18.08.2013 Views

Các Thích Thuật Ngữ Về Di Cư được sử dụng bởi IOM (Tái bản lần 2

Các Thích Thuật Ngữ Về Di Cư được sử dụng bởi IOM (Tái bản lần 2

Các Thích Thuật Ngữ Về Di Cư được sử dụng bởi IOM (Tái bản lần 2

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

principal/<br />

primary/<br />

main applicant<br />

private<br />

international law<br />

93<br />

Giải thích <strong>Thuật</strong> ngữ về <strong>Di</strong> cư<br />

đương đơn chính trong lĩnh vực di cư, là người nộp đơn xin<br />

tị nạn hoặc các quy chế nhập cư khác. Thực<br />

tiễn quốc tế chung là những người phụ thuộc<br />

(thường là vợ/chồng và các con vị thành niên)<br />

<strong>được</strong> xem xét là những đương đơn phụ và nhận<br />

<strong>được</strong> quy chế như đương đơn chính <strong>được</strong> cấp.<br />

Xem thêm derivative applicant - đương đơn<br />

phụ, migrant - người di cư, refugee - người<br />

tị nạn<br />

luật tư pháp quốc<br />

tế<br />

Một nhánh của pháp luật trong nước xử lý<br />

các trường hợp có yếu tố nước ngoài, đó là<br />

liên hệ với hệ thống pháp luật khác ngoài hệ<br />

thống pháp luật trong nước. Không phải là một<br />

nhánh của luật công pháp quốc tế.<br />

pro bono làm thiện nguyện "Vì lợi ích công cộng", là hoặc liên quan đến<br />

những dịch vụ pháp lý không có thù lao <strong>được</strong><br />

thực hiện đặc biệt vì lợi ích công.<br />

prohibition of<br />

torture<br />

project-tied<br />

worker<br />

cấm tra tấn tra tấn bị cấm <strong>bởi</strong> nhiều văn <strong>bản</strong> quốc tế, như<br />

Điều 5 Tuyên ngôn toàn cầu năm 1948 về<br />

quyền con người, Điều 7 Công ước quốc tế<br />

năm 1966 về các quyền dân sự và chính trị,<br />

Điều 2 Công ước năm 1984 về chống tra tấn<br />

và đối xử, trừng phạt tàn ác và phi nhân tính,<br />

và nhiều Nghị quyết của Liên hợp quốc ; Điều<br />

3 Công ước châu Âu năm 1950 về quyền con<br />

người, Điều 26, Tuyên bố của nước Mỹ năm<br />

1948 về các quyền và nghĩa vụ của con người.<br />

Tra tấn là một tội ác quốc tế, việc bảo vệ chống<br />

lại sự tra tấn là nghĩa vụ của mọi quốc gia và<br />

<strong>được</strong> coi như một quyền cơ <strong>bản</strong> của con người.<br />

Cấm tra tấn nhìn chung <strong>được</strong> xem như đạt đến<br />

mức độ bắt buộc ‘jus cogens’, một tiêu chuẩn<br />

thiết yếu của luật pháp quốc tế.<br />

Xem thêm jus cogens - qui phạm mệnh lệnh,<br />

fundamental human rights - các quyền con<br />

người cơ <strong>bản</strong>, torture - tra tấn<br />

người lao động<br />

theo dự án<br />

Một người lao động di cư <strong>được</strong> chấp nhận vào<br />

một quốc gia trong một thời gian xác định chỉ<br />

để làm việc cho một dự án cụ thể do người<br />

chủ <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> thực hiện ở quốc gia đó. (Điều 2<br />

(2) (f), Công ước quốc tế nưam 1990 về bảo

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!