28.03.2019 Views

Preview Sử dụng bài tập hóa học phần nguyên tố lưu huỳnh - hóa học 10 nâng cao nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh

https://app.box.com/s/xgzp3th04v1hh6i14b5tk49j34h1ykon

https://app.box.com/s/xgzp3th04v1hh6i14b5tk49j34h1ykon

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

- Đối với GV, BTHH là phương tiện, là nguồn <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> để hình thành khái<br />

niệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, <strong>phát</strong> hiện tính tích cực <strong>hóa</strong> hoạt động nhận <strong>thức</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong<br />

quá trình dạy <strong>học</strong>, cụ thể là:<br />

+ Bài <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> dùng để mô phỏng một tình huống <strong>thực</strong> tế đời sống để HS<br />

<strong>vận</strong> <strong>dụng</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>vào</strong> giải quyết vấn đề của <strong>thực</strong> tế đặt ra.<br />

+ <strong>Sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> để tạo tình huống có vấn đề kích thích hoạt động tư duy<br />

tìm tòi sáng tạo và rèn luyện kĩ <strong>năng</strong> giải quyết vấn đề <strong>học</strong> <strong>tập</strong>, <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> hứng thú<br />

<strong>học</strong> <strong>tập</strong> bộ môn. Vận <strong>dụng</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> một cách sáng tạo có <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>phát</strong><br />

hiện và giải quyết vấn đề <strong>học</strong> <strong>tập</strong> hoặc <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> đặt ra có liên quan đến <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

1.4.2. Phân loại <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

Hiện nay có nhiều cách phân loại <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> khác nhau, ứng với mỗi cơ<br />

sở phân loại có các dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> tương ứng:<br />

- Dựa <strong>vào</strong> hình thái hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>: <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> lý thuyết, <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>thực</strong> nghiệm.<br />

- Dựa <strong>vào</strong> tính chất của <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> : <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> định tính, <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> định lượng.<br />

- Dựa <strong>vào</strong> mục đích dạy <strong>học</strong>: <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> ôn <strong>tập</strong>, <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> kiểm tra, <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> luyện<br />

<strong>tập</strong>.<br />

- Dựa <strong>vào</strong> loại <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> trong chương trình: dung dịch, điện <strong>hóa</strong>, động <strong>hóa</strong>,<br />

phản ứng oxi- <strong>hóa</strong> khử…<br />

- Dựa <strong>vào</strong> kỹ <strong>năng</strong>, phương pháp giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>: lập công <strong>thức</strong>, hỗn hợp, tổng<br />

hợp chất, xác định cấu trúc,…<br />

- Dựa <strong>vào</strong> mức độ <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong>: <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> cơ bản, <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> tổng hợp.<br />

- Dựa <strong>vào</strong> hình <strong>thức</strong>: <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> tự luận, <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> trắc nghiệm.<br />

- Dựa <strong>vào</strong> mức độ nhận <strong>thức</strong> có thể có BTHH: hiểu, biết, <strong>vận</strong> <strong>dụng</strong>, sáng tạo.<br />

Tuy nhiên các cách phân loại trên không có ranh giới rõ rệt. Tùy theo mục<br />

đích dạy <strong>học</strong> mà lựa chọn cách phân loại BTHH thích hợp.<br />

1.4.3. Bài <strong>tập</strong> định hướng <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

1.4.3.1. Khái niệm <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> định hướng <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

Bài <strong>tập</strong> định hướng <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> là BT chú trọng đến sự <strong>vận</strong> <strong>dụng</strong><br />

những hiểu biết riêng lẻ, khác nhau để giải quyết một vấn đề mới đối với người <strong>học</strong>,<br />

gắn với cuộc sống. Các dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> dùng để đánh giá trình độ HS quốc tế PISA là<br />

những ví dụ điển hình về dạng BT định hướng <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>.<br />

17

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!