09.01.2013 Views

Cơ sở dữ liệu - e-ptit.edu.vn

Cơ sở dữ liệu - e-ptit.edu.vn

Cơ sở dữ liệu - e-ptit.edu.vn

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Chương I: Khái niệm cơ bản về các hệ cơ <strong>sở</strong> <strong>dữ</strong> <strong>liệu</strong><br />

a) ( X → Ω) ∈ F +<br />

b) Không tồn tại Z ⊂ X sao cho (Z → Ω ) ∈ F +<br />

Nếu X thoả điều kiện (a) và không thỏa đIều kiện (b) được gọi là siêu khoá của lược đồ<br />

quan hệ (Supperkey) s = . Điều kiện (a) và (b) khảng định các thuộc tính không<br />

khoá phụ thuộc đầy đủ vào khóa. Từ định nghĩa trên có thể suy ra rằng X là khóa của lược<br />

đồ quan hệ khi và chỉ khi X + = Ω và (X – A) + ≠ Ω, ∀A∈ X. Điều này có nghĩa là<br />

mỗi một giá trị của khoá xác định duy nhất giá trị của các thuộc tính không khoá. Giá trị<br />

khoá khác nhau thì giá trị các bộ có chứa giá trị khoá cũng khác nhau. Nếu loại bỏ một phần<br />

thông tin về khóa thì thông tin của các thuộc tính còn lại không thể xác định được. Như vậy<br />

khoá là tập các thuộc tính sao cho bao đóng của nó là nhỏ nhất. Nghĩa là nếu thêm hoặc loại<br />

bỏ các phần tử của khoá sẽ là dư thừa hay thiếu thông tin.<br />

Có thể định nghĩa khóa trong một quan hệ như sau: nếu 2 bộ bất kỳ trùng nhau trên các<br />

thành phần của khóa thì cũng trùng nhau trên các thành phần không khóa và nếu trùng nhau<br />

trên một số thành phần của khóa không thể trùng nhau trên các thành phần không khóa.<br />

Giá trị các thành phần của khoá không thể nhận giá trị null hay các giá trị không xác định.<br />

Mọi siêu khóa đều chứa ít nhất một khóa. Từ siêu khóa có thể xác định một khóa bằng cách<br />

bớt dần các thuộc tính và kiểm tra bao đóng của các thuộc tính còn lại. Các thuộc tính là các<br />

phần tử của khóa gọi là các thuộc tính khóa, ngược lại, các thuộc tính không chứa trong<br />

khóa gọi là các thuộc tính không khóa.<br />

Ký hiệu K là tập khóa của lược đồ quan hệ s = < Ω , F >.<br />

Ví dụ 12: Cho Ω = {A, B, C, D, E, G} và<br />

F := {AB → C, D → EG, C → A, BE → C, BC → D, CG → BD, ACD → B, CE → AG}<br />

Khi đó tập khóa của lược đồ quan hệ là : K = {AB, CG, CD, EB, CE, BC}<br />

K1 = AB vì (AB) + = ABCDEG K2 = EB vì (EB) + = ABCDEG<br />

K3 = CG vì (CG) + = ABCDEG K4 = CE vì (CE) + = ABCDEG<br />

K5 = CD vì (CD) + = ABCDEG K6 = BC vì (BC) + = ABCDEG .<br />

Ví dụ.13: Cho lược đồ quan hệ quản lý mạng cáp, bao gồm tập các thuộc tính (TC#, MC#,<br />

MC, GIA, SL, GTR). Trong đó:<br />

TC# Mã tuyến cáp MC# Mã cáp<br />

MC Tên gọi cáp GIA Đơn giá cáp<br />

SL Số lượng GTR Giá trị<br />

Biết rằng:<br />

• Trong mỗi tuyến cáp TC# có thể lắp đặt nhiều loại cáp khác nhau<br />

• Ứng với một mã cáp MC# chỉ có một và chỉ một tên gọi loại cáp MC.<br />

• Mỗi loại cáp MC# , trong một tuyến cáp TC# xác định một giá trị cáp GTR<br />

Tổ hợp các thuộc tính (MC#, TC#) là khoá của lược đồ quan hệ. Trên một tuyến cáp cụ thể,<br />

với một loại cáp cụ thể đã được lắp đặt, sẽ xác định duy nhất các thông tin về các loại cáp<br />

58

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!