28.03.2019 Views

Preview Sử dụng bài tập hóa học phần nguyên tố lưu huỳnh - hóa học 10 nâng cao nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh

https://app.box.com/s/xgzp3th04v1hh6i14b5tk49j34h1ykon

https://app.box.com/s/xgzp3th04v1hh6i14b5tk49j34h1ykon

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

- Nắm vững các nội dung <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> đã <strong>học</strong> để <strong>vận</strong> <strong>dụng</strong> <strong>vào</strong> giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>, xây<br />

dựng hình thành <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> mới, liên hệ với các vấn đề <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> có liên quan.<br />

- Trong quá trình <strong>vận</strong> <strong>dụng</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> hình thành các kĩ <strong>năng</strong><br />

cần thiết: quan sát, phân tích, thu thập và xử lý thông tin.<br />

- Vận <strong>dụng</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong>, kĩ <strong>năng</strong> trong <strong>học</strong> <strong>tập</strong> và trong cuộc sống giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

<strong>thực</strong> hiện <strong>học</strong> đi đôi, làm lý thuyết gắn liền với <strong>thực</strong> tế, khắc phục lối <strong>học</strong> truyền<br />

thống, máy móc.<br />

- Giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> có thêm hiểu biết về thế giới, những điều xảy ra xung<br />

quanh cuộc sống của chúng ta và những tác động của con người đối với môi<br />

trường tự nhiên... Từ đó giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> ý <strong>thức</strong> được hoạt động của bản thân nói<br />

riêng và của con người nói chung đối với môi trường xung quanh; giáo dục ý<br />

<strong>thức</strong> bảo vệ môi trường sống quanh ta.<br />

- Đem lại niềm vui, hứng thú đối với môn <strong>học</strong>; giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> chủ động, tích<br />

cực sáng tạo, ham <strong>học</strong> hỏi <strong>phát</strong> huy khả <strong>năng</strong> tự <strong>học</strong>…<br />

1.3.2. Năng <strong>lực</strong> <strong>vận</strong> <strong>dụng</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>vào</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

1.3.2.1. Khái niệm <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>vận</strong> <strong>dụng</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>vào</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong><br />

Trong các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> chuyên biệt về môn Hóa <strong>học</strong> thì <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>vận</strong> <strong>dụng</strong> <strong>kiến</strong><br />

<strong>thức</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>vào</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> là một trong những <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> quan trọng cần được hình<br />

thành và <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> trong dạy <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở trường phổ thông.<br />

Theo tài liệu [<strong>10</strong>]: Năng <strong>lực</strong> <strong>vận</strong> <strong>dụng</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>vào</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> là<br />

khả <strong>năng</strong> của bản thân người <strong>học</strong> huy động, sử <strong>dụng</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong>, kĩ <strong>năng</strong> đã được <strong>học</strong><br />

trên lớp hoặc <strong>học</strong> qua trải nghiệm <strong>thực</strong> tế của cuộc sống để giải quyết những vấn đề<br />

đặt ra trong những tình huống đa dạng và phức <strong>tập</strong> của đời sống một cách hiệu quả<br />

và có khả <strong>năng</strong> biến đổi nó. Năng <strong>lực</strong> <strong>vận</strong> <strong>dụng</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> thể hiện phẩm chất nhân<br />

cách của con người trong quá trình hoạt động để thỏa mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri<br />

<strong>thức</strong>.<br />

Như vậy, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>vận</strong> <strong>dụng</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>vào</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> được mô tả thông qua 5<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> thành <strong>phần</strong> và có các mức độ thể hiện cụ thể của mỗi <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>. Nó là cơ sở<br />

để giáo viên có thể tự nghiên cứu, tự đề xuất các biện pháp <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>cho</strong><br />

HS và xây dựng các tiêu chí, bộ công cụ để GV đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> của HS và HS tự<br />

đánh giá mức độ <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> của mình.<br />

11

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!