04.07.2020 Views

Tổng hợp đề chính thức và đề xuất kì thi hsg khu vực duyên hải và đồng bằng bắc bộ môn Sinh học khối 10 năm 2017

https://app.box.com/s/kbyl00o0peksp9f3kllx227j2efz6fgi

https://app.box.com/s/kbyl00o0peksp9f3kllx227j2efz6fgi

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

b. Ở virus chứa hệ gen ARN (+), quá trình phiên mã trùng với quá trình tổng

hợp vật chất di truyền; Còn ở virus chứa hệ gen ADN quá trình phiên mã không trùng

với quá trình tổng hợp vật chất di truyền.

c. Do virus cúm gà rất dễ biến đổi, hình thành những chủng virus mới nên các

dạng vacxin cũ ít hoặc không còn tác dụng phòng bệnh.

- Nguyên nhân virus cúm dễ biến đổi:

+ Hệ gen gồm 8 phân tử ARN (-) khác nhau, nên khi có hai chủng virus cùng

xâm nhiễm vào một tế bào thì trong quá trình nhân lên chúng có thể hoán vị các gen

mã hóa các gai cấu tạo vỏ ngoài cho nhau làm hình thành chủng virus tái tổ hợp.

+ Khi sao chép, virus sử dụng ARN – polymerase không có cơ chế tự sửa chữa

như ADN – polymerase nên dễ đột biến.

+ Để tổng hợp genom mới, virus cúm xâm nhập vào nhân tế bào chủ, cắt một

đoạn mARN (đầu có mũ) của tế bào chủ làm đoạn mồi. Vì vậy, quá trình sao chép tạo

nên dạng genom ARN tái tổ hợp.

(Nguyên nhân virus cúm dễ biến đổi: với mỗi 2 ý đúng được 0,25 điểm)

10 Bệnh truyền nhiễm, miễn dịch

Khi một loại virus xâm nhập vào tế bào, hệ thống miễn dịch tế bào được hoạt hóa

và chống lại virus theo cơ chế nào?

- Khi virus nhân lên trong tế bào sẽ tổng hợp ra các protein lạ (kháng nguyên nội

sinh). Chúng sẽ bị nhận diện và chế biến thành peptit gắn với MHC I do mạng lưới nội

chất hạt tổng hợp, tạo thành phức hợp MHC I – kháng nguyên.

- Phức hợp này được đẩy ra bề mặt tế bào để trình diện kháng nguyên cho tế bào

T độc (Tc - dạng chưa hoạt hóa)

- Tế bào Tc có thụ thể đặc hiệu với kháng nguyên sẽ kết hợp với phức hợp MHC I

– kháng nguyên qua thụ thể TCR với sự hỗ trợ của thụ thể CD8 trên bề mặt Tc cũng nhận

diện và liên kết với MHC I làm cho phức hợp này bền vững hơn.

- Sự liên kết đặc hiệu kích thích tế bào Tc tăng sinh tạo thành dòng Tc hoạt hóa

hoặc thành dòng tế bào T nhớ nằm lại trong tổ chức limpho.

- Tế bào Tc hoạt hóa tiết ra các protein độc làm tan tế bào nhiễm virus:

+ Protein Perforin: là một protein dạng ống nhọn. Phức hợp này dùi vào màng tế

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

bào nhiễm virus tạo thành lỗ làm nước và các chất hòa tan tràn vào tế bào làm vỡ tế bào

nhiễm virus.

+ Protein granzim: theo lỗ do perforin tạo ra vào tế bào nhiễm vi rut kích thích tế

0.25

0.25

0.5

0.25

0.25

0.25

0.25

0.5

0.5

11 / 12

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!