28.09.2019 Views

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION Ni2+, Pb2+ CỦA VẬT LIỆU XƠ DỪA BIẾN TÍNH BẰNG CHITOSAN TRONG DUNG DỊCH NƯỚC (2018)

https://app.box.com/s/8z8dciryjtz3pfninlgrrq776ff142ln

https://app.box.com/s/8z8dciryjtz3pfninlgrrq776ff142ln

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

1<br />

MỞ ĐẦU<br />

1. Lý do chọn đề tài<br />

Nhƣ chúng ta đã biết, nƣớc có vị trí và vai trò rất là quan trọng trong cuộc sống<br />

của con ngƣời, là một dạng tài nguyên đặc biệt, là thành phần thiết yếu của sự sống<br />

và môi trƣờng. Trong những năm gần đây, do sự phát triển kinh tế và gia tăng dân<br />

số, môi trƣờng nƣớc ngày càng bị ô nhiễm bởi các kim loại nặng mà nguồn gốc chủ<br />

yếu là công nghiệp. Các kim loại nặng nói chung rất khó loại bỏ bằng các phƣơng<br />

pháp xử lí thông thƣờng và nếu chúng xâm nhập vào nguồn nƣớc sinh hoạt với mức<br />

cao hơn cho phép sẽ là nguồn gốc của nhiều bệnh hiểm nghèo đe dọa đến sức khỏe,<br />

sự phát triển của con ngƣời và cân bằng hệ sinh thái. Việc nghiên cứu loại trừ kim<br />

loại nặng ra khỏi môi trƣờng nƣớc là một trong những mối quan tâm hàng đầu của<br />

các quốc gia và tổ chức trên thế giới.<br />

Nhiều phƣơng pháp xử lí kim loại nặng trong nƣớc thải đã đƣợc nghiên cứu và<br />

áp dụng nhƣ: phƣơng pháp sinh hóa, phƣơng pháp hóa lí, phƣơng pháp hóa học,…<br />

Trong đó, phƣơng pháp hấp phụ - sử dụng vật liệu hấp phụ chế tạo từ các phụ phẩm<br />

nông nghiệp, công nghiệp nhƣ: xơ dừa, vỏ tôm, bã mía, vỏ chuối, bã đậu nành,… để<br />

tách các kim loại nặng ra khỏi môi trƣờng nƣớc đƣợc nghiên cứu nhiều vì chúng có<br />

các ƣu điểm là nguồn nguyên liệu có sẵn, giá thành rẻ, vật liệu thân thiện với môi<br />

trƣờng. Nhiều nguyên liệu có nguồn gốc sinh học đã đƣợc nghiên cứu là chất hấp<br />

phụ để loại bỏ kim loại nặng trong nƣớc.<br />

Xơ dừa là nguồn nguyên liệu phổ biến ở Việt Nam. Xơ dừa có khả năng tách<br />

các kim loại hòa tan trong nƣớc nhờ cấu trúc nhiều lỗ xốp và thành phần gồm các<br />

polymer nhƣ xenlulozơ, hemixenlulozơ, lignin, pectin và protein. Các polymer này<br />

có thể hấp phụ đƣợc nhiều chất tan đặc biệt là các ion kim loại rất thích hợp cho<br />

việc nghiên cứu biến tính các vật liệu hấp phụ để tách loại các ion kim loại nặng ra<br />

khỏi môi trƣờng nƣớc.<br />

Đặc biệt chitosan, dẫn xuất N-decacetylation của chitin – một polysaccharide<br />

tự nhiên có nhiều trong phế liệu thủy sản nhƣ vỏ tôm, vỏ cua ghẹ, tăm mực,… đã

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!