28.03.2019 Views

Preview Sử dụng bài tập hóa học phần nguyên tố lưu huỳnh - hóa học 10 nâng cao nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh

https://app.box.com/s/xgzp3th04v1hh6i14b5tk49j34h1ykon

https://app.box.com/s/xgzp3th04v1hh6i14b5tk49j34h1ykon

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG<br />

BÀI TẬP HÓA HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN<br />

THỨC CHO HỌC SINH<br />

1.1. Đổi mới phƣơng pháp dạy <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở trƣờng phổ thông theo định<br />

hƣớng <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

Nghị quyết hội nghị Trung ương 8 K<strong>hóa</strong> XI về đổi mới căn bản toàn diện<br />

giáo dục và đào tạo [1] đã xác định mục tiêu cụ thể đối với giáo dục phổ thông là:<br />

“Tập trung <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> công dân, <strong>phát</strong><br />

hiện và bồi dưỡng <strong>năng</strong> khiếu, định hướng nghề nghiệp <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>. Nâng <strong>cao</strong> chất<br />

lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lí tưởng truyền thống, đạo đức lối sống,<br />

ngoại ngữ tin <strong>học</strong>, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> và kĩ <strong>năng</strong> <strong>thực</strong> hành, <strong>vận</strong> <strong>dụng</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>vào</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>.<br />

Phát <strong>triển</strong> khả <strong>năng</strong> sáng tạo, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong>, khuyến khích <strong>học</strong> suốt đời. Để <strong>thực</strong><br />

hiện mục tiêu đó, cần phải đổi mới đồng bộ về mục tiêu giáo dục, chương trình giáo<br />

dục, phương pháp giáo dục, cách <strong>thức</strong> kiểm tra đánh giá và công tác quản lý.<br />

Đối với giáo viên, việc đổi mới phương pháp dạy <strong>học</strong> chính là góp <strong>phần</strong> <strong>vào</strong><br />

đổi mới nền giáo dục. Theo [1] nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 yêu cầu<br />

“Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và <strong>học</strong> theo hướng hiện đại; <strong>phát</strong> huy<br />

tính tích cực, chủ động, sáng tạo và <strong>vận</strong> <strong>dụng</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong>, kỹ <strong>năng</strong> của người <strong>học</strong>;<br />

khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách<br />

<strong>học</strong>, cách nghĩ, khuyến khích tự <strong>học</strong>, tạo cơ sở để người <strong>học</strong> tự cập nhật và đổi mới<br />

tri <strong>thức</strong>, kỹ <strong>năng</strong>, <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>”. Như vậy, có thể coi việc chuyển từ dạy <strong>học</strong><br />

lấy giáo viên làm trung tâm của quá trình dạy <strong>học</strong> sang dạy <strong>học</strong> lấy người <strong>học</strong> làm<br />

trung tâm, <strong>phát</strong> huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, hình thành các phẩm chất<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> của người <strong>học</strong> là quan điểm lý luận dạy <strong>học</strong> có tính định hướng chung <strong>cho</strong><br />

việc đổi mới phương pháp dạy <strong>học</strong>.<br />

1.2. Năng <strong>lực</strong> và sự <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trung <strong>học</strong> phổ thông<br />

1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

Khái niệm <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> (competency) có nguồn gốc tiếng La tinh “competentia”.<br />

Ngày nay, khái niệm <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> được hiểu dưới nhiều cách tiếp cận khác nhau.<br />

Nhưng chúng tôi tâm đắc nhất với 2 định nghĩa:<br />

6

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!