04.07.2020 Views

Tổng hợp đề chính thức và đề xuất kì thi hsg khu vực duyên hải và đồng bằng bắc bộ môn Sinh học khối 10 năm 2017

https://app.box.com/s/kbyl00o0peksp9f3kllx227j2efz6fgi

https://app.box.com/s/kbyl00o0peksp9f3kllx227j2efz6fgi

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

êtilic.

+ Trong trường hợp trên, khi có ôxi (thổi khí) nấm men thực hiện quá trình hô hấp

hiếu khí, phân giải đường glucozơ thành CO 2 và H 2 O và thu năng lượng cho sự

sinh trưởng tăng sinh khối.

0.25

0.5

b

Hô hấp kị khí giải phóng ít ATP nhưng lại được duy trì ở tế bào người, vốn là loại

tế bào cần nhiều ATP vì:

- Khi cơ thể vận động mạnh, các tế bào cơ trong các mô co cùng một lúc, hệ tuần

hoàn chưa kịp cung cấp đủ ôxi cho quá trình hô hấp hiếu khí.

- Do đó hô hấp yếm khí dù cung cấp ít ATP nhưng tế bào cơ của người lại không

cần tiêu tốn ôxi.

Câu 5.

a. Hoocmôn ADH và ơstrôgen hoạt động theo cơ chế nào? Giải thích. Vai trò của chất

truyền tin thứ 2 trong hoạt động của hoocmôn là gì?

b. Một nhà Sinh lí học đã làm thí nghiệm trên lục lạp tách rời. Đầu tiên ông cho lục lạp tách

rời ngâm vào trong dung dịch axit có pH 4. Sau khi xoang tilacoit đạt pH 4, chuyển lục lạp vào

dung dịch có pH 8 và để trong tối. Kết quả lục lạp tạo ATP trong tối.

- ATP hình thành trong tilacoit hay ngoài tilacoit? Giải thích.

- Vì sao lục lạp trong thí nghiệm này có thể tổng hợp ATP trong tối?

Hướng dẫn chấm

a

Ý Nội dung Điểm

b

* - Hoocmôn ADH hoạt động theo cơ chế AMP vòng, còn ơstrôgen hoạt động theo cơ

chế hoạt hóa gen;

- Vì ADH có bản chất là prôtêin, ưa nước nhưng không tan trong lipit nên không thể

chui qua màng sinh chất của tế bào đích; còn ơstrôgen có bản chất là steroit, kỵ nước

nhưng tan trong lipit nên có thể chui qua màng sinh chất vào tế bào đích.

* Vai trò của chất truyền tin thứ 2 trong hoạt động của hoocmôn: Nó nhận thông tin từ

hoocmôn truyền cho tế bào đích.

- ATP hình thành bên ngoài tilacoit vì: có sự chênh lệch nồng độ H + giữa hai bên màng

tilacoit: trong xoang tilacoit có nồng độ H + cao hơn nồng độ H + của dung dịch bên

ngoài. Vì vậy H + được khuếch tán qua kênh ATP synthaza có núm xúc tác nằm phía bên

ngoài màng tilacoit, đã thúc đẩy tổng hợp ATP.

- Lục lạp trong thí nghiệm có thể tổng hợp ATP trong tối bởi vì:

+ Mặc dù để trong tối, nhưng thí nghiệm này đã tạo ra được sự chênh lệch nồng độ H +

giữa 2 bên màng tilacoit, trong xoang là bể chứa H + (pH 4); dung kịch bên ngoài có

nồng độ H + thấp hơn (pH 8).

+ Sự chênh lệch nồng độ H + giữa xoang tilacoit và dung dịch bên ngoài đủ để tổng hợp

ATP khi H + khuếch tán ra ngoài qua ATP synthaza.

Câu 6.

a. Một tế bào có hàm lượng ADN trong nhân là 8,8 pg qua một lần phân bào bình thường tạo ra hai

tế bào con có hàm lượng ADN trong nhân là 8,8 pg. Tế bào trên đã trải qua quá trình phân bào nào?

Giải thích.

b. Ở mèo 2n = 38. Tổng số tế bào sinh trứng và sinh tinh trùng là 320. Tổng số NST đơn trong các

tinh trùng tạo ra nhiều hơn trong trứng là 18240. Các trứng tạo ra đều được thụ tinh. Nếu các tế bào

sinh tinh và trứng đều được tạo ra từ một tế bào sinh dục sơ khai thì mỗi loại tế bào trải qua mấy đợt

nguyên phân? Tính hiệu suất thụ tinh của tinh trùng?

Hướng dẫn chấm

Ý Nội dung Điểm

a + Tế bào có thể đã trải qua quá trình nguyên phân vì : Kết quả của nguyên phân

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

Trang 5

0.5

0,5

0,25

0,5

0,25

0,5

0,5

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!