18.08.2017 Views

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN HÓA HỌC PHỨC CHẤT TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN ĐHSP HÓA HỌC PHẠM THỊ KIM GIANG

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYWjRKb0JMWnJXWUk/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYWjRKb0JMWnJXWUk/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

truyền qua bé hơn cường độ ánh sáng tới, được gọi là dải hấp thụ. Cực đại của dải hấp thụ<br />

xác định màu và cường độ của màu.<br />

Một trong những thành tựu nổi bật của thuyết trường tinh thể là giải thích nguyên<br />

nhân sinh ra phổ hấp thụ của phức chất các kim loại chuyển tiếp. Phổ hấp thụ của đa số phức<br />

chất của nguyên tố d gây nên bởi sự chuyển dời electron từ obitan d có năng lượng thấp đến<br />

obitan d có năng lượng cao thường gọi là sự chuyển dời d-d. Bởi vậy, phổ hấp thụ của các<br />

chất thường được gọi là phổ hấp thụ electron.<br />

Dải hấp thụ có cực đại ở bước sóng 4926 o A (thường thấy gần đúng là 5000 o A ) hay tần<br />

số 20300cm -1 . Như vậy, ion [ ] 3+<br />

Ti (H O hấp thụ ánh sáng vùng lục và cho đi qua ánh sáng<br />

2<br />

) 6<br />

vùng đỏ và vùng xanh nên có màu tím.<br />

Ion Ti 3+ có cấu hình electron d 1 . Theo thuyết trường tinh thể, electron d duy nhất đó<br />

trong ion phức [ ] 3+<br />

Ti (H O chiếm một trong 3 d có năng lượng thấp<br />

2<br />

) 6<br />

1<br />

d ε<br />

. Dưới tác dụng của<br />

ánh sáng, ion phức hấp thụ một lượng tử năng lượng E = hv và biến năng lượng đó thành<br />

năng lượng kích thích electron chuyển dời từ dε<br />

đến d<br />

γ<br />

:<br />

d<br />

1 0<br />

ε<br />

d<br />

γ<br />

hv<br />

⎯⎯→ d<br />

0 1<br />

ε<br />

d<br />

γ<br />

Năng lượng đó chính là thông số tách năng lượng ∆ 0 = 242.8kJ/mol của ion phức bát<br />

diện [ ] 3+<br />

Ti (H O và có thể tính được từ bước sóng của bức xạ bị hấp thụ cực đại theo<br />

2<br />

) 6<br />

c<br />

phương trình: ∆ 0 = h N . λ<br />

(trong đó h là hằng số Plăng tính bằng J.s, C là tốc độ ánh sáng tính bằng m/s, N là số<br />

Avogađro và ∆ 0 tính bằng J)<br />

−34<br />

8<br />

(6.626x10 J.s)(3.00x10 m /s)<br />

∆ 0 =<br />

x 6.623x10 -23<br />

−10<br />

4926x10 m<br />

J/ion<br />

số ion/mol<br />

= 242800J/mol<br />

= 242.8 kJ/mol<br />

Nếu tính bằng cm -1 thì năng lượng ∆ 0 này đúng bằng số sóng v’ (số sóng cũng được<br />

gọi là tần số): v’ =<br />

1 1<br />

−1<br />

= = 20300cm<br />

− 8<br />

λ<br />

4926x10<br />

Bởi vậy, tuy cm -1 không phải là đơn vị đo năng lượng nhưng người ta cũng hay biểu<br />

diễn thông số tách năng lượng ∆ trong trường tinh thể bằng cm -1 (xem bảng 1).<br />

Đối với những ion kim loại chuyển tiếp có 2 electron d trở lên, nghĩa là có cấu hình electron<br />

d n , n > 1, sự chuyển dời electron từ mức năng lượng thấp đến mức năng lượng cao không chỉ<br />

của một electron mà của một số electron nên sinh ra một số dải hấp thụ ví dụ phổ hấp thụ của<br />

phức chất bát diện của những ion d 2 , d 3 , d 7 và d 8 gồm có ba dải. Để lí giải phổ hấp thụ phức<br />

tạp hơn đó theo thuyết trường tinh thể đòi hỏi sự phát triển hơn nữa về lí thuyết (không trình<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

22<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!