18.08.2017 Views

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN HÓA HỌC PHỨC CHẤT TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN ĐHSP HÓA HỌC PHẠM THỊ KIM GIANG

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYWjRKb0JMWnJXWUk/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYWjRKb0JMWnJXWUk/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

được chuyển về vùng sóng dài hơn so với phổ hấp thụ của thuốc thử. Cũng có trường hợp phổ<br />

của phức chuyển dịch về vùng sóng ngắn hơn thậm chí không có sự thay đổi bước sóng<br />

nhưng có sự thay đổi mật độ quang đáng kể tại λ max .<br />

- Nghiên cứu các điều kiện tạo phức<br />

- Xác định thành phần phức<br />

Hiện nay có rất nhiều phương pháp để xác định thành phần của phức như: phương<br />

pháp hệ đồng phân tử, phương pháp tỉ số mol, phương pháp đường thẳng Asmus, phương<br />

pháp chuyển dịch cân bằng, phương pháp Staric-Bacbanel,... Tuỳ theo độ bền của phức mà áp<br />

dụng các phương pháp thích hợp khác nhau. Ở đây chúng tôi sử dụng các phương pháp tỉ số<br />

mol, phương pháp hệ đồng phân tử, phương pháp Staric-Bacbanel, phương pháp chuyển dịch<br />

cân bằng,...<br />

- Cơ chế tạo phức<br />

Sau khi xây dựng được giản đồ % các dạng tồn tại phụ thuộc vào pH của M n+ , HR, xác<br />

định dạng M n+ , HR, đi vào phức bằng cách chọn đoạn tuyến tính trong đồ thị phụ thuộc mật<br />

độ quang của phức vào pH và xác định các giá trị C K , C R -C K, C R’ – C K , lgB.<br />

Từ đồ thị -lgB(M n+ ) = f(pH) tuyến tính suy ra tgα. Từ đó tính được các tham số định<br />

lượng của phức: K P , K H và β.<br />

C. <strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>HỌC</strong> TẬP<br />

[1]. Lê Chí Kiên (1980), Giáo trình Hoá học phức chất (dùng cho sinh viên năm thứ tư). Đại<br />

học Tổng hợp Hà Nội.<br />

[2] Hồ Viết Quý (1995), Phức chất – Phương pháp nghiên cứu và ứng dụng trong hóa học<br />

hiện đại. NXB Đại học Quy Nhơn.<br />

D. CÂU HỎI VÀ <strong>BÀI</strong> TẬP THẢO LUẬN<br />

4.1. Trình bày cách xác định thành phần và nghiên cứu cấu tạo của phức bằng phương pháp<br />

hóa học ở trạng thái rắn? Lấy ví dụ minh họa?<br />

4.2. Trình bày cách xác định thành phần và nghiên cứu cấu tạo của phức bằng phương pháp<br />

đo độ dẫn điện? Lấy ví dụ minh họa?<br />

4.3. Trình bày phương pháp xác định thành phần và nghiên cứu cấu tạo của phức bằng<br />

phương pháp phổ hồng ngoại?<br />

4.4. Trình bày phương pháp xác định thành phần và nghiên cứu cấu tạo của phức bằng<br />

phương phương pháp nghiên cứu các giản đồ nhiệt?<br />

4.5. Trình bày cách xác định thành phần và hằng số không bền của phức chất tạo thành trong<br />

dung dịch bằng phương pháp đo điện thế? Lấy ví dụ minh họa?<br />

4.6. Trình bày cách xác định thành phần và hằng số không bền của phức chất tạo thành trong<br />

dung dịch bằng phương pháp trắc quang? Lấy ví dụ minh họa?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4.7. Cho 1 nửa pin điện hóa tạo bằng sợi đồng ngâm trong dung dịch V = 1l của dung dịch<br />

chứa 0,2 mol Cu 2+ . Sau đó thêm 1 mol NH 3 , một phần Cu 2+ tạo phức dưới dạng Cu(NH 3 ) 4 2+ ,<br />

đo được E = 0,04V. Tính nồng độ mol của Cu 2+ dư?<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

45<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!