09.01.2013 Views

Cơ sở dữ liệu - e-ptit.edu.vn

Cơ sở dữ liệu - e-ptit.edu.vn

Cơ sở dữ liệu - e-ptit.edu.vn

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Chương I: Khái niệm cơ bản về các hệ cơ <strong>sở</strong> <strong>dữ</strong> <strong>liệu</strong><br />

Định nghĩa: Cho R là một quan hệ trên tập Ω và cho X và Y là 2 tập con bất kỳ của Ω.<br />

Nói rằng X xác định Y hay Y phụ thuộc hàm vào X, ký hiệu f : X → Y, khi và chỉ khi<br />

nếu 2 bộ bất kỳ r và s của quan hệ R: (∀ r, s ∈ R ) (r(X) = s(X)) thì suy ra r(Y) = s(Y),<br />

Hay (∀ r, s ∈ R ) ((∀a ∈ X) (r(a) = s(a)) thì suy ra (∀b∈ Y) (r(b) = s(b))).<br />

Nói cách khác, khi đối số trùng nhau thì hàm có cùng giá trị. Một giá trị của Y được xác<br />

định bởi một giá trị của X.<br />

Ký hiệu F:= {f : Lj → Rj ⏐ Lj, Rj ⊆ Ω } là tập các phụ thuộc hàm trên các thuộc tính Ω.<br />

3.3 Hệ tiên đề các phụ thuộc hàm và các phép suy dẫn logic<br />

Họ đầy đủ các phụ thuộc hàm theo định nghĩa F:= {f: Lj → Rj ⏐ Lj, Rj ⊆ Ω} chỉ mới<br />

thỏa trên một quan hệ R(Ω). Câu hỏi đặt ra, <strong>liệu</strong> các phụ thuộc của F có thỏa trong mọi<br />

quan hệ trên Ω hay không? Năm 1974 Armstrong đã đưa ra 4 tiên đề đặc trưng cho tập các<br />

phụ thuộc hàm của File <strong>dữ</strong> <strong>liệu</strong>.<br />

3.3.1 Hệ tiên đề Armstrong cho các phụ thuộc hàm<br />

Cho Ω:= {A1 , A2 ,.. , An} là tập khác rỗng. Gọi F là tập các phụ thuộc hàm thỏa trên các<br />

quan hệ R trên tập các thuộc tính Ω. Ký hiệu Y:= {(A, B) | A, B ⊆ Ω, A → B∈ F}. Hiển<br />

nhiên Y là một họ f. Khi đó nếu ∀ A, B, C, D ⊆ Ω :<br />

A1: Phản xạ: Nếu với mọi B ⊆ A ⇒ A → B. Quy tắc A1 đưa ra những phụ thuộc<br />

không tầm thường, là những phụ thuộc mà vế phải được chứa trong vế trái. Những<br />

phụ thuộc loại này luôn luôn đúng trong mọi quan hệ, phụ thuộc vào Ω , không phụ<br />

thuộc vào tập các phụ thuộc hàm F.<br />

A2: Gia tăng: Nếu A → B ⇒ AC → B , AC → BC. Quy tắc này chỉ ra rằng có thể<br />

mở rộng vế trái hoặc cả hai vế phụ thuộc hàm cùng một thuộc tính. Chú ý không cho<br />

phép thêm vào vế phải. Trong đó AC = A ∪ C.<br />

A3: Bắc cầu: Nếu A → B và B → C thì suy ra A → C. Nếu một thuộc tính xác định<br />

thuộc tính thứ hai, và nó xác định thuộc tính thứ ba, khi đó thuộc tính thứ nhất xác<br />

định thuộc tính thứ 3.<br />

A4: Giả bắc cầu: Nếu A → B và BC → Z ⇒ AC → Z. Áp dụng A2 và A3 có thể suy<br />

ra A4: A → B ⇒ AC → BC (A2), BC → Z ⇒ AC → Z (A3).<br />

A5: Hợp: Nếu A → B và A → C ⇒ A → BC. Áp dụng A2: A → B ⇒ AA → AB và A<br />

→ C ⇒ AB → BC. Áp dụng A3: AA → C, tức là A → BC.<br />

A6: Tách: Nếu A → BC ⇔ A → B và A → C. Nghĩa là nếu vế phải bao gồm nhiều thuộc<br />

tính, khi đó thuộc tính vế trái sẽ xác định các thành phần trong vế phải. Tiên đề được<br />

suy dẫn từ các tiên dề A1, A2 và A3 như sau: A → BC ⇔ AA → ABC ⇔ A →<br />

ABC, áp dụng quy tắc A1: ABC→ B và ABC → C ⇔ A → B và A → C.<br />

3.3.2 Ý nghĩa hệ tiên đề Armstrong<br />

1. Có thể nhận thấy rằng nếu F := {Lj → Rj ⏐ Lj, Rj ⊆ Ω} là tập các phụ thuộc hàm<br />

thỏa trên quan hệ R thì nó cũng thỏa trên mọi quan hệ trên tập các thuộc tính Ω.<br />

45

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!