09.01.2013 Views

Cơ sở dữ liệu - e-ptit.edu.vn

Cơ sở dữ liệu - e-ptit.edu.vn

Cơ sở dữ liệu - e-ptit.edu.vn

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Chương I: Khái niệm cơ bản về các hệ cơ <strong>sở</strong> <strong>dữ</strong> <strong>liệu</strong><br />

b) Kết nối tự nhiên:<br />

Định nghĩa: Cho quan hệ R(Ω) và S(Σ). Khi đó kết nối tự nhiên của quan hệ R và S là<br />

một quan hệ P trên các thuộc tính Ω Σ = Ω ∪ Σ , và<br />

Ví dụ<br />

R ⏐>< S = π Ω ( R x S )<br />

Ví dụ<br />

Quan hệ R Quan hệ S R ⏐>< S<br />

A B C<br />

a b c<br />

d b c<br />

b b k<br />

c a d<br />

B C D<br />

b c d<br />

b c y<br />

a d b<br />

A B C D<br />

a b c a<br />

a b c y<br />

d b c d<br />

d b c y<br />

c a d b<br />

Hình 5.10 Phép nửa kết nối<br />

R >< S<br />

A B C<br />

a b c<br />

d b c<br />

c a d<br />

5.4 Các tính chất của đại số quan hệ<br />

Kết quả các phép toán cũng là một quan hệ. Tuy nhiên các toán hạng là các quan hệ giao<br />

hoán với nhau, nghĩa là các bộ thay đổi thứ tự trong bảng, điều này không quan trọng với<br />

cách biểu diễn <strong>dữ</strong> <strong>liệu</strong>. Nó vẫn đảm bảo tính độc lập và tính toàn vẹn <strong>dữ</strong> <strong>liệu</strong>.<br />

5.4.1 Tính chất giao hoán<br />

Các phép hợp , giao và kết nối trong đại số quan hệ là các phép toán có tính chất giao hoán.<br />

Tức là với mọi quan hệ R1, R2 thì

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!