18.08.2017 Views

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN HÓA HỌC PHỨC CHẤT TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN ĐHSP HÓA HỌC PHẠM THỊ KIM GIANG

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYWjRKb0JMWnJXWUk/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYWjRKb0JMWnJXWUk/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

n 1 : là số electron trên mức t 2 g<br />

n 2 : là số electron trên mức eg<br />

Ý nghĩa của E Ođ :<br />

+ Nếu phức có năng lượng ổn định càng âm thì phức càng bền.<br />

Cấu hình d 1 ÷ d 3 và d 8 ÷d 10 của ion trung tâm không có sự khác nhau giữa năng lượng làm bền<br />

của phức phối tử trường mạnh và phức phối tử trường yếu.<br />

Cấu hình d 4 ÷d 7 của ion trung tâm thì phức phối tử trường mạnh có năng lượng làm bền Ws<br />

lớn hơn năng lượng làm bền của phức phối tử trường yếu. Vì vậy phối tử trường mạnh có thể<br />

đẩy phối tử trường yếu ra khỏi phức.<br />

∆ 0 ([Fe(CN) 6 ] 4- ) > ∆ 0 ([Fe(F) 6 ] 4- ) nên:<br />

b- Mô men từ và màu sắc của phức chất:<br />

Mô men từ:<br />

[Fe(F) 6 ] 4- + 6CN - ⇋ [Fe(CN) 6 ] 4- ) + 6F -<br />

Phức chất mà nguyên tố trung tâm còn electron độc thân là phức thuận từ và ngược lại<br />

phức chất mà nguyên tố trung tâm không còn electron độc thân là phức nghịch từ.<br />

+ Mô men từ được tính theo công thức:<br />

µ = n (n + 2)<br />

µ<br />

B<br />

, ( µ<br />

B<br />

manetongBo) trong đó n là tổng số electron độc thân.<br />

Màu sắc của phức chất: là kết quả do sự hấp thụ không hoàn toàn ánh sáng trông<br />

thấy, những bức xạ không bị hấp thụ bị phản chiếu hoặc truyền qua tạo nên màu của<br />

phức chất.<br />

+ Nếu một chất hấp thụ hoàn toàn các bức xạ chiếu vào thì nó sẽ có màu đen.<br />

+ Nếu một chất không hấp thụ bức xạ nào thì nó sẽ trong suốt.<br />

+ Với phức chất: ánh sáng chiếu vào nó thì các electron ở mức có năng lượng thấp (ví<br />

dụ T 2 g) sẽ hấp thụ một bức xạ để chuyển lên mức năng lượng cao hơn (ví dụ) Eg. Bức xạ này<br />

có năng lượng đúng bằng hiệu 2 mức năng lượng, ứng với một màu thích hợp Tổ hợp các tia<br />

còn lại không bị hấp thụ tạo nên màu của phức chất.<br />

+ Để tính bước sóng hấp thụ cần sử dụng phương trình Plank:<br />

Trong đó:<br />

∆ 0 - là năng lượng tách<br />

N A -Số avogadro = 6,023.10 23<br />

h - hằng số Plank<br />

c – vận tốc ánh sáng = 3.10 8 m/s<br />

hc<br />

∆<br />

0<br />

= N A<br />

. → λ =<br />

λ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phổ hấp thụ. Đường cong biểu diễn sự biến đổi của độ hấp thụ ánh sáng theo bước sóng<br />

được gọi là phổ hấp thụ. Trong phổ hấp thụ có những vùng tại đó cường độ của ánh sáng<br />

N A<br />

hc<br />

. ∆ 0<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

21<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!