18.12.2018 Views

Đặc trưng phương thức tuyển sinh đại học và sau đại học ở Hoa Kỳ

https://app.box.com/s/g1xp4zeg2pnta89sudum1o6c69d9xcc3

https://app.box.com/s/g1xp4zeg2pnta89sudum1o6c69d9xcc3

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

chuẩn hoá. Ngoài ra, đối với các ứng viên quốc tế còn được yêu cầu tham dự<br />

kỳ thi TOEFL (Test of English as Foreign Language) để thoả mãn các tiêu chí<br />

nhập trường.<br />

Các bài thi tiêu chuẩn hoá được thiết kế để đo lường những kỹ năng<br />

của <strong>sinh</strong> viên hơn là khối lượng kiến <strong>thức</strong> của họ. Trong số các bài thi tiêu<br />

chuẩn hoá thí SAT <strong>và</strong> ACT là quan trọng nhất để làm căn cứ <strong>tuyển</strong> chọn ứng<br />

viên cho các trường <strong>đại</strong> <strong>học</strong> <strong>và</strong> cao đẳng <strong>ở</strong> <strong>Hoa</strong> <strong>Kỳ</strong>. Và đây cũng là hai bài thi<br />

được các nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu nhiều nhất trong hệ thống <strong>tuyển</strong><br />

<strong>sinh</strong> <strong>đại</strong> <strong>học</strong> của <strong>Hoa</strong> <strong>Kỳ</strong>. Cũng như kỳ thi <strong>tuyển</strong> <strong>sinh</strong> <strong>đại</strong> <strong>học</strong> cao đẳng <strong>ở</strong> Việt<br />

Nam, các kỳ thì SAT hay ACT nhận được nhiều quan điểm trái chiều, một<br />

bên là quan điểm của những người ủng hộ còn bên kia là những người không<br />

ủng hộ. Rất nhiều các bài báo trái chiều nhau được đăng tải trên tờ New York<br />

Times <strong>và</strong> nhiều tạp chí khác nhau. Các tác giả có nhiều bài viết về <strong>tuyển</strong> <strong>sinh</strong><br />

<strong>đại</strong> <strong>học</strong> của <strong>Hoa</strong> <strong>Kỳ</strong> trên tờ New York Times phải kể đến Edward B. Fiske<br />

(1998) [23], John Stickney (1998) [31], Deirdre Carmody (1998) [22], Robert<br />

Klitgaard (1985) [37],..<br />

Ở Việt Nam đã có nhiều tác giả nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến<br />

nền giáo dục <strong>Hoa</strong> <strong>Kỳ</strong>. Tác giả Lê Hoàng Việt Lâm (2010) đã có bài viết “Nền<br />

giáo dục Mỹ <strong>và</strong> một số vấn đề gợi m<strong>ở</strong> cho giáo dục <strong>đại</strong> <strong>học</strong> Việt Nam” tại<br />

Hội thảo Khoa <strong>học</strong>: “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục <strong>đại</strong> <strong>học</strong> <strong>và</strong><br />

cao đẳng Việt Nam”. Trong bài viết này, tác giả Lê Hoàng Việt Lâm đã đề<br />

cập đến hệ thống giáo dục <strong>đại</strong> <strong>học</strong> <strong>và</strong> <strong>sau</strong> <strong>đại</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> Mỹ, đồng thời đưa ra<br />

được những nét nổi bật nhất trong hệ thống giáo dục đào tạo của Mỹ đó là:<br />

Hệ thống giáo dục <strong>đại</strong> <strong>học</strong> <strong>và</strong> <strong>sau</strong> <strong>đại</strong> <strong>học</strong> của Mỹ mang tính cạnh tranh rất<br />

cao; Thực hiện tốt kiểm soát giáo dục; Giáo dục Mỹ đề ra các mục tiêu rất cụ<br />

thể; Chú trọng việc đánh giá chất lượng giảng dạy <strong>và</strong> đề cao trách nhiệm của<br />

giảng viên; <strong>và</strong> Chú trọng công tác kiểm định giáo dục. Tác giả cũng đưa ra đề<br />

34

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!