28.03.2019 Views

Preview Sử dụng bài tập hóa học phần nguyên tố lưu huỳnh - hóa học 10 nâng cao nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh

https://app.box.com/s/xgzp3th04v1hh6i14b5tk49j34h1ykon

https://app.box.com/s/xgzp3th04v1hh6i14b5tk49j34h1ykon

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Theo Bernd Meier và Nguyễn Văn Cường: “Năng <strong>lực</strong> là một thuộc tính tâm<br />

lí phức hợp, là điểm hội tụ của nhiều yếu <strong>tố</strong> như tri <strong>thức</strong>, kĩ <strong>năng</strong>, kĩ xảo, kinh<br />

nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm đạo đức” [2].<br />

Theo Chương trình Giáo dục tổng thể của Bộ Giáo dục và Đào tạo [ 8]: “NL là<br />

thuộc tính cá nhân được hình thành, <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> nhờ <strong>tố</strong> chất sẵn có và quá trình <strong>học</strong><br />

<strong>tập</strong>, rèn luyện, <strong>cho</strong> phép con người huy động tổng hợp các <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong>, kỹ <strong>năng</strong> và các<br />

thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... <strong>thực</strong> hiện thành công một<br />

loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể”<br />

Như vậy, chúng ta có thể hiểu ”NL là khả <strong>năng</strong> <strong>thực</strong> hiện có hiệu quả và có<br />

trách nhiệm các hành động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề trong những tình<br />

huống thay đổi thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trên cơ sở hiểu<br />

biết, kĩ <strong>năng</strong>, kĩ xảo và kinh nghiệm cũng như sự sẵn sàng hành động” [2].<br />

Năng <strong>lực</strong> có các đặc điểm sau:<br />

Năng <strong>lực</strong> là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân: <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> không phải<br />

chỉ là một thuộc tính, đặc điểm nào đó của cá nhân mà nó bao gồm những thuộc<br />

tính tâm lý và <strong>sinh</strong> lý. Tuy nhiên, sự tổ hợp này không phải tất cả những thuộc tính<br />

tâm lý và <strong>sinh</strong> lý mà chỉ bao gồm những thuộc tính tương ứng với những đòi hỏi<br />

của một hoạt động nhất định nào đó và làm <strong>cho</strong> hoạt động đó đạt được kết quả.<br />

Năng <strong>lực</strong> chỉ tồn tại trong một hoạt động. Khi con người chưa hoạt động thì<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> vẫn còn tiềm ẩn. Năng <strong>lực</strong> chỉ có tính hiện <strong>thực</strong> khi cá nhân hoạt động và<br />

<strong>phát</strong> <strong>triển</strong> trong chính hoạt động ấy.<br />

Kết quả trong công việc thường là thước đo để đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> của cá nhân<br />

làm ra nó.<br />

Tuy nhiên, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> con người không phải là <strong>sinh</strong> ra đã có, nó không có sẵn<br />

mà nó được hình thành và <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> trong quá trình hoạt động và giao tiếp.<br />

1.2.2. Các loại <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> và cấu trúc <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

Theo các tài liệu [2], [6], [7] chúng tôi thấy để hình thành và <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> cần xác định các thành <strong>phần</strong> và cấu trúc của chúng. Có nhiều loại <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> khác<br />

nhau. Việc mô tả cấu trúc và các thành <strong>phần</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cũng khác nhau. Cấu trúc<br />

chung của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> hành động được mô tả là sự kết hợp của 4 <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> thành <strong>phần</strong>:<br />

Năng <strong>lực</strong> chuyên môn, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> phương pháp, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> xã hội, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cá thể.<br />

7

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!