18.08.2017 Views

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN HÓA HỌC PHỨC CHẤT TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN ĐHSP HÓA HỌC PHẠM THỊ KIM GIANG

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYWjRKb0JMWnJXWUk/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYWjRKb0JMWnJXWUk/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

(T 2g ) lại chịu tương tác của các phối tử mạnh hơn do đó chúng có năng lượng cao hơn, các<br />

obitan dx 2 -y 2 và dz 2 (E g ) có mức năng lượng thấp hơn.<br />

Dưới lực đẩy của các phối tử trong trường phối tử thì năng lượng của 5 obitan d tăng<br />

lên cao hơn so với khi chúng ở trạng thái tự do. 5 obitan này có định hướng khác nhau trong<br />

không gian nên năng lượng của chúng tăng lên không đều nhau. Hai obitan dx 2 -y 2 và dz 2 : có<br />

các nhánh hướng đến các phối tử xa hơn nên chịu lực đẩy từ các phối tử yếu hơn và năng<br />

lượng của chúng tăng lên ít hơn. Ba obitan dxy, dxz và dyz: có các nhánh nằm trên đường<br />

phân giác của các trục toạ độ nên hướng các phối tử gần hơn nên chịu lực đẩy từ các phối tử<br />

mạnh hơn và năng lượng của chúng tăng nhiều hơn.<br />

Như vậy dưới tác dụng của trường phối tử 5 obitan d bị tách thành hai mức năng<br />

lượng, mức thứ nhất gồm 2 obitan dx 2 -y 2 và dz 2 có năng lượng cao được gọi là mức eg. mức<br />

thứ hai gồm 3 obitan 3 obitan dxy, dxz và dyz có năng lượng thấp được gọi là mức T 2 g. Giữa<br />

hai mức này chênh lệch nhau một khoảng năng lượng ∆ t được gọi là năng lượng tách.<br />

Tương tự trong các trường bát diện kéo dài và bát diện bẹt, vuông phẳng, các nhóm<br />

T 2g và E g còn tiếp tục bị tách và mức suy biến của chúng sẽ giảm đi.<br />

Sự phân bố electron vào các mức năng lượng eg và t 2 g cũng tuân theo các quy tắc và<br />

nguyên lí như sự sắp xếp các electron và các obitan trong nguyên tử.<br />

+ Nguyên lí vững bền: các electron sẽ chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao, tức<br />

là chúng sẽ phân bố vào mức t 2 g rồi tới đến mức eg.<br />

+ Nguyên lí loại trừ Pauli: có tối đa 2 electron có spin đối song trong cùng một obitan.<br />

+ Qui tắc Hund: Các electron phân bố vào các obitan sao cho tổng số electron độc<br />

thân là lớn nhất.<br />

Ngoài ra sự phân bố các electron còn phụ thuộc vào mối quan hệ giữa năng lượng tách<br />

∆ 0 và năng lượng ghép đôi P. (P là năng lượng cần thiết để chuyển 2 electron độc thân từ 2<br />

obitan về một obitan) .<br />

p<br />

↑<br />

↑<br />

Phối tử trường mạnh là phối tử có ∆ 0 > P, tức là các electron sẽ ghép đôi trước khi<br />

tách mức năng lượng.<br />

Phối tử trường yếu là phối tử có ∆ 0 < P, tức là các electron sẽ tách mức năng lượng<br />

trước khi ghép đôi.<br />

Phối tử trường mạnh ∆ 0 > p<br />

d 1<br />

d 2<br />

d 3<br />

E<br />

E<br />

E<br />

↑<br />

↑<br />

↑<br />

↑<br />

↑<br />

↑<br />

eg<br />

t 2 g<br />

eg<br />

eg<br />

t 2 g<br />

t 2 g<br />

(t 2g 1 , eg 0 )<br />

(t 2 2 eg 0 (t 2 g 3 , eg 0 )<br />

↑↓<br />

Phối tử trường yếu ∆ 0 < p<br />

d 1<br />

d 2<br />

d 3<br />

E<br />

E<br />

E<br />

↑<br />

↑<br />

↑<br />

↑<br />

↑<br />

↑<br />

eg<br />

t 2 g<br />

eg<br />

eg t 2 g<br />

t 2 g<br />

(t 2 g 1 , eg 0 )<br />

(t 2 g 2 , eg 0 )<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(t 2 g 3 , eg 0 )<br />

d 4<br />

E<br />

↑↓<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

↑<br />

↑<br />

eg<br />

t 2 g<br />

(t 2 g 4 , eg 0 )<br />

E<br />

eg<br />

d 4 ↑<br />

(t 2 g 3 , eg 1 )<br />

↑ t 2 g<br />

18<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!