28.03.2019 Views

Preview Sử dụng bài tập hóa học phần nguyên tố lưu huỳnh - hóa học 10 nâng cao nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh

https://app.box.com/s/xgzp3th04v1hh6i14b5tk49j34h1ykon

https://app.box.com/s/xgzp3th04v1hh6i14b5tk49j34h1ykon

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Đánh giá qua hồ sơ <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>cho</strong> phép giáo viên đánh giá các kĩ <strong>năng</strong> của<br />

người <strong>học</strong> thông qua các hành vi, các sản phẩm, đồng thời giúp HS hiểu rõ hơn về<br />

bản thân, biết được điểm mạnh, điểm yếu của mình, từ đó có ý <strong>thức</strong> trách nhiệm đối<br />

với việc <strong>học</strong> <strong>tập</strong> của bản thân.<br />

Quy trình <strong>thực</strong> hiện đánh giá thông qua hồ sơ <strong>học</strong> <strong>tập</strong><br />

- Trao đổi, thảo luận với các đồng nghiệp về sản phẩm yêu cầu HS <strong>thực</strong> hiện<br />

để <strong>lưu</strong> giữ trong hồ sơ.<br />

- Cung cấp <strong>cho</strong> HS một số mẫu, ví dụ về hồ sơ <strong>học</strong> <strong>tập</strong> để HS xây dựng hồ sơ<br />

<strong>học</strong> <strong>tập</strong> của mình.<br />

- Tổ chức <strong>cho</strong> HS <strong>thực</strong> hiện các hoạt đông <strong>học</strong> <strong>tập</strong>.<br />

- Trong quá trình diễn ra hoạt động, GV tác động hợp lí, kịp thời bằng cách<br />

đặt câu hỏi, gợi ý, khuyến khích giảng giải hay bổ sung…<br />

- HS thu thấp các sản phẩm hoạt động: giấy tờ, các tài liệu, <strong>bài</strong> báo, bản báo<br />

cáo trình bày trước lớp…<br />

- HS đánh giá các hoạt động và mức độ đạt được của mình qua hồ sơ, từ đó<br />

có những điều chỉnh hoạt động <strong>học</strong>.<br />

1.3.3.3. Tự đánh giá<br />

Khái niệm:<br />

Tự đánh giá là một hình <strong>thức</strong> đánh giá mà <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tự liên hệ <strong>phần</strong> nhiệm vụ<br />

đã <strong>thực</strong> hiện với các mục tiêu của quá trình <strong>học</strong>. HS sẽ <strong>học</strong> cách đánh giá các nỗ <strong>lực</strong><br />

và tiến bộ của cá nhân, nhìn lại quá trình và <strong>phát</strong> hiện những điểm cần thay đổi để<br />

hoàn thiện bản thân.<br />

Ưu điểm:<br />

+ HS có thể nhìn nhận lại quá trình <strong>học</strong> <strong>tập</strong> của bản thân, tự đánh giá xem<br />

mực độ hoàn thành các nhiệm vụ mục tiêu của mình đã đạt yêu cầu chưa. Từ đó rút<br />

ra các <strong>bài</strong> <strong>học</strong> cũng như tự điều chỉnh để hoàn thiện bản thân hơn.<br />

+ GV có thể nhìn nhận lại từ quan điểm của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>. Những định <strong>kiến</strong> của<br />

GV về HS sẽ được loại bỏ.<br />

1.3.3.4. Đánh giá đồng đẳng<br />

Đánh giá đồng đẳng là quá trình trong đó các nhóm HS cùng độ tuổi hoặc<br />

cùng lớp sẽ đánh giá công việc lẫn nhau. Một HS sẽ theo dõi bạn <strong>học</strong> của mình<br />

15

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!