18.08.2017 Views

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN HÓA HỌC PHỨC CHẤT TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN ĐHSP HÓA HỌC PHẠM THỊ KIM GIANG

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYWjRKb0JMWnJXWUk/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYWjRKb0JMWnJXWUk/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

4.2.1. Phương pháp đo điện thế<br />

Thực chất của phương pháp này là đo điện thế cân bằng phát sinh giữa kim loại và<br />

dung dịch. Nếu sự phát sinh điện thế đó có liên quan với quá trình cân bằng giữa kim loại M<br />

và ion kim loại M n+ : M = M n+ + ne thì E = E 0 + (RT/nF) lna M (phương trình Nesrt).<br />

Nếu lập một pin nồng độ gồm hai điện cực đều gồm một thanh kim loại nhúng vào<br />

dung dịch chứa ion kim loại ở các nồng độ khác nhau, thì sức điện động (E) của pin sẽ là:<br />

E = E + – E - = E p – E t nghĩa là một điện cực gồm kim loại M nhúng trong dung dịch có<br />

nồng độ ion Mn+ đã biết và không đổi (C 1 mol/l), còn điện cực kia gồm kim loại M nhúng<br />

trong dung dịch có chứa cùng nồng độ ion kim loại (C 1 mol/l) và một lượng xác định phối tử A.<br />

Sức điện động của pin đo được được biểu diễn bằng phương trình:<br />

E = E 2 – E 1 = (RT/nF) ln C 1 /C<br />

Trong phương trình này chỉ có đại lượng C chưa biết, vì vậy dễ dàng tính được C, tức<br />

nồng độ của ion M n+ trong dung dịch chứa phối tử A sau khi đã tạo phức với A.<br />

Có hai khả năng nghiên cứu sự tạo phức bằng phương pháp điện thế:<br />

1- Xác định nồng độ của ion kim loại tự do và do đó có thể xác định được nồng độ của<br />

ion kim loại tham gia phản ứng tạo phức.<br />

2- Xác định nồng độ của phối tử tự do.<br />

Nếu phản ứng điện cực là: là thuận nghịch thì có thể xác định được nồng độ của phối tử L nhờ<br />

điện cực loại hai kiểu.<br />

Thường các axit liên hợp của đa số các phối tử là các axit yếu và sự tạo phức là phản<br />

ứng cạnh tranh của các ion H+ và ion kim loại với phối tử. Trong những trường hợp đó, có<br />

thể thu được giá trị hằng số bền bằng cách đo pH của dung dịch.<br />

Để minh giải được quá trình tạo phức cần chọn sơ đồ của quá trình dựa trên việc so<br />

sánh nhiều mặt các tính chất đã biết của hệ nghiên cứu. Muốn thu được những kết quả đáng<br />

tin cậy cần phải nghiên cứu hệ bằng một số phương pháp độc lập:<br />

- Trường hợp tạo thành một phức chất đơn nhân<br />

- Trường hợp tạo thành phức chất nhiều nhân (nhiều ion trung tâm)<br />

- Trường hợp tạo thành các phức chất bậc một nhân. Phương pháp Berum.<br />

Cả ba phương pháp trên đều có thể tính toán được hằng số bền và không bền của phức<br />

dựa vào phương trình Nerst đối với từng trường hợp cụ thể.<br />

4.2.2. Phương pháp trắc quang<br />

- Nghiên cứu hiệu ứng tạo phức<br />

Để nghiên cứu hiệu ứng tạo phức đơn và đa ligan người ta thường lấy một nồng độ cố<br />

định của ion kim loại (C M ) nồng độ dư của các thuốc thử (tùy thuộc độ bền của phức, phức<br />

bền thì lấy dư 2-5 lần nồng độ của ion kim loại, phức càng kém bền thì lượng dư thuốc thử<br />

càng nhiều). Giữ giá trị pH hằng định (thường là pH tối ưu cho quá trình tạo phức, lực ion cố<br />

định) sau đó người ta tiến hành chụp phổ hấp thụ phân tử từ 250 nm đến 800 nm của thuốc<br />

thử, của phức đơn MR q và phức đa MR q R p thường thì phổ hấp thụ của phức đơn và phức đa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

44<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!