18.12.2018 Views

Đặc trưng phương thức tuyển sinh đại học và sau đại học ở Hoa Kỳ

https://app.box.com/s/g1xp4zeg2pnta89sudum1o6c69d9xcc3

https://app.box.com/s/g1xp4zeg2pnta89sudum1o6c69d9xcc3

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

đề, chấm bài thi,…) nên thí <strong>sinh</strong> không phải vất vả <strong>học</strong> theo lối thuộc lòng<br />

kiến <strong>thức</strong>, tránh được tình trạng quay cóp khi làm bài <strong>và</strong> kết quả thi của thí<br />

<strong>sinh</strong> sẽ phản ánh tốt hơn năng lực thực sự của người <strong>học</strong> trong việc theo<br />

đuổi thành công các khoá <strong>học</strong> mà họ đã chọn.<br />

1.1.1.4. Lý thuyết khảo thí cổ điển<br />

Lý thuyết khảo thí cổ điển giả sử rằng mỗi người có một điểm số thực<br />

(true score, t) mà có thể đạt được nếu như không có các sai số trong đo lường.<br />

Điểm số thực của một người được xác định như là điểm số đúng mong đợi<br />

qua một số lần thực hiện các bài test độc lập. Thật không may là những người<br />

sử dụng bài test không bao giờ quan sát được điểm số thực của một người, mà<br />

chỉ có thể thấy được một điểm số quan sát được (observed score, x). Giả sử<br />

rằng điểm số quan sát được bằng điểm số thực cộng với một số sai số. Như<br />

vậy, <strong>phương</strong> trình cơ bản trong lý thuyết khảo thí cổ điển<br />

x i = t i + e i<br />

Trong đó: x i là điểm làm bài test của thí <strong>sinh</strong> i<br />

t i là điểm thực của thí <strong>sinh</strong> i e i là sai số<br />

Trong lý thuyết khảo thí cổ điển, sai số được giả thiết là <strong>đại</strong> lượng ngẫu<br />

nhiên. Sai số đôi khi có thể lớn, nhỏ <strong>và</strong> có thể mang giá trị âm hoặc giá trị<br />

dương,... Sai số hệ thống trong lý thuyết khảo thí cổ điển được bỏ qua.<br />

Vì sai số là một <strong>đại</strong> lượng ngẫu nhiên nên với một số lượng lớn thí <strong>sinh</strong><br />

thì trung bình cộng của sai số ngẫu nhiên bằng 0.<br />

e <br />

N<br />

<br />

i<br />

1<br />

N<br />

e<br />

i<br />

0<br />

Khi đó, trung bình cộng điểm bài thi của các thí <strong>sinh</strong> bằng trung bình<br />

cộng điểm thực của họ, tức là<br />

t x<br />

. Sai số ngẫu nhiên phải không có mối<br />

tương quan với điểm thực hay nói cách khác mối tương quan giữa t <strong>và</strong> e = 0.<br />

Đồng thời mối tương quan của sai số giữa hai bài test phải = 0.<br />

18

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!