07.03.2018 Views

Phương pháp phổ hồng ngoại và ứng dụng trong thực phẩm

LINK BOX: https://app.box.com/s/y1mui4u0y1ld7ztvjsvz18cvdhbd2uan LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1np_zXhA-SiAhS33UKHiU7Cv78iueLvZf/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/y1mui4u0y1ld7ztvjsvz18cvdhbd2uan
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1np_zXhA-SiAhS33UKHiU7Cv78iueLvZf/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

ức xạ không nhìn thấy được có bước sóng từ 0,75 đến 1000 nm <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> ông cũng đã ch<s<strong>trong</strong>>ứng</s<strong>trong</strong>> minh<br />

được rằng bức xạ này tuân theo những qui luật của ánh sáng nhìn thấy. Kể từ mốc lịch sử đó<br />

đến nay, <strong>trong</strong> lĩnh vực này nhân loại đã đạt được những bước phát triển đáng kể.<br />

Về nguồn phát xạ: Vào nửa đầu thế kỷ 19 đã tìm ra những định luật đầu tiên về bức xạ<br />

nhiệt, đầu thế kỷ 20 đã hoàn thành các qui luật của bức xạ không kết hợp. Trong những năm<br />

1920-1930 đã tạo ra các nguồn IR nhân tạo, phát hiện ra hiệu <s<strong>trong</strong>>ứng</s<strong>trong</strong>> điện phát quang làm cơ sở<br />

để tạo ra các nguồn phát xạ IR (các diodes phát quang).<br />

Về detectors (dùng để phát hiện IR): Năm 1830 các detectors đầu tiên theo nguyên lý<br />

cặp nhiệt điện (thermopile) ra đời. Năm 1880 ra đời quang trở cho phép tăng đáng kể độ nhạy<br />

phát hiện IR. Từ năm 1870 đến 1920, các detectors lượng tử đầu tiên theo nguyên lý tương<br />

tác bức xạ với vật liệu ra đời (với các detectors này bức xạ được chuyển đổi trực tiếp sang tín<br />

hiệu điện chứ không phải thông qua hiệu <s<strong>trong</strong>>ứng</s<strong>trong</strong>> nhiệt do bức xạ sinh ra). Từ năm 1930-1944<br />

phát triển các detectors sulfure chì (PbS) phục vụ chủ yếu cho các nhu cầu quân sự. Từ năm<br />

1930-1950 khai thác vùng IR từ 3 đến 5 mm bằng các detectors Antimonium d Indium<br />

(InSb) <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> từ 1960 bắt đầu khai thác vùng IR từ 8 đến 14 mm bằng các detectors Tellure de<br />

Cadmium Mercure (HgTeCd).<br />

Trên thế giới IR đã được áp <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> nhiều lĩnh vực: Như <s<strong>trong</strong>>ứng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> chế tạo các<br />

thiết bị quang điện tử <strong>trong</strong> đo lường - kiểm tra <strong>trong</strong> lĩnh vực <strong>thực</strong> <strong>phẩm</strong>, các thiết bị chẩn<br />

đoán <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> điều trị <strong>trong</strong> y tế, <strong>trong</strong> các hệ thống truyền thông, các hệ chỉ thị mục tiêu <strong>trong</strong> thiên<br />

văn, <strong>trong</strong> điều khiển các thiết bị vũ trụ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> những năm gần đây, chúng còn được sử<br />

<s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> để thăm dò tài nguyên thiên nhiên của trái đất <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> các hành tinh khác, để bảo vệ môi<br />

trường. Đặc biệt, nó có những <s<strong>trong</strong>>ứng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> rất quan trọng <strong>trong</strong> lĩnh vực quân sự. Các <s<strong>trong</strong>>ứng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>><br />

quân sự của IR đòi hỏi các detectors phải có độ nhậy cao, đáp <s<strong>trong</strong>>ứng</s<strong>trong</strong>> nhanh, phải mở rộng dải<br />

<s<strong>trong</strong>>phổ</s<strong>trong</strong>> làm việc của detectors <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> dải truyền qua của vật liệu quang học. Cuối chiến tranh thế giới<br />

lần thứ hai nhờ <s<strong>trong</strong>>ứng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> IR người ta đã chế tạo được bom quang - điện tự điều khiển, các hệ<br />

thống điều khiển hỏa lực trên cơ sở biến đổi quang - điện, các thiết bị nhìn đêm cho vũ khí bộ<br />

binh, các bộ điện đàm IR <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> sau thế chiến lần thứ hai đã tạo ra nhiều hệ thống điều khiển tên<br />

lửa không đối không, không đối đất, đất đối không...<br />

Ở nước ta hiện nay, lĩnh vực này đã được một số cơ quan khoa học <strong>trong</strong> đó có Viện<br />

nghiên cứu <s<strong>trong</strong>>ứng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> công nghệ, tiếp cận, nghiên cứu từ cuối những năm 60 của thế kỷ 20.<br />

Và đặc biệt, hiện nay <s<strong>trong</strong>>phổ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hồng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>ngoại</s<strong>trong</strong>> đang được <s<strong>trong</strong>>ứng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> rất rộng rãi <strong>trong</strong> lĩnh vực công<br />

nghiệp nói chung <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <strong>thực</strong> <strong>phẩm</strong> nói riêng…<br />

II.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

ĐẠI CƯƠNG VỀ PHỔ HỒNG NGOẠI:<br />

<s<strong>trong</strong>>Phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> phân tích theo <s<strong>trong</strong>>phổ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hồng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>ngoại</s<strong>trong</strong>> là một <strong>trong</strong> những kỹ thuật phân tích rất<br />

hiệu quả. Một <strong>trong</strong> những ưu điểm quan trọng nhất của phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phổ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hồng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>ngoại</s<strong>trong</strong>> vượt<br />

hơn những phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> phân tích cấu trúc khác (nhiễu xạ tia X, cộng hưởng từ điện tử vv…)<br />

là phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> này cung cấp thông tin về cấu trúc phân tử nhanh, không đòi hỏi các phương<br />

<s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> tính toán phức tạp.<br />

Kỹ thuật này dựa trên hiệu <s<strong>trong</strong>>ứng</s<strong>trong</strong>> đơn giản là: các hợp chất hoá học có khả năng hấp thụ<br />

chọn lọc bức xạ <s<strong>trong</strong>>hồng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>ngoại</s<strong>trong</strong>>. Sau khi hấp thụ các bức xạ <s<strong>trong</strong>>hồng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>ngoại</s<strong>trong</strong>>, các phân tử của các hợp<br />

chất hoá học dao động với nhiều vận tốc dao động <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> xuất hiện dải <s<strong>trong</strong>>phổ</s<strong>trong</strong>> hấp thụ gọi là <s<strong>trong</strong>>phổ</s<strong>trong</strong>> hấp<br />

thụ bức xạ <s<strong>trong</strong>>hồng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>ngoại</s<strong>trong</strong>>.<br />

3

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!