18.08.2017 Views

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN HÓA HỌC PHỨC CHẤT TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN ĐHSP HÓA HỌC PHẠM THỊ KIM GIANG

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYWjRKb0JMWnJXWUk/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYWjRKb0JMWnJXWUk/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Trình bày được về thông số tách ∆ của trường bát diện, tứ diện và vuông phẳng (công thức<br />

tính lý thuyết, các yếu tố ảnh hưởng).<br />

+ Nêu được khái niệm năng lượng bền hoá của phức chất và cách tính năng lượng bền hoá<br />

đối với phức chất bát diện, tứ diện, vuông phẳng. Trình bày được hiệu ứng cấu trúc Ian - Telơ.<br />

+ Trình bày được nội dung thuyết trường phối tử.<br />

+ Nêu được sự hình thành MO-σ trong phức chất bát diện.<br />

+ Trình bày được sự hình thành MO-σ.<br />

+ Trình bày được giản đồ mức năng lượng của các MO-σ khi không có và khi có mặt<br />

các MO-σ. Trình bày được cấu hình electron của phức chất trong trường hợp trường phối tử mạnh<br />

và trường phối tử yếu.<br />

- Về kỹ năng:<br />

+ Kỹ năng xác định thông số tách ∆ dựa theo các dữ kiện về phổ hấp thụ electron và<br />

năng lượng hydrat hoá.<br />

+ Xác định được khả năng phản ứng của phức chất.<br />

+ Giải thích được tính chất từ và quang phổ electron của phức chất.<br />

+ Xác định được mối quan hệ giữa thuyết trường tinh thể và các tính chất của phức chất.<br />

+ Xác định được các MO-σ liên kết, phản liên kết và MO không liên kết. Xác định<br />

được mức độ ion và mức độ cộng hoá trị của liên kết ion trung tâm - phối tử.<br />

- Về thái độ:<br />

+ Xác định được các trường hợp tăng và giảm thông số tách ∆ khi có mặt các MO-σ.<br />

+ So sánh ba thuyết lượng tử và liên kết trong phức chất.<br />

+ Có ý thức vận dụng liên kết phức chất vào giải thích một số liên kết hóa học khi dạy<br />

phổ thông.<br />

+ Yêu thích môn học, có ý thức tự đọc, tự nghiên cứu tài liệu và tự giác học tập tích cực.<br />

B. NỘI DUNG<br />

2.1. Thuyết liên kết hoá trị (VB)<br />

Thuyết tĩnh điện của Cosen<br />

Theo thuyết tĩnh điện của Cosen phức chất được hình thành do tương tác tĩnh điện<br />

giữa các ion mang điện trái dấu hay giữa ion và các phân tử lưỡng cực. Ion trung tâm tạo ra<br />

điện trường xung quanh mình vì vậy nó có thể liên kết với các ion hay phân tử lưỡng cực<br />

khác tạo nên phức chất. Cosen và Magnus đã tính được năng lượng liên kết khi tạo thành<br />

phức chất với giả thiết coi các ion như những quả cầu cứng có bán kính như nhau, chúng<br />

tương tác với nhau theo định luật Culong. Ví dụ xét phức [Ag(CN) 2 ]:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lực hút giữa ion Ag + và CN - : F 1 = e 2 /r 2<br />

R là khoảng cách giữa tâm ion Ag + và CN -<br />

Lực đẩy giữa ion Ag + và CN - : F 2 = e 2 /4r 2<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!