18.08.2017 Views

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN HÓA HỌC PHỨC CHẤT TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN ĐHSP HÓA HỌC PHẠM THỊ KIM GIANG

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYWjRKb0JMWnJXWUk/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYWjRKb0JMWnJXWUk/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

minh họa?<br />

3.2. Nêu một số trường hợp đặc biệt của cơ chế thế phối tử? Viết phương trình động học của<br />

phản ứng thế phối tử?<br />

3.3. Trình bày phản ứng thế trong phức bát diện và cơ chế thế S N 1: thế các phối tử H 2 O bằng các<br />

phối tử khác trong phức hydrat, thế phối tử này bằng một phối tử khác? Cho ví dụ minh họa?<br />

3.4. Viết phản ứng thế trong phức chất vuông phẳng và cơ chế thế S N 2? Thiết lập phương trình<br />

động học của các phản ứng thế song song? Hãy cho biết vai trò của dung môi trong phản ứng thế?<br />

3.5. Trình bày quy luật ảnh hưởng trans. Nêu ý nghĩa thực tế của quy luật này khi giải thích<br />

tính chất và điều chế các phức chất?<br />

3.6. Hãy giải thích lý thuyết ảnh hưởng trans dựa theo cơ chế thế S N 1 và cơ chế thế S N 2?<br />

A. MỤC TIÊU<br />

- Về kiến thức:<br />

CHƯƠNG 4.<br />

CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <strong>PHỨC</strong> <strong>CHẤT</strong><br />

Số tiết: 06 tiết (Lý thuyết: 04 tiết; Bài tập, thảo luận, thực hành: 02 tiết)<br />

+ Trình bày được các phương pháp xác định thành phần và nghiên cứu cấu tạo của<br />

phức chất ở trạng thái rắn:<br />

• Phương pháp thuần tuý hoá học,<br />

• Phương pháp đo độ dẫn điện,<br />

• Phương pháp phổ hồng ngoại,<br />

• Phương pháp nghiên cứu các giản đồ nhiệt.<br />

+ Trình bày được cách xác định thành phần và hằng số không bền của phức chất tạo<br />

thành trong dung dịch:<br />

- Về kỹ năng:<br />

- Về thái độ:<br />

• Phương pháp đo điện thế,<br />

• Phương pháp trắc quang.<br />

+ Xác định được các hằng số bền và không bền của một số phức chất cụ thể.<br />

+ Xác định được cấu tạo của phức, vẽ được công thức cấu tạo của một số phức đơn giản.<br />

+ Yêu thích môn học, tự giác học tập và nghiên cứu tài liệu.<br />

+ Có ý thức vận dụng vào dạy học ở phổ thông.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. NỘI DUNG<br />

4.1. Xác định thành phần và nghiên cứu cấu tạo của phức chất ở trạng thái rắn.<br />

4.1.1. Phương pháp thuần tuý hoá học<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

37<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!