18.08.2017 Views

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN HÓA HỌC PHỨC CHẤT TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN ĐHSP HÓA HỌC PHẠM THỊ KIM GIANG

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYWjRKb0JMWnJXWUk/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYWjRKb0JMWnJXWUk/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Số phối trí của nguyên tố trung tâm<br />

Là tổng số liên kết σ mà ion (nguyên tử) trung tâm tạo được với các phối tử trong cầu<br />

nội. Mỗi nguyên tử hoặc ion trung tâm thường có số phối trí đặc trưng. Nhưng tùy thuộc vào<br />

bản chất của phối tử và điều kiện tạo phức mà số phối trí của một nguyên tố hay ion có thể<br />

thay đổi.<br />

Dung lượng phối trí của phối tử:<br />

Là số liên kết σ mà một phối tử thực hiện được với ion (nguyên tử) trung tâm.<br />

- Khi 1 phối tử liên kết với nhân trung tâm qua một nguyên tử, tức là tạo được một<br />

liên kết σ , lúc này dung lượng phối trí của phối tử = 1. Phối tử này được gọi là phối tử đơn<br />

càng (đơn răng).<br />

- Khi 1 phối tử liên kết với nhân trung tâm qua từ 2 nguyên tử trở lên, tức là tạo được<br />

số liên kết σ ≥ 2, lúc này dung lượng phối trí của phối tử ≥ 2. Phối tử này được gọi là phối<br />

tử đa càng (đa răng).<br />

Tính chất khác nhau của các gốc axit trong thành phần của phân tử phức chất*<br />

Tính chất axit-bazơ của phức chất thường thể hiện ở phản ứng của phối tử bao quanh<br />

ion trung tâm.<br />

+ Khi hoà tan các muối tan vào nước, các ion kim loại thường nằm ở dạng phức chất<br />

mà các phối tử ở đây chính là các phân tử nước.<br />

+ Khi các phối tử H 2 O tham gia liên kết cho nhận với ion kim loại một phần mật độ<br />

electron của nguyên tử oxi dịch chuyển về phía nguyên tử trung tâm nên trong nội bộ phối tử<br />

H 2 O có sự phân bố lại mật độ electron nghĩa là nguyên tử hiđro trong phối tử H 2 O sẽ có trội<br />

điện tích dương hơn và trở nên axit hơn.<br />

Như vậy khi hoà tan các muối, đặc biệt là muối của những ion có số oxi hoá +3 vào<br />

nước thì thường tạo ra môi trường axit do tồn tại cân bằng sau:<br />

[M(H 2 O) 6 ] n+ + H 2 O ⇋ [M(H 2 O) 5 OH] (n-1)+ + H 3 O +<br />

[M(H 2 O) 5 OH] (n-1)+ + H 2 O ⇋ [M(H 2 O) 4 (OH) 2 ] (n-2)+ + H 3 O +<br />

Đối với phức chất của platin, những phối tử nhiều nguyên tử có chứa H như NH 3 ,<br />

CH 3 NH 2 , en…cũng có thể phân li axit.<br />

Danh pháp phức chất<br />

- Tên phức chất đọc theo thứ tự tên cation + tên anion<br />

- Đọc tên cầu nội theo thứ tự: số phối tử + tên phối tử + tên nguyên tử trung tâm + số oxi hóa<br />

của nguyên tử trung tâm.<br />

Số phối tử:<br />

Để chỉ số lượng phối tử một càng (dung lượng phối trí bằng 1) người ta dùng các tiếp<br />

đầu ngữ như đi (2), tri (3), tetra(4), penta(5), hexa(6)...<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đối với phối tử nhiều càng (dung lượng phối trí ≥2) người ta dùng các tiếp đầu ngữ<br />

bis, tris, tetrakis, pentakis, hexakis... để chỉ 2, 3, 4, 5, 6...phối tử.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!