18.08.2017 Views

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN HÓA HỌC PHỨC CHẤT TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN ĐHSP HÓA HỌC PHẠM THỊ KIM GIANG

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYWjRKb0JMWnJXWUk/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYWjRKb0JMWnJXWUk/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

- Xác định hàm lượng nguyên tố<br />

Phương pháp phân tích khối lượng kết tủa được tiến hành dựa trên cơ sở đo khối lượng<br />

của các chất trong quá trình thực hiện phản ứng kết tủa. Cũng có thể coi phương pháp phân tích<br />

khối lượng dựa trên kết quả đo khối lượng và tín hiệu cho biết thành phần của mẫu phân tích.<br />

Phương pháp này có thể hoàn toàn là phép cân trực tiếp lượng chất rắn có trong mẫu.<br />

Phương pháp khối lượng thường gặp nhất là chuyển chất cần phân tích từ dung dịch thành<br />

dạng không tan, sau đó cân nó. Phương pháp được thực hiện theo trình tự: cho thuốc thử thích<br />

hợp vào dung dịch chứa ion cần phân tích để tạo kết tủa với ion đó, lọc rửa, sấy, nung kết tủa đến<br />

khối lượng không đổi. Từ lượng cân mẫu ban đầu và lượng cân bã rắn thu được sau khi nung tính<br />

được hàm lượng của các chất có trong mẫu.<br />

- Xác định hàm lượng nước kết tinh<br />

Sử dụng sự kết tinh của nước từ BaCl 2 .nH 2 O, cân khối lượng muối ban đầu ngậm<br />

nước được m1, sấy khô đến khối lượng không đổi, đem cân được khối lượng m2. Vậy khối<br />

lượng ∆m = m1-m2 là khối lượng nước kết tinh trong tinh thể ban đầu. Từ đó tính được số<br />

phân tử nước kết tinh.<br />

- Định tính ion bằng phản ứng đặc trưng<br />

Sử dụng các phản ứng hóa học đặc trưng để định tính từng ion.<br />

4.1.2. Phương pháp đo độ dẫn điện<br />

Một phương pháp hoá lý rất thuận tiện và được áp dụng rộng rãi để nghiên cứu phức<br />

chất là phương pháp đo độ dẫn điện dung dịch của nó. A. Werner đã sử dụng phương pháp<br />

này để chứng minh cho thuyết phối trí của mình. Trong phương pháp này, người ta đo độ dẫn<br />

điện mol của dung dịch.<br />

Độ dẫn điện mol là độ dẫn điện của dung dịch chứa 1 mol hợp chất, nếu ở độ pha<br />

loãng nhất định lượng chất đó nằm giữa hai điện cực cách nhau 1 cm. Độ dẫn điện mol (m)<br />

được tính theo công thức: m = a.V.1000<br />

Ở đây a là độ dẫn điện của 1 cm3 dung dịch; V là độ pha loãng, tức là thể tích (lít)<br />

trong đó hoà tan 1 mol hợp chất. Độ dẫn điện mol có thứ nguyên là om –1 .cm 2 .mol –1 .<br />

Nguyên tắc của phương pháp này là có thể xác lập một số trị số trung bình mà độ dẫn<br />

điện mol của dung dịch phức chất dao động quanh chúng. Chẳng hạn, nếu lấy những dung<br />

dịch chứa 1 milimol phức chất trong 1 lit dung dịch (tức V = 1000 l), thì ở 25 o C những phức<br />

16 chất phân li thành hai ion sẽ cho độ dẫn điện mol khoảng 100, nếu phân li thành ba, bốn,<br />

năm ion sẽ cho độ dẫn điện mol khoảng 250, 400 và 500. Để so sánh, trong bảng còn đưa ra<br />

độ dẫn điện mol của các muối đơn giản.<br />

Sở dĩ có được mối quan hệ tương đối giản đơn như trên giữa kiểu phân li ion của phức<br />

chất và đại lượng độ dẫn điện mol, vì tất cả các quy luật đặc trưng cho các chất điện ly mạnh<br />

thông thường đều được áp dụng cho các phức chất. Trong các dung dịch loãng cỡ mmol.l –1 các<br />

muối tan có thể coi như điện li hoàn toàn, cho nên độ dẫn điện mol của chúng là tổng độ dẫn<br />

điện của các ion tương ứng. Các ion Cl – , Br – , NO 2- , NO - 3 , K + , NH 4+ , … có độ dẫn điện tương<br />

đối ít khác nhau và độ dẫn điện của các ion phức cũng gần với nhau. Do đó, về nguyên tắc có<br />

thể xác lập được mối quan hệ đã nêu và từ đó biết ngay được số ion do phức chất phân li ra.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

38<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!