11.03.2019 Views

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NÂNG CAO VỀ NHÓM HALOGEN

https://app.box.com/s/z8zh960ruh7uup9oyl55v3nknsos6rpo

https://app.box.com/s/z8zh960ruh7uup9oyl55v3nknsos6rpo

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chúng tôi xin đưa ra một số ý kiến về xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học<br />

1. Một yêu cầu đầu tiên khi xây dựng hệ thống bài tập đó là phải đảm bảo tính chính xác,<br />

khoa học.<br />

2. Để xây dựng được một hệ thống bài tập tốt, thiết thực và sử dụng hiệu quả đòi hỏi:<br />

+ GV không chỉ phải nắm kiến thức lý thuyết một cách vững chắc mà GV buộc phải giải<br />

qua các đề thi HSG hóa học các cấp. Có như vậy GV mới có được cái nhìn bao quát về<br />

chương trình mình dạy, đồng thời biết dự đoán hướng ra đề thi HSG các cấp. Từ đó chất<br />

lượng bồi dưỡng mới thực sự được nâng cao.<br />

+ Bài tập phần hóa nguyên tố rất rộng, để phù hợp với mục đích rèn luyện kỹ năng và<br />

phát triển nhận thức của HSG hóa học, hệ thống bài tập được chúng tôi xây dựng trên cơ<br />

sở tuyển chọn những bài tập ở mức độ khá cao từ các sách tham khảo, nguồn bài tập trên<br />

mạng và đề thi HSG các cấp. Một mặt, tùy tình hình thực tế HS ở mỗi trường mà GV<br />

lọc tách bài để luyện tập cho phù hợp với nội dung và mục đích rèn luyện. Mặt khác,<br />

GV cần biên soạn riêng cho mình một hệ thống bài tập chuyên dụng từ hệ thống bài tập<br />

bảo đảm chuẩn xác về kiến thức, giáo viên biến đổi để được những bài tập tương đương<br />

cho học sinh giải. Từ bài tập đã giải, thay đổi, thêm, bớt các dữ kiện thành bài tập mới.<br />

Dần dần khuyến khích, yêu cầu học sinh tự biến đổi thành bài tập mới. Như vậy, học sinh<br />

vừa được làm quen với phương pháp giải bài tập, vừa biết được phương pháp đó áp dụng<br />

trong những tình huống nào.<br />

+ Bài tập phải gắn liền hoá học với thực tế: Phát huy vai trò tích cực, chủ động của học<br />

sinh, hướng học sinh nhìn nhận các sự vật, hiện tượng hoá học sát đúng với thực tế,<br />

thường xuyên liên hệ với đời sống, sản xuất và vận dụng vào thực tế. Từ đó, giúp HS<br />

hiểu sâu sắc quá trình hoá học và giải quyết được bài tập dễ dàng và chính xác hơn, tránh<br />

được những sai lầm đáng tiếc.<br />

3. Khi sử dụng bài tập để luyện tập, GV hướng dẫn, giúp đỡ để học sinh có thể giải bài<br />

tập một cách tốt nhất trong thời gian nhanh nhất. Thường tiến hành giải theo quy trình 4<br />

bước:<br />

- Nghiên cứu đề bài: tìm hiểu nội dung bài tập, xác định điểm “mấu chốt” và đưa ra định<br />

hướng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Xác định hướng giải: đề ra các bước giải.<br />

- Thực hiện các bước giải: trình bày các bước giải hoặc tính toán cụ thể.<br />

- Kiểm tra, đánh giá kết quả: bao gồm kết quả bài tập và cả cách giải.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

99<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!