28.03.2019 Views

Preview Sử dụng bài tập hóa học phần nguyên tố lưu huỳnh - hóa học 10 nâng cao nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh

https://app.box.com/s/xgzp3th04v1hh6i14b5tk49j34h1ykon

https://app.box.com/s/xgzp3th04v1hh6i14b5tk49j34h1ykon

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

2.1.3. Một số phương pháp dạy <strong>học</strong> và nội dung cần chú ý khi dạy <strong>học</strong> <strong>phần</strong><br />

<strong>nguyên</strong> <strong>tố</strong> <strong>lưu</strong> <strong>huỳnh</strong> - Hóa <strong>học</strong> <strong>10</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong><br />

Theo [17] PPDH <strong>phần</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tố</strong> <strong>lưu</strong> <strong>huỳnh</strong> – Hóa <strong>học</strong> <strong>10</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> cần chú<br />

ý những điểm sau:<br />

- <strong>Sử</strong> <strong>dụng</strong> thường xuyên phương pháp trực quan trong các <strong>bài</strong> dạy về chất<br />

đồng thời có sự kết hợp chặt chẽ với phương pháp dùng lời. Các phương pháp trực<br />

quan giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tích lũy <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong>, nhớ <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> lâu hơn, rèn luyện kĩ <strong>năng</strong> <strong>thực</strong><br />

hành và gây hứng thú hơn đối với giờ <strong>học</strong>. Đồng thời các phương tiện trực quan<br />

giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> kiểm chứng các giả thuyết đặt ra, chính xác <strong>hóa</strong> các khái niệm, qui<br />

luật…<br />

- Phương pháp thường được sử <strong>dụng</strong> trong trình bày nội dung <strong>bài</strong> <strong>học</strong> là<br />

phương pháp suy lí – diễn dịch:<br />

+ Từ cấu hình electron, đặc điểm cấu tạo <strong>nguyên</strong> tử, dạng liên kết trong phân tử,<br />

từ đó dự đoán tính chất vật lý, tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của chất nghiên cứu.<br />

+ Từ tính chất của chất suy ra: cách sử <strong>dụng</strong>, cách bảo quản, ứng <strong>dụng</strong> trong<br />

<strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>, phương pháp điều chế,…<br />

+ Dùng thí nghiệm theo phương pháp kiểm chứng hoặc PP nêu và giải quyết vấn<br />

đề để kết luận về tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của chất.<br />

- Khi sử <strong>dụng</strong> PP dùng lời: thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề cần sử <strong>dụng</strong><br />

tích cực các phương pháp rèn luyện thao tác tư duy.<br />

Về mặt nội dung cần chú ý những điểm sau:<br />

GV cần biết những <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> HS đã được <strong>học</strong> trong chương trình trung <strong>học</strong><br />

cơ sở để từ đó kế thừa và tránh lặp lại. VD: Trong <strong>bài</strong> 45: Hợp chất có oxi của <strong>lưu</strong><br />

<strong>huỳnh</strong>, khi <strong>học</strong> đến <strong>phần</strong> axit sunfuric, GV yêu cầu HS tự ôn <strong>tập</strong> lại các <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> về<br />

axit sunfuric đã được <strong>học</strong> trong <strong>bài</strong> 4: Một số axit quan trọng (sách giáo khoa <strong>hóa</strong><br />

9).<br />

Trong quá trình dạy GV luôn phải gắn lí thuyết với các ứng <strong>dụng</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong><br />

và các quá trình điều chế chất với tính chất vật lí và <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của chất.<br />

2.2. Nguyên tắc lựa chọn và quy trình xây dựng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> để <strong>phát</strong><br />

<strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>vận</strong> <strong>dụng</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>vào</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> THPT<br />

34

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!