11.03.2019 Views

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NÂNG CAO VỀ NHÓM HALOGEN

https://app.box.com/s/z8zh960ruh7uup9oyl55v3nknsos6rpo

https://app.box.com/s/z8zh960ruh7uup9oyl55v3nknsos6rpo

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

31. a) Hãy giải thích tại sao HF chỉ được phép đựng trong các bình bằng nhựa.<br />

b) Phản ứng xảy ra có khác nhau không khi cho thủy tinh tác dụng với HF và với HCl?<br />

Hướng dẫn:<br />

a) Vì có phản ứng như bài 30<br />

b) Trong cả hai trường hợp sản phẩm tạo ra đều như nhau:<br />

Na 2 O.CaO.6SiO 2 + 14H 2 F 2 → Na 2 SiF 6 + CaSiF 6 + 4SiF 4 + 14 H 2 O.<br />

Tuy nhiên khi thủy tinh bị dung dịch axit Flohiđric ăn mòn thì sản phẩm phản ứng sẽ<br />

chuyển vào dung dịch và bề mặt bị ăn mòn sẽ trở nên trong suốt.<br />

32. a) Tại sao tính khử của các hidro halogenua tăng lên từ HF đến HI?<br />

b) Tại sao các dung dịch axit Bromhiđric và axit Iothiđric không thể để trong không<br />

khí? Hãy viết các phương trình phản ứng khi cho Oxi tác dụng với dung dịch axit<br />

halogenhiđric.<br />

Hướng dẫn:<br />

a) Vì độ bền đối với nhiệt giảm, năng lượng liên kết giảm nên tính khử của các hidro<br />

halogenua tăng (ở trạng thái khí cũng như ở trạng thái tan trong dung dịch)<br />

b) Khi tác dụng với Oxi:<br />

(xem bài tập 20).<br />

HF + O 2 : không có phản ứng; HF hoàn toàn không thể hiện tính khử.<br />

HCl + O 2 : trong dung dịch không xảy ra phản ứng, nhưng ở trạng thái khí thì xảy ra phản<br />

ứng thuận nghịch:<br />

t < 600 0 C<br />

4HCl (khí) + O 2 2H 2 O + 2Cl 2<br />

t > 600 0 C<br />

HCl chỉ thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh.<br />

HBr và HI đều là những chất khử mạnh, dung dịch của chúng vốn là trong suốt và không<br />

màu, nhưng để lâu trong không khí dung dịch sẽ vàng dần do tạo ra các halogen tự do:<br />

4HBr + O 2 (KK) → 2H 2 O + 2Br 2<br />

4HI + O 2 (KK) → 2H 2 O + 2I 2<br />

Trường hợp HI dung dịch nhuốm màu vàng nhanh hơn so với dung dịch HBr.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

33. a) Tại sao hidrohalogenua lại tan rất mạnh trong nước?<br />

b) Khi cho hidro clorua tan trong nước có hiện tượng gì? Tại sao dung dịch lại có tính<br />

axit? Hidro clorua lỏng có phải là axit không?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

22<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!