18.08.2017 Views

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN HÓA HỌC PHỨC CHẤT TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN ĐHSP HÓA HỌC PHẠM THỊ KIM GIANG

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYWjRKb0JMWnJXWUk/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYWjRKb0JMWnJXWUk/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Độ bền của phức chất phụ thuộc vào tỉ lệ giữa lực đẩy và lực hút (được gọi là hằng số<br />

chắn, kí hiệu là S) S= F 2 /F 1 .<br />

Dựa vào hằng số chắn S có thể dự đoán độ bền của phức chất. Hằng số chắn càng nhỏ<br />

phức chất càng bền. Dựa vào kết quả tính toán ở trên chúng ta thấy rằng nếu ion trung tâm có<br />

điện tích +1 thì phức chất có số phối trí bằng 2 là bền nhất. Cosen cũng đã tính được năng<br />

lượng tạo thành của phức chất có ion trung tâm có các điện tích khác nhau , với phối tử có<br />

điện tích -1. Qua tính toán tác giả nhận thấy:<br />

- Đối với phức chất ion trung tâm có điện tích là +1 thì phức chất có số phối trí bằng 2 là bền<br />

nhất, ví dụ [Ag(CN) 2 ] - ; [CuX 2 ] - .<br />

- Ion trung tâm có điện tích +2 phức chất có số phối trí là 4 bền nhất sau đó đén các phức<br />

chất có số phối trí = 3.<br />

- Ion trung tâm có điện tích + 3 phức chất thường có số phối trí là 4 hoặc 6. Ví dụ các phức<br />

chất của Fe(III), Cr(III), Co(III)...<br />

- Ion trung tâm có điện tích +4 phức chất tạo thành có số phối trí 6 là bền nhất. Ví dụ phức<br />

chất của Pt(IV) có số phối trí 6.<br />

Các kết quả trên tương đối phù hợp với thực nghiệm. Tuy nhiên còn nhiều trường hợp<br />

nếu dựa vào thuyết tĩnh điện của Cosen thì chưa thể giải thích được.<br />

Thuyết này chưa giải thích được tại sao B(III) nhưng chỉ tạo phức [BF 4 ] - (số phối trí<br />

=4) trong khi Al(III) lại tạo phức [AlF 6 ] 3- (số phối trí 6). Hoặc với phối tử Cl - thì Al(III) tạo<br />

phức [AlCl 4 ] - có số phối trí 4...<br />

Thuyết tĩnh điện của Cosen có nhược điểm là mới chỉ quan tâm đến năng lượng của<br />

phức chất, coi ion trung tâm và phối tử như những quả cầu cứng, không chú ý đến đặc điểm<br />

cấu tạo electron của ion trung tâm và phối tử.<br />

Thuyết liên kết hóa trị VB<br />

- Liên kết hóa học trong phức chất cũng là các liên kết được tạo bởi 2 electron có spin đối<br />

song theo như Heitler-London.<br />

- Liên kết trong cầu nội là liên kết phối trí được thực hiện do sự xen phủ của obitan còn trống<br />

của nguyên tử trung tâm với các obitan có đôi e của phối tử. Trong các phức chất phối tử<br />

thường có đôi electron chưa tham gia liên kết.<br />

- Trong cầu nội nếu chỉ có 1 loại phối tử các liên kết giữa nguyên tử trung tâm và các phối tử<br />

phải tương đương nhau về mặt năng lượng cũng như kích thước. Để giải thích được điều này<br />

người ta đưa ra khái niệm về sự lai hóa của nguyên tử trung tâm, các obitan sau khi lai hóa sẽ<br />

tạo ra một hệ obitan tương đồng nhau, phân bố trong không gian theo một trật tự xác định, qui<br />

định cấu trúc không gian của phức chất.<br />

2.2.1. Sự lai hoá, kiểu lai hoá, hàm sóng của các AO lai hoá trong phức chất bát diện, tứ<br />

diện và vuông phẳng. Mối quan hệ giữa cấu hình hình học và kiểu lai hoá.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Một số dạng lai hoá thường gặp:<br />

Dạng phức chất Dạng lai hoá Cấu hình không gian Ví dụ<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!