18.08.2017 Views

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN HÓA HỌC PHỨC CHẤT TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN ĐHSP HÓA HỌC PHẠM THỊ KIM GIANG

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYWjRKb0JMWnJXWUk/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYWjRKb0JMWnJXWUk/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Các phức chất có thành phần phân tử, khối lượng phân tử như nhau nhưng khác nhau<br />

về cách sắp xếp các phối tử trong cầu nội dẫn đến tính chất của chúng khác nhau.<br />

Cấu tạo của các đồng phân phức chất được xác định dựa vào phương pháp điều chế<br />

chúng, hoặc bằng các phản ứng phân hủy nhiệt hay dùng thuốc thử hóa học.<br />

Đồng phân liên kết<br />

Loại đồng phân này được tạo ra khi phối tử là một nhóm nguyên tử, trong đó có 2<br />

nguyên tử khác nhau nhưng đều có khả năng hình thành liên kết phối trí.<br />

Đồng phân ion hóa<br />

Các đồng phân trong dung dịch phân li ra các ion khác nhau được gọi là đồng phân ion hóa.<br />

Đồng phân trùng hợp phối trí<br />

Ví dụ phức chất [Pt(NH 3 ) 2 Cl 2 ] có thể có các dạng sau:<br />

- Dạng mônome: [Pt(NH 3 ) 2 Cl 2 ]<br />

- Dạng dime: [Pt(NH 3 ) 4 ] [PtCl 4 ]; [Pt(NH 3 ) 3 Cl] [Pt(NH 3 )Cl 3 ]<br />

- Dạng trime: [Pt(NH 3 ) 4 ] [Pt(NH 3 )Cl 3 ] 2 và [Pt(NH 3 ) 3 Cl] 2 [PtCl 4 ]<br />

C. <strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>HỌC</strong> TẬP<br />

[1]. Lê Chí Kiên (1980), Giáo trình Hoá học phức chất (dùng cho sinh viên năm thứ tư). Đại<br />

học Tổng hợp Hà Nội.<br />

D. CÂU HỎI, <strong>BÀI</strong> TẬP THẢO LUẬN<br />

1.1. Trình bày khái niệm về phức chất? Nêu nguyên nhân tính đa dạng về các định nghĩa trên?<br />

1.2. Trình bày các thuyết phối trí của A.Werner? Xác định ion trung tâm, phối tử, số phối trí<br />

của ion trung tâm, dung lượng phối trí của phối tử (phối tử đơn phối, nhị phối, đa phối) của<br />

các chất sau: [Pt(NH 3 ) 2 Cl 2 ], [Co(NH 3 ) 6 ]Cl 3 , [Fe(H 2 O) 6 ]Cl 3 , [Ca(H 2 O) 6 ] 2+ , [Mg(H 2 O) 6 ] 2+ ,<br />

[Al(H 2 O) 6 ] 3+ , [Cr(H 2 O) 6 ] 3+ , Na 3 [AlF 6 ], Na 2 [Zn(OH) 4 ]. Đọc tên các chất này?<br />

1.3. Trình bày hóa học lập thể của phức chất: đồng phân hình học của phức chất có số phối trí<br />

6 và số phối trí 4? Nêu nguyên nhân gây ra hiện tượng đồng phân hình học của phức<br />

chất?<br />

1.4. Trình bày các trường hợp khác nhau của đồng phân hình học? Trình bày được hiện tượng<br />

biến đổi cấu hình hình học (chuyển vị nội phân tử). Lấy ví dụ minh họa?<br />

1.5. Trình bày hai nguyên nhân gây ra đồng phân quang học của phức chất? Vẽ đường cong<br />

tán sắc quay bình thường và dị thường?<br />

1.6. Nêu hiệu ứng Cotton? Trình bày các phương pháp điều chế đồng phân quang học?<br />

1.7. Các chất sau: K 3 [Cr(C 2 O 4 ) 3 ], CH 3 -CH(NH 2 )-CH 2 –NH 2 , [Co(EDTA)] - ,<br />

[Co(en)(pn)(NO 2 ) 2 ] + chất nào có đồng phân quang học?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.8. Phân loại theo cấu hình electron: Li + , Na + , K + , Tl + , Ca 2+ , Pb 2+ , Zn 2+ , Hg 2+ , Mn 2+ , Ni 2+ ,<br />

Al 3+ , Pd 2+ , Rh 3+ , Bi 3+ , Br 3+ , Sn 2+ , Sn 4+ . Xét khả năng tạo phức của mỗi loại, cho ví dụ?<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!