18.08.2017 Views

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN HÓA HỌC PHỨC CHẤT TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN ĐHSP HÓA HỌC PHẠM THỊ KIM GIANG

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYWjRKb0JMWnJXWUk/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYWjRKb0JMWnJXWUk/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

các ion kim loại khác nhau. Ở các ion kim loại kiềm, kiềm thổ thì kích thước, điện tích của<br />

chúng có ảnh hưởng đến tốc độ trao đổi phần tử H 2 O. Cụ thể là:<br />

- Trong mỗi phân nhóm, tốc độ trao đổi tăng khi kích thước của ion kim loại tăng.<br />

Nhưng phức chất trong đó ion trung tâm có bán kính nhỏ sẽ phản ứng chậm hơn so với phức<br />

mà ion trung tâm có bán kính lớn, chẳng hạn trong dãy:<br />

[Mg(OH 2 ) 6 ] 2+ < [Ca(OH 2 ) 6 ] 2+ < Sr(OH 2 ) 6 ] 2+<br />

- Các ion M + , M 2+ tuy có kích thước gần nhau, nhưng sự trao đổi các phân tử nước xảy<br />

ra nhanh hơn ở ion M + (có điện tích bé), do độ bền của liên kết M-OH 2 tăng lên khi điện tích<br />

tăng và kích thước của ion kim loại giảm.<br />

- Người ta cũng thấy rằng, những phức bát diện với cùng phối tử thì tỉ lệ điện tích và<br />

bán kính lớn nhất sẽ phản ứng chậm nhất được xác nhận nhờ các dữ kiện về tốc độ trao đổi<br />

các phân tử nước.<br />

- Những phức chất đồng electron, trật tự độ bền giảm theo sự tăng của điửn tích ion<br />

kim loại: [AlF 6 ] 3- > [SiF 6 ] 2- > [PF 6 ] - > [SF 6 ]<br />

Một cách tương tự, tốc độ trao đổi các phân tử nước theo phương trình (IV.19) sẽ<br />

giảm khi điện tích của ion kim loại tăng:<br />

[Na(OH 2 ) n ] + > [Mg(OH 2 ) n ] 2+ > Al(OH 2 ) 6 ] 3+<br />

Trong các phức aqua của các nguyên tố chuyển tiếp thuộc, dãy thứ nhất thì<br />

[Ni(OH 2 ) 6 ] 2+ phản ứng chậm nhất.<br />

Ngoài phản ứng kiểu IV.19, người ta cũng có thể đo được tốc độ thay thế các phân tử<br />

H 2 O phối trí với một số ion kim loại bằng các phối tử như SO 2- 4 , S 2 O 2- 3 , edta…<br />

[M(OH 2 ) 6 ] n+ + L 2- → [M(OH 2 ) 5 L] (n-2)+ + H 2 O<br />

Tốc độ của phản ứng loại này phụ thuộc vào nồng độ của hiđrat hoá ion kim loại, không<br />

phụ thuộc vào nồng độ phối tử thế. Vì vậy phương trình định luật tốc độ có dạng bậc nhất:<br />

v = k[M(OH 2 ) 6 ] n+<br />

Với một ion kim loại đã cho, trong nhiều trường hợp tốc độ phản ứng không phụ thuộc<br />

vào bản chất của phối tử là H 2 O hay SO 2- 4 , S 2 O 2- 3 hay EDTA. Điều đó cho phép giả thiết rằng<br />

phản ứng diễn ra theo cơ chế phân ly.<br />

2. Sự thế các phối tử trong cầu nội<br />

Phương trình phản ứng tổng quát có dạng:<br />

[MXL 5 ] n+ + Y - → [MYL 5 ] n+ + X -<br />

Trong dung dịch nước thì quan trọng là trường hợp khi Y là H 2 O hoặc OH - . Chúng ta<br />

cũng chỉ xét hai trường hợp đó.<br />

a) Trường hợp Y là H 2 O<br />

Chúng ta trở lại phản ứng (IV.13):<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

[CoX(NH 3 ) 5 ] 2+ + H 2 O → [Co(OH 2 )(NH 3 ) 5 ] 3+ + X -<br />

(X - thường là các gốc axit)<br />

Do các phức amin Co (III) bền, phản ứng thế các phân tử NH 3 (hoặc amin) bởi các<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

33<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!