18.08.2017 Views

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN HÓA HỌC PHỨC CHẤT TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN ĐHSP HÓA HỌC PHẠM THỊ KIM GIANG

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYWjRKb0JMWnJXWUk/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYWjRKb0JMWnJXWUk/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

4.8. Nêu và phân biệt các khái niệm hằng số bền, hằng số không bền, hằng số tổng hợp, hằng<br />

số bền từng nấc.<br />

4.9. Nêu các yếu tố thuộc bản chất nguyên tử trung tâm ảnh hởng đến độ bền phức chất.<br />

4.10. Nêu các yếu tố thuộc bản chất phối tử ảnh hưởng đến độ bền phức chất.<br />

4.11. Khái niệm axit – bazơ “cứng- mềm”, quy luật tơng tác của các axit – bazơ “cứng mềm”.<br />

4.12. Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất axit – bazơ của phức chất.<br />

4.13. So sánh tính chất axit của: [Cr(H 2 O) 6 ] 3+ với [Al(H 2 O) 6 ] 3+ , HCN với H 3 [Fe(CN) 6 ],<br />

[Co(NH 3 ) 4 NO 2 (H 2 O)] 2+ với [Co(NH 3 ) 5 (H 2 O)] 3+ , [Cu(NH 3 ) 4 ] 2+ với [Ni(NH 3 ) 4 ] 2+ .<br />

4.14. Viết biểu thức phương trình Nernst đối với bán phản ứng sau:<br />

[Fe(CN) 6 ] 3- + e - ⇌ [Fe(CN) 6 ] 4- E 0<br />

4.15. Nêu ảnh hưởng của sự tạo phức đến thế điện cực của các cặp oxi hóa – khử.<br />

4.16. Giải thích sự dịch chuyển thế điện cực các cặp oxi hóa – khử của phức chất so với của<br />

ion kim loại: Fe 3+ + e - ⇌ Fe 2+ E 0 1 = 0,77V<br />

[Fe(CN) 6 ] 3- + e - ⇌ [Fe(CN) 6 ] 4- E 0 2 = 0,42V<br />

[Fe(Phen) 3 ] 3+ + e - ⇌ [Fe(Phen) 3 ] 2+ E 0 3 = 1,14V<br />

4.17. So sánh độ bền của các phức [Fe(CN) 6 ] 3- với [Fe(CN) 6 ] 4- , [Fe(Phen) 3 ] 3+ với<br />

[Fe(Phen) 3 ] 2+ , [Fe(EDTA)] - với [Fe(EDTA)] 2- , cho biết các giá trị thế điện cực:<br />

Cho Fe 3+ /Fe 2+ có E 0 = 0,77V; Fe(CN) 6 ] 3- /[Fe(CN) 6 ] 4- có E 0 = 0,42V;<br />

[Fe(Phen) 3 ] 3+ /[Fe(Phen) 3 ] 2+ có E 0 = 1,14V. [Fe(EDTA)] - /[Fe(EDTA)] 2- có E 0 = -0,12V.<br />

4.18. Giải thích sự thay đổi tính chất oxi hóa – khử của hệ khi tạo phức theo quan điểm cấu<br />

tạo?<br />

4.19. Nêu cơ sở chung của các phương pháp xác định thành phần và hằng số bền của phức<br />

chất trong dung dịch.<br />

4.20. Nêu cơ sở phương pháp hoá học xác định thành phần và hằng số bền của phức<br />

[Ag(NH 3 ) n ] + .<br />

4.21. Nêu cách tiến hành, cách xác định thành phần và tính hằng số bền của phức đơn nhân<br />

duy nhất, có màu tạo thành trong hệ bằng phương pháp dãy đồng phân tử mol.<br />

4.22. Nêu cách tiến hành, cách xác định thành phần và tính hằng số bền của phức đơn nhân<br />

duy nhất, có màu tạo thành trong hệ bằng phương pháp đờng bão hoà.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

46<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!