18.08.2017 Views

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN HÓA HỌC PHỨC CHẤT TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN ĐHSP HÓA HỌC PHẠM THỊ KIM GIANG

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYWjRKb0JMWnJXWUk/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYWjRKb0JMWnJXWUk/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

thụ) vào độ dài sóng (hoặc số sóng). Để có tia đơn sắc người ta sử dụng lăng kính, hoặc cách<br />

tử nhiễu xạ có khả năng phân giải cao. Thuỷ tinh và thạch anh hấp thụ mạnh trong toàn bộ<br />

vùng phổ hồng ngoại nên không thể dùng chúng để chế tạo cuvet. Với mục đích này người ta<br />

thường dùng các halogenua kim loại, ví dụ natri clorua hoặc xezi bromua.<br />

Có thể ghi phổ của các mẫu rắn, lỏng hoặc khí. Mẫu chất phải khô, vì nước hấp thụ<br />

mạnh các tia có độ dài sóng 2,7 m (~3710 cm–1) và khoảng 6,25 m (~1630 cm–1). Các dải<br />

này chồng lên phổ của hợp chất nghiên cứu, gây khó khăn cho việc giải thích phổ.<br />

Để ghi phổ của hợp chất rắn người ta thêm muối halogenua của một kim loại kiềm<br />

(thường dùng là kali bromua): lấy khoảng 1 mg chất và 100 ÷ 200 mg KBr, trộn, nghiền kỹ,<br />

sấy khô và ép dưới áp suất cao. Khi đó sẽ thu được một viên nhỏ trong suốt, đường kính<br />

khoảng 10 mm, dày 1 ÷ 2 mm, thực tế là dung dịch rắn của chất với kali bromua. Vì kali<br />

bromua không hấp thụ bức xạ trong vùng 2,5 đến 1,5 m cho nên bằng phương pháp này có thể<br />

chụp phổ toàn phần của mẫu chất.<br />

Để nghiên cứu các hợp chất rắn, người ta còn sử dụng cách sau đây: nghiền cẩn thận<br />

khoảng 5 mg chất với một giọt dầu vazelin (gọi là nujol, một hỗn hợp các hiđrocacbon lỏng<br />

cao phân tử) thành chất bột nhão và ép giữa hai bản natri clorua, sau đó đem ghi phổ. Nujol<br />

hấp thụ bức xạ có các bước sóng 3,3 ÷ 3,5 m, 3030 ÷ 2860 cm–1 (các dao động hoá trị của C–<br />

H); ~6,85 m, ~1460 cm–1; 7,28 m, ~1374 cm–1 (các dao động biến dạng của C–H). Khi sử<br />

dụng nujol thì không thể thu được các dữ kiện về sự hấp thụ của chất ở vùng này.<br />

Phổ hấp thụ hồng ngoại của phức chất<br />

Trong phổ hồng ngoại của các phức chất, người ta chia ra vùng tần số cao (4000 ÷ 650<br />

cm–1) và vùng tần số thấp (650 ÷ 50 cm–1, vùng hồng ngoại xa). Trong vùng tần số cao,<br />

người ta sử dụng những tần số đặc trưng của các nhóm cho của phối tử, ví dụ >C=O, –O–H<br />

v.v... Sự chuyển dịch các tần số so với dạng tự do của phối tử chỉ ra có sự tạo thành liên kết.<br />

Khi đó sẽ thu được những thông tin về các nguyên tử liên kết với kim loại. Trong vùng tần số<br />

thấp khi tạo thành phức chất thì xuất hiện các dải dao động kim loại M–phối tử L, cho phép<br />

đánh giá hằng số lực của liên kết M–L. Việc quy các dải này gặp khó khăn, vì trong vùng này<br />

còn có các dải dao động biến dạng của các phối tử vòng, các dao động con lắc và các dao<br />

động của mạng.<br />

Khi giải thích gần đúng phổ hồng ngoại của các phân tử phức, cần có một số giả thiết<br />

như sau:<br />

1) Các tần số dao động, chính xác hơn là hằng số lực của các phối tử, bị biến đổi<br />

không quá mạnh khi phối trí;<br />

2) Các dao động của liên kết trong các phối tử không tương tác rõ rệt với dao động của<br />

các phối tử khác, cũng như với những dao động khác trong phức chất;<br />

3) Tương tác yếu giữa dao động của phối tử với các phân tử dao động khác không làm<br />

mất sự suy biến có trong phối tử tự do, nghĩa là có thể xem xét những dao động của phối tử có<br />

chú ý đến sự đối xứng cục bộ của nó, mặc dù sự đối xứng này có thể khác với đối xứng của<br />

phân tử nói chung.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

41<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!