28.03.2019 Views

Preview Sử dụng bài tập hóa học phần nguyên tố lưu huỳnh - hóa học 10 nâng cao nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh

https://app.box.com/s/xgzp3th04v1hh6i14b5tk49j34h1ykon

https://app.box.com/s/xgzp3th04v1hh6i14b5tk49j34h1ykon

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

2.2.1. Nguyên tắc lựa chọn và xây dựng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> để <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

<strong>vận</strong> <strong>dụng</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> THPT<br />

Việc lựa chọn và xây dựng hệ thống BTHH để <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>vận</strong> <strong>dụng</strong><br />

<strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>cho</strong> HS cần đảm bảo các <strong>nguyên</strong> tắc sau:<br />

Nguyên tắc 1: BTHH <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> phải đảm bảo tính mục tiêu của chương trình,<br />

chuẩn <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong>, kĩ <strong>năng</strong> và định hướng <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> NLVDKTHH <strong>cho</strong> HS.<br />

Nguyên tắc 2: BTHH <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> phải đảm bảo nội dung dạy <strong>học</strong>, đồng thời<br />

phải đảm bảo tính chính xác, tính khoa <strong>học</strong>, tính hiện đại.<br />

Nguyên tắc 3: BTHH <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> phải gần gũi với kinh nghiệm của HS.<br />

Nguyên tắc 4: BTHH <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> phải đảm bảo tính sư phạm: Các tình huống<br />

<strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> thường phức tạp hơn những <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> hoá <strong>học</strong> phổ thông trong chương<br />

trình, nên khi xây dựng BTHH <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>cho</strong> HS phổ thông cần phải có bước xử lý<br />

sư phạm để làm đơn giản tình huống <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>. Các yêu cầu giải BTHH <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong><br />

cũng phải phù hợp với trình độ, khả <strong>năng</strong> của HS.<br />

Nguyên tắc 5: BTHH <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> phải có tính hệ thống, logic: Các BTHH <strong>thực</strong><br />

<strong>tiễn</strong> trong chương trình cần phải sắp xếp theo chương, <strong>bài</strong>, theo mức độ <strong>phát</strong> <strong>triển</strong><br />

của HS. Trong mỗi chương, <strong>bài</strong> nên có tất cả các loại, dạng BTHH <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>.<br />

2.2.2. Quy trình xây dựng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> để <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>vận</strong> <strong>dụng</strong> <strong>kiến</strong><br />

<strong>thức</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> THPT<br />

Theo [6] và <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> dạy <strong>học</strong>, <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> được xây dựng theo các bước sau:<br />

Bước 1: Lựa chọn nội dung <strong>học</strong> <strong>tập</strong>, hiện tượng, bối cảnh, tình huống <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>.<br />

Bước 2: Xác định mục tiêu GD của đơn vị <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong>, xây dựng mâu thuẫn nhận<br />

<strong>thức</strong> từ bối cảnh/tình huống lựa chọn và xác định các điều kiện (<strong>kiến</strong> <strong>thức</strong>, kĩ<br />

<strong>năng</strong>,…) cần thiết để giải quyết mâu thuẫn này.<br />

Bước 3: Thiết kế <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> theo mục tiêu<br />

Bước 4: Xây dựng đáp án, lời giải và kiểm tra tính chính xác, khoa <strong>học</strong> theo tiêu chí<br />

BT định hướng <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>.<br />

Bước 5: Chỉnh sửa<br />

BT đã xây dựng cần <strong>cho</strong> kiểm tra thử và chỉnh sửa sao <strong>cho</strong> hệ thống BT đảm bảo<br />

tính chính xác, khoa <strong>học</strong> về <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong>, kĩ <strong>năng</strong>, có giá trị về mặt <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>, phù hợp<br />

với trình độ của HS và mục tiêu giáo dục của môn <strong>học</strong>.<br />

35

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!