

2<br />

<br />

Hàm số có cực trị y ' 0 có hai nghiệm phân biệt<br />

2 2 2<br />

<br />

' 9 a b 3.3 a b 0 ab 0.<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

Hàm số xác định và liên tục trên .<br />

Ta có:<br />

2 2 x<br />

0<br />

y ' 3x 6 x ; y ' 0 3x 6x<br />

0 <br />

x<br />

2<br />

Tọa độ các điểm cực trị: A0;2 , B2; 2<br />

.<br />

Cách 1<br />

Đồ thị hàm số có điểm cực trị nằm về hai phía đối với đường tròn (C m ) khi và chỉ khi<br />

m m 2 m m m<br />

2<br />

<br />

4 8 5 1 4 4 4 8 5 1 0<br />

<br />

<br />

2 2 2<br />

5m 8m 3 5m 4m 7 0 5m 8m<br />

3 0<br />

(vì<br />

2<br />

5 4 7 0,<br />

m m m<br />

)<br />

3<br />

m 1.<br />

5<br />

Cách 2<br />

Đường tròn C : x m 2 y 2m<br />

2<br />

1 có tâm ;2 <br />

Ta có:<br />

đường tròn <br />

m<br />

2 2 36 6<br />

IB 5m 4m 8 5m 1<br />

R <br />

5<br />

5 5<br />

m <br />

2<br />

13<br />

I m m , bán kính R 1.<br />

C . Do đó điểm A nằm ở phía trong đường tròn C<br />

<br />

IA 1 R 5m 8m 4 1 5m 8m 3 0 m 1.<br />

5<br />

2 2 3<br />

m<br />

điểm B nằm ở phía ngoài<br />

, tức là:


Câu 16: Đáp án A<br />

<br />

f ' x 5sin x 5sin 5x 10cos3xsin 2 x.<br />

<br />

x<br />

k<br />

sin 2x<br />

0 2<br />

f ' x<br />

0 , k <br />

cos3x<br />

0 <br />

x k<br />

6 3<br />

.<br />

<br />

Do x <br />

;<br />

3 3 <br />

nên x <br />

;0; <br />

6 6<br />

Ta có<br />

<br />

f f 2, f f 3 3, f 0<br />

4.<br />

3 3 6 6 <br />

Suy ra M 3 3, m 2 . Vậy Mm 6 3.<br />

Câu 17: Đáp án B<br />

Gọi x là khoảng cách từ S đến B. Khi đó khoảng cách từ S đến A là x x <br />

mắc dây điện từ A qua S rồi đến C là:<br />

2<br />

5000 1 30004<br />

<br />

f x x x<br />

2<br />

5000x 5x 3 1x<br />

<br />

f ' x<br />

3000 1000<br />

2 2<br />

1x<br />

1x<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

f ' x<br />

0 x .<br />

4<br />

5000 3<br />

<br />

f ' x<br />

0, x f '' <br />

0.<br />

4<br />

<br />

Do đó<br />

2<br />

1<br />

x 3<br />

13 3<br />

min f x<br />

x .<br />

4 4<br />

x<br />

0; <br />

Vậy để chi phí ít tốn kém nhất thì S phải cách A là 13 .<br />

4 km<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

Tập xác định: D ; 1 0;<br />

{1}.<br />

4 0 4 . Chi phí<br />

Ta có<br />

lim<br />

y <br />

<br />

<br />

x1<br />

x 1<br />

lim y <br />

x1<br />

là tiệm cận đứng.<br />

lim y1<br />

y 1 là tiệm cận ngang.<br />

x<br />

14


lim y 1<br />

y 1 là tiệm cận ngang.<br />

x<br />

Do đó đồ thị hàm số đã cho có 3 tiệm cận.<br />

Câu 19: Đáp án C<br />

(C m ) tiếp xúc với trục hoành khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm<br />

3 2 2<br />

x mx m x m <br />

3 2 2<br />

<br />

2 1 0<br />

x 2mx m x 1 m 0 <br />

<br />

2 2<br />

m<br />

3x 4mx m 0 x<br />

m,<br />

x 3<br />

3<br />

m 3;1; <br />

2 <br />

Do m nên m 3; m<br />

1<br />

Vậy có 2 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

(C) có hai điểm cực trị là A0;4 , B 2;0<br />

Gọi P : y ax 2 bx c a<br />

0<br />

Ta có A B P<br />

là parabol cần tìm.<br />

c 4 b 2a<br />

2<br />

, <br />

.<br />

4a 2b c 0 c<br />

4<br />

P : y ax 2 a 1 x 4<br />

2<br />

Khi đó <br />

(P) tiếp xúc với đường thẳng y 2x 2 khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

ax 2 a 1 x 4 2x<br />

2<br />

<br />

a 2 b 6.<br />

2ax<br />

2 a 1 2<br />

P : y 2x 6x<br />

4 .<br />

Vậy parabol <br />

2<br />

Câu 21: Đáp án D<br />

x x<br />

e<br />

x x và e<br />

f x f x<br />

2<br />

Do đó<br />

f<br />

<br />

x là hàm số chẵn. Suy ra A sai.<br />

Chứng minh tương tự<br />

Mặt khác, f x g x<br />

Vậy chỉ có D đúng.<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

g x là hàm số lẻ. Suy ra B sai.<br />

' . Suy ra C sai.<br />

15


log2<br />

5 3b<br />

Ta có log3<strong>12</strong>5 3log35 3 .<br />

log 3 a<br />

Câu 23: Đáp án D<br />

2<br />

a<br />

Ta có a log<strong>12</strong> 6 1; b log<strong>12</strong><br />

7 1 . Suy ra 0<br />

1 a . Do đó (A) sai.<br />

a<br />

Rõ ràng b a 0 1.<br />

Do đó (C) sai.<br />

1<br />

b<br />

log<strong>12</strong><br />

7 b<br />

Mặt khác log2<br />

7 .<br />

log 2 1 a<br />

<strong>12</strong><br />

Vậy (D) là phương án đúng.<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

Điều kiện: x 0<br />

Phương trình đã cho tương đương với<br />

2 3<br />

log x log x 3 2 3<br />

<br />

<br />

x x log x log x 3 log x log x<br />

<br />

x<br />

1<br />

log x 0 <br />

1<br />

x<br />

x x <br />

<br />

x <br />

<br />

x <br />

10<br />

<br />

log x 2<br />

<br />

1<br />

x<br />

<br />

100<br />

2<br />

log log 3log 2 0 log 1 .<br />

Vậy phương trình đã cho có đúng 1 nghiệm nguyên.<br />

Câu 25: Đáp án A<br />

Hàm số xác định khi và chỉ khi<br />

x<br />

0<br />

<br />

x 0<br />

<br />

<br />

2log x 3 2log<br />

x<br />

<br />

8 4 <br />

2 log x 3<br />

8 4 2 log x<br />

0<br />

x<br />

0 x<br />

0<br />

<br />

<br />

<br />

2 2 <br />

9 9 log 4 2 log <br />

x x <br />

9 2 log x 42 log x<br />

x0 x0<br />

x 100.<br />

log x2 x100<br />

Vậy miền xác định của hàm số đã cho là: D 100;<br />

<br />

Câu 26: Đáp án C<br />

<br />

2log x 2log<br />

x<br />

8 4<br />

<br />

3 2<br />

16


Ta có: <br />

3log 2x x 2m 4m log x mx 2m<br />

0<br />

2 2 2 2<br />

27 1<br />

2 2 2 2<br />

x x m m x mx m <br />

log 2 2 4 log 2<br />

3 3<br />

2 2<br />

x mx m <br />

2 0<br />

<br />

2x x 2m 4m x mx 2m<br />

2 2 2 2<br />

2 2<br />

x mx m <br />

2 2<br />

x mx 2m<br />

0<br />

<br />

2 0<br />

<br />

<br />

2 2 x1<br />

m<br />

<br />

x m 1<br />

x 2m 2m<br />

0 <br />

x2<br />

1m<br />

Phương trình đã cho có hai nghiệm x1,<br />

x<br />

2<br />

thỏa mãn<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

m m m m 2<br />

m <br />

2 .2 2 0 4 0<br />

2 2<br />

<br />

2<br />

1 m m. 1 m<br />

2m 0 2m m 1 0<br />

2 2<br />

2<br />

2m 1 m<br />

1<br />

5m<br />

2m0<br />

<br />

<br />

m<br />

0<br />

1 m 0<br />

1<br />

1 m <br />

2 1 .<br />

2 m<br />

<br />

2<br />

5 2<br />

<br />

<br />

m<br />

0 m <br />

5<br />

Câu 27: Đáp án B<br />

Dễ dàng có được<br />

2 2 2 2<br />

x x y y z z t t<br />

3<br />

17<br />

x<br />

2 2<br />

1<br />

x2 1<br />

1 1 1 1<br />

; ; ; 1<br />

4 4 4 4<br />

Dấu “=” xảy ra trong các bất đẳng thức này khi và chỉ khi<br />

<br />

1<br />

x y z t <br />

2<br />

1<br />

<br />

Vì x, y, z, t ;1 nên theo tính chất của lôgarit với cơ số dương và bé hơn 1 nên từ (1) ta<br />

4<br />

<br />

có:<br />

1 1 1 1 <br />

y y z z t t x z <br />

4 4 4 4 <br />

2 2 2 2<br />

log<br />

x<br />

log<br />

x<br />

;log<br />

y<br />

log<br />

y<br />

;log<br />

z<br />

log<br />

z<br />

;logt logt<br />

Cộng vế theo vế các bất đẳng thức này, ta được:<br />

1 1 1 1 <br />

log<br />

x y log<br />

y z log<br />

z t logt z 2log x<br />

y log<br />

y<br />

z log<br />

z<br />

t logt<br />

x<br />

4 4 4 4 <br />

Dễ thấy log<br />

x<br />

y;log y<br />

z;log z<br />

t;log<br />

t<br />

x luôn dương nên áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta được:<br />

<br />

(2)


log log log log 4 4<br />

x<br />

y <br />

y<br />

z <br />

z<br />

t <br />

t<br />

x log<br />

x<br />

ylog y<br />

z log<br />

z<br />

t log<br />

t<br />

x 3<br />

Mà<br />

<br />

log<br />

x<br />

z log<br />

xt<br />

log<br />

x<br />

y log<br />

y<br />

z logz t logt x logx y logt<br />

x 1 4<br />

log y log z<br />

<br />

Từ (2). (3) và (4) suy ra điều phải chứng minh.<br />

Câu 28: Đáp án D<br />

x<br />

Người gửi 15 triệu đồng sau n quý sẽ nhận được số tiền (cả vốn lẫn lãi) là 15. 1,0165 <br />

n .<br />

Để có ít nhất 20 triệu ta phải có <br />

15. 0,165 20<br />

Vậy người đó cần gửi tiền liên tục 18 quý.<br />

Câu 29: Đáp án A<br />

<br />

n<br />

x<br />

<br />

<br />

n log 0,0165 log 20 log15<br />

20<br />

log<br />

n 15 17,58.<br />

log 1,0165<br />

Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục hoành tại điểm có tọa độ <br />

1;0 . Khi đó<br />

0 0 0<br />

x1 x1 3 <br />

S dx dx 1<br />

dx<br />

x 2<br />

<br />

x 2<br />

<br />

x 2 <br />

1 1 1<br />

0 3<br />

x 3ln x 2 | 3ln 1<br />

1<br />

2<br />

Suy ra a b 3, c 2<br />

Vậy ab c<br />

8.<br />

Câu 30: Đáp án A<br />

Đặt<br />

du<br />

dx<br />

u<br />

x2<br />

<br />

<br />

cos3x<br />

.<br />

dv sin 3xdx v<br />

3<br />

x<br />

2 cos3x<br />

1<br />

Khi đó x 2sin3xdx sin3 x C.<br />

3 9<br />

Suy ra m 2, n 3, p 9<br />

Vậy m n p 14.<br />

Câu 31: Đáp án C<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

18


Gọi<br />

Ft là một nguyên hàm của<br />

<br />

f t<br />

Theo định nghĩa tích phân ta có: <br />

Cho x a ta thu được a 3 a<br />

9.<br />

Câu 32: Đáp án B<br />

Đặt x a t dx dt .<br />

Ta có<br />

t<br />

2<br />

x 0, F x F a 6 2 x<br />

<br />

<br />

<br />

0<br />

a<br />

a<br />

dt dt f t<br />

I <br />

1 f a t<br />

1 <br />

1<br />

a<br />

01<br />

f t<br />

0<br />

f t<br />

dt<br />

Suy ra<br />

2 I I I dt a.<br />

a<br />

<br />

0<br />

Vậy<br />

a<br />

I <br />

2<br />

Câu 33: Đáp án A<br />

Gọi F(t) là một nguyên hàm của hàm số tln<br />

t trên 0; .<br />

Ta có 2x<br />

x<br />

f x F e F e<br />

<br />

2 2 4 2 2 2<br />

Suy ra f x e x F e x e x F e x xe x xe x xe x e<br />

x <br />

Vậy<br />

<br />

' 2 ' 4 4 1 .<br />

f ' x 0 x 0, x ln 2.<br />

Kết luận: f đạt cực tiểu tại x 0 và đạt cực đại tại x ln 2<br />

Câu 34: Đáp án D<br />

Ta có<br />

Vy<br />

Do đó V<br />

1 2<br />

r h (do r h 1)<br />

2<br />

2. 3 3<br />

1 2 2 2 1<br />

Vx<br />

hR r Rr r .1 4 2.1 2 <br />

3 3<br />

x<br />

8 <br />

Vy<br />

.<br />

3<br />

Câu 35: Đáp án A<br />

Gọi trữ lượng gỗ ban đầu là V 0 , tốc độ sinh trưởng hằng năm của rừng là i phần trăm.<br />

Ta có:<br />

- Sau 1 năm, trữ lượng gỗ là V V iV V i <br />

;<br />

1 0 0 0 1<br />

19


- Sau 2 năm, trữ lượng gỗ là 2<br />

…<br />

- Sau 5 năm, trữ lượng gỗ là 5<br />

5 3<br />

Thay V0 4.10 m ; i 4% 0,04<br />

V V iV V 1 i V 1 i ;<br />

2 1 1 1 0<br />

V V 1 i .<br />

5 0<br />

ta được: V 5<br />

Câu 36: Đáp án D<br />

Ta có n n n n<br />

<br />

log 3 log 9 3 log 3 9 3<br />

4 4 4<br />

2 n<br />

7<br />

n 6n 91 0 <br />

n<br />

13<br />

<br />

7 2<br />

z 1 i 1 i 1 i 88 i.<br />

<br />

Vậy tổng phần thực và phần ảo của số phức z bằng 0.<br />

Câu 37: Đáp án C<br />

Từ giả thiết suy ra z1,<br />

z<br />

2<br />

không phải là số thực. Khi đó<br />

3<br />

a 2 a a 2 a <br />

' 0 4 1 8 4 1 0 4 6 1 0 *<br />

Suy ra<br />

z<br />

z<br />

1<br />

2<br />

5<br />

4.10 1 0,04 4,8666.10<br />

<br />

20<br />

m<br />

5 5 3<br />

2 2 2 2<br />

a 1 a 6a 1 i a 1 a 6a 1<br />

i<br />

z ; z z<br />

4 4<br />

là số ảo<br />

1 2 1<br />

a <br />

1 <br />

<br />

6 1 <br />

0 2 0 .<br />

a<br />

2<br />

2<br />

2 2 2 0<br />

z 1<br />

là số ảo a a a <br />

a a<br />

Thay vào điều kiện (*) thấy thỏa mãn.<br />

Câu 38: Đáp án C<br />

Phương trình đã cho tương đương với<br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong> 2<br />

Ta có <br />

2 2<br />

z 1<br />

i z i<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

z<br />

2z 2 0 z<br />

1 i<br />

1009<br />

<br />

1009 2 1009 1009<br />

S z1 z2 z3 z4 i i 2i 2i<br />

1009 1009 1009 1009<br />

i i<br />

2 2 2 2.<br />

Câu 39: Đáp án B<br />

Giả sử z1,<br />

z<br />

2<br />

là các nghiệm của phương trình<br />

0 với z1 1.<br />

2<br />

az bz c<br />

c c 1 c 1<br />

Theo định lí Viet ta có: z1z2 z2 z2<br />

. 1.<br />

a a z a z<br />

1 1


Bởi vì<br />

b<br />

2<br />

z1 z2 ; a b z1 z2<br />

1.<br />

a<br />

1 1 <br />

z1 z2 z1 z2 1 z1 z2 1 z1 z2 z1z2<br />

b ac.<br />

z1 z2<br />

<br />

Suy ra 2 2<br />

Câu 40: Đáp án A<br />

Đường cao của hình lăng trụ là<br />

2 2<br />

CC ' 25a 16a 3a<br />

1<br />

<br />

Do đó V 3 a. .3 a.4a 18a<br />

2<br />

<br />

Câu 41: Đáp án B<br />

Đường kính quả bóng tennis là<br />

3<br />

25<br />

2R 5.<br />

5<br />

5<br />

<br />

2<br />

<br />

2 <br />

2<br />

Diện tích quả bóng S 4 R 4 . 25<br />

cm<br />

<br />

Câu 42: Đáp án C<br />

Ta có<br />

V<br />

V<br />

1<br />

2<br />

a<br />

3 <br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

a<br />

3 <br />

<br />

6 <br />

Câu 43: Đáp án B<br />

2<br />

2<br />

4.<br />

Ta có: V MA 2 . MN .4.2 8<br />

Câu 44: Đáp án B<br />

Kẻ SO ABC <br />

2<br />

thì O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC Do ABC đều cạnh a nên ta có<br />

2 a 3<br />

.<br />

AO 3 2 2a<br />

3<br />

SA <br />

cos60<br />

1 3<br />

2<br />

Vậy<br />

S<br />

xq<br />

2<br />

a 3 2a 3 2<br />

a<br />

. OA. SA . . .<br />

3 3 3<br />

Câu 45: Đáp án B<br />

Do (T) nội tiếp trong (L) nên V1 V2<br />

Câu 46: Đáp án D<br />

21


(S) có tâm I 0; 2;1<br />

và bán kính R 3.<br />

2 2 8 4 6<br />

d , R<br />

3.<br />

6 3<br />

Ta có I<br />

<br />

<br />

Vậy không cắt mặt cầu (S).<br />

Câu 47: Đáp án D<br />

Thay các tọa độ A' 0;0; a, B a;0;0 , D 0; a ;0<br />

vào phương trình ở (I) thấy thỏa. Cho nên<br />

(I) đúng.<br />

Tương tự như vậy ta chứng minh được (III) đúng.<br />

Câu 48: Đáp án D<br />

Do G là trọng tâm ABC nên C 1;3; 4<br />

Ta có AB 1;1;1 , AC 2;2; 4<br />

Đường thẳng qua G nhận u AB; AC 6; 6;0<br />

Câu 49: Đáp án A<br />

Tập hợp các điểm M là mặt cầu đường kính AB.<br />

Tâm I là trung điểm AB I 1; 2;1<br />

nên có phương trình là<br />

x<br />

1<br />

t<br />

<br />

y 3 t<br />

<br />

z<br />

4<br />

Bán kính R IA 3 2<br />

2 2 2<br />

Vậy phương trình mặt cầu nói trên là x y z<br />

<br />

Câu 50: Đáp án C<br />

1 2 1 18 .<br />

Gọi H,I lần lượt là hình chiếu vuông góc của O lên (P) và .<br />

Ta có d , <br />

O OI OH . Dấu “=” xảy ra I H .<br />

Đường thẳng OH qua O 0;0;0<br />

nhận 1;2;1<br />

x<br />

t<br />

<br />

là y<br />

2t<br />

<br />

z<br />

t<br />

Mặt phẳng (P) có phương trình: x 2y z 6 0 .<br />

Từ hai phương trình trên suy ra t 1 H1;2;1<br />

<br />

n làm vectơ chỉ phương nên có phương trình<br />

.<br />

22


Khi đó (Q) là mặt phẳng chứa d và đi qua H.<br />

Ta có M 1;1;2<br />

<br />

d, vectơ chỉ phương của d là u 1;1; 2 , HM 0; 1;1<br />

.<br />

Suy ra vectơ pháp tuyến của (Q) là n u; HM 1; 1; 1<br />

Hơn nữa (Q) qua điểm 1;1;2<br />

<br />

<br />

<br />

M nên (Q) có phương trình là: x y z 4<br />

0<br />

23

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!