28.03.2019 Views

Preview Sử dụng bài tập hóa học phần nguyên tố lưu huỳnh - hóa học 10 nâng cao nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh

https://app.box.com/s/xgzp3th04v1hh6i14b5tk49j34h1ykon

https://app.box.com/s/xgzp3th04v1hh6i14b5tk49j34h1ykon

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

<strong>thức</strong>, kỹ <strong>năng</strong> và <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> của HS. Thông thường, trong một <strong>bài</strong> <strong>học</strong>, GV<br />

cần chuẩn bị các câu hỏi ở các dạng sau ứng với các giai đoạn dạy <strong>học</strong>.<br />

- Giai đoạn 1: <strong>Sử</strong> <strong>dụng</strong> các câu hỏi vấn đáp gồm các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> lý thuyết hoặc <strong>thực</strong><br />

hành ở mức độ hiểu, biết và <strong>vận</strong> <strong>dụng</strong> các <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> cũ có liên quan đến <strong>bài</strong> mới.<br />

- Giai đoạn 2: <strong>Sử</strong> <strong>dụng</strong> các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> tương đối dễ, ở mức độ biết và hiểu để dẫn dắt<br />

HS tìm tòi, tiếp thu <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> mới.<br />

- Giai đoạn 3: Sau khi đã nghiên cứu tương đối đầy đủ các nội dung <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> cần<br />

lĩnh hội, chúng ta có thể <strong>cho</strong> HS làm một số <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> ở mức độ <strong>vận</strong> <strong>dụng</strong> để các em<br />

nắm vững và khắc sâu <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong>, đồng thời cũng giúp <strong>cho</strong> HS hệ thống được các<br />

<strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> đã tiếp thu và tổng kết <strong>bài</strong> <strong>học</strong>.<br />

Bài <strong>tập</strong> để nghiên cứu và hình thành <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> mới thường là các câu hỏi và<br />

<strong>bài</strong> <strong>tập</strong> nhỏ được thiết kế trong các phiếu <strong>học</strong> <strong>tập</strong> dùng kèm với giáo án.<br />

1.4.4.2. <strong>Sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> khi củng cố <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong>, rèn luyện kỹ <strong>năng</strong>, kỹ xảo<br />

Khi kết thúc mỗi <strong>bài</strong> <strong>học</strong> thì việc đưa ra một hệ thống <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> là vô cùng quan<br />

trọng. Quá trình làm <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> trước tiên sẽ giúp các em củng cố và khắc sâu <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong><br />

một cách vững chắc, nhờ đó các em sẽ nhớ <strong>bài</strong> <strong>học</strong> được lâu và sâu sắc hơn. Sau đó,<br />

nó giúp các em <strong>vận</strong> <strong>dụng</strong> những gì đã <strong>học</strong> để giải quyết các vấn đề, các tình huống<br />

<strong>thực</strong> tế mà thông qua đó, các em sẽ hình thành được các kỹ <strong>năng</strong>, kỹ xảo cần thiết.<br />

Thông thường, các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này thường được đưa ra ngay sau khi kết thúc việc<br />

nghiên cứu <strong>bài</strong> mới để các em củng cố và <strong>vận</strong> <strong>dụng</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> hoặc được giao <strong>cho</strong><br />

các em hoàn thành dưới dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> về nhà.<br />

1.4.4.3. <strong>Sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> khi ôn <strong>tập</strong>, hệ thống <strong>hóa</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong><br />

Khi ôn <strong>tập</strong>, hệ thống <strong>hóa</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> ta có thể sử <strong>dụng</strong> các BT có nội dung bao<br />

quát, tổng hợp được nhiều nội dung <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> của chương.<br />

Để làm các dạng BT trên, HS không những phải nắm vững các đơn vị <strong>kiến</strong><br />

<strong>thức</strong> riêng lẻ mà còn phải tìm ra, thiết lập được các mối quan hệ hữu cơ giữa chúng.<br />

Nhờ đó, các em có thể hệ thống hoá <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong>, hiểu vấn đề một cách sâu sắc và ghi<br />

nhớ chúng.<br />

1.4.4.4. <strong>Sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> khi kiểm tra, đánh giá<br />

Kiểm tra, đánh giá là một khâu quan trọng trong quá trình dạy <strong>học</strong>. Việc<br />

kiểm tra, đánh giá có thể tiến hành ở các giai đoạn của quá trình dạy <strong>học</strong> và dưới<br />

nhiều hình <strong>thức</strong> khác nhau (như kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết;<br />

20

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!