20.07.2018 Views

BÀI TẬP TỔNG HỢP VÔ CƠ - HỮU CƠ ÔN HSG HÓA HỌC

https://app.box.com/s/b83iw45aibdo02mmwv4fm9u8w8wt1rph

https://app.box.com/s/b83iw45aibdo02mmwv4fm9u8w8wt1rph

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0,05 0,1<br />

Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu (3)<br />

0,05 0,05 0,05<br />

Số mol Fe đã tham gia các phản ứng từ (1) đến (3) là 0,1+ 0,05 + 0,05 = 0,2 (mol)<br />

Hỗn hợp 2 kim loại sau phản ứng gồm Fe dư, Cu.<br />

(m - 56×0,2) + 0,05 ×64 = 0,8 m ⇒ m = 40 (gam)<br />

3/<br />

a. Phương trình các phản ứng xảy ra trên bề mặt các điện cực của bể mạ:<br />

Anot (cực +): 2 H 2 O → O 2 + 4H + + 4e<br />

Catot (cực -): Ni 2+ + 2 e → 2Ni<br />

Phương trình của phản ứng điện phân là:<br />

2 Ni 2+ ®pdd<br />

+ 2H 2 O ⎯⎯⎯→ 2Ni + O 2 + 4H +<br />

b. Lớp phủ niken ở mẫu vật có bề dày 0,4 mm nên ở mẫu vật này bán kính tăng tới 2,5 + 0,04 =<br />

2,54 (cm); chiều cao tăng tới 20,0 + 0,04×2= 20,08 (cm).<br />

Vậy thể tích Ni cần mạ trên mẫu vật là:<br />

∆V = V ' - V = [3,14. (2,54) 2 . 20,08] - [3,14 × (2,5) 2 × 20] = 14,281(cm 3 )<br />

Khối lượng Ni cần dùng :<br />

m = V.D =14,281.8,9 = 127,101 (gam)<br />

Từ biểu thức của định luật Farađay:<br />

.96500. 127,101.96500.2<br />

m = AIt t<br />

m n<br />

46196,785<br />

96500. n<br />

⇒ = AI<br />

= 59.9<br />

= gi©y = 12,832 giê<br />

4.Khối lượng của muối MX là: m = 35,6 . 50 : 100 = 17,8 (gam)<br />

Gọi x là số mol của muối MX : MX + AgNO 3 → MNO 3 + AgX.<br />

x x x x<br />

Khối lượng kết tủa của AgX: m = (108 + X) . x (gam)<br />

Khối lượng MX tham gia phản ứng: m = (M + X) . x (gam)<br />

Khối lượng MX còn lại là: m = 17,8 - (M + X) . x (gam)<br />

Suy ra nồng độ MX trong dung dịch sau phản ứng là<br />

[17,8 - (M+X).x].100 35,6 5<br />

= .<br />

[50+10 - (108 +X).x] 100 6<br />

Biến đổi ta được 120 . (M + X) = 35,6 (108 + X)<br />

Lập bảng :<br />

M Li(7) Na(23) K(39)<br />

X Cl(35,5) 12,58 4634,44<br />

Vậy MX là muối LiCl.<br />

Câu 50<br />

A là mẫu hợp kim Cu – Zn. Chia mẫu hợp kim đó thành 2 phần bằng nhau:<br />

- Phần 1 hòa tan bằng dung dịch HCl dư thấy còn lại 1 gam không tan.<br />

- Phần 2 luyện thêm 4 gam Al vào thì thấy thu được mẫu hợp kim B trong đó hàm lượng<br />

phần trăm của Zn nhỏ hơn 33,33 % so với hàm lượng Zn trong mẫu hợp kim A.<br />

a) Tính hàm lượng % của Cu trong mẫu hợp kim A, biết rằng khi ngâm mẫu hợp kim B vào<br />

dung dịch NaOH thì sau một thời gian khí bay ra đã vượt quá 6,0 lít (đktc).<br />

b) Từ hợp kim B muốn có hợp kim C chứa 20% Cu; 50% Zn và 30% Al thì phải luyện thêm các<br />

kim loại với lượng như thế nào?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!