28.03.2019 Views

Preview Sử dụng bài tập hóa học phần nguyên tố lưu huỳnh - hóa học 10 nâng cao nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh

https://app.box.com/s/xgzp3th04v1hh6i14b5tk49j34h1ykon

https://app.box.com/s/xgzp3th04v1hh6i14b5tk49j34h1ykon

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

kiểm tra tự luận hoặc kiểm tra trắc nghiệm khách quan, …). Tùy <strong>vào</strong> mục đích và<br />

đối tượng HS mà chúng ta có thể sử <strong>dụng</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> ở cả 4 mức độ nhận <strong>thức</strong> và tư duy<br />

với tỉ lệ khác nhau.<br />

Kiểm tra là một trong những cách thu nhận thông tin phản hồi chính xác nhất.<br />

Thông qua kết quả kiểm tra, GV có thể đánh giá HS một cách toàn diện về <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

tư duy của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>. Thông qua đó, GV gợi ý <strong>cho</strong> HS những thiếu sót, những lỗ<br />

hổng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> để HS bổ sung, khắc phục.<br />

Đồng thời, GV cũng điều chỉnh lại phương pháp dạy <strong>học</strong> của mình để phù<br />

hợp với các đối tượng khác nhau<br />

Nếu nắm được sự phân loại các kiểu điển hình và các quy luật biến <strong>hóa</strong> (dọc<br />

và ngang) của <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>, GV có thể biên soạn những <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> mới bằng cách <strong>vận</strong> <strong>dụng</strong><br />

những quy luật biến <strong>hóa</strong> trên. Tùy theo yêu cầu sư phạm, ta có thể phức tạp hay đơn<br />

giản <strong>hóa</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>, soạn những <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> có độ khó tăng dần, có chứa đựng những yếu <strong>tố</strong><br />

giúp rèn luyện những kĩ <strong>năng</strong> riêng biệt nào đó.<br />

1.5. Thực trạng sử <strong>dụng</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> và <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>vận</strong> <strong>dụng</strong><br />

<strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>vào</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong quá trình dạy <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở một<br />

số trƣờng THPT ở tỉnh Hà Nam<br />

1.5.1. Mục đích của điều tra<br />

- Đánh giá <strong>thực</strong> trạng việc sử <strong>dụng</strong> BTHH trong dạy <strong>học</strong> Hóa <strong>học</strong> ở trường THPT<br />

- Nhận <strong>thức</strong> của giáo viên, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> về vai trò của việc <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> NLVDKT<br />

<strong>vào</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>cho</strong> HS THPT. Tìm hiểu quan điểm về việc <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>vận</strong><br />

<strong>dụng</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> bằng hệ thống <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> và BTHH gắn với <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>.<br />

- Thực trạng việc <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>vận</strong> <strong>dụng</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>vào</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>cho</strong><br />

HS trong quá trình dạy <strong>học</strong> môn Hóa <strong>học</strong> và mức độ đạt được của HS về <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

này.<br />

1.5.2. Nội dung điều tra<br />

Chúng tôi xây dựng các phiếu điều tra GV và HS, nội dung cụ thể được trình bày ở<br />

phụ lục số 1 và số 2. Về nội dung điều tra chúng tôi chú trọng đến các vấn đề:<br />

- Tần suất sử <strong>dụng</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> và <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> có nội dung gắn với <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong><br />

đối với GV trong dạy <strong>hóa</strong> ở trường THPT.<br />

21

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!