28.09.2019 Views

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION Ni2+, Pb2+ CỦA VẬT LIỆU XƠ DỪA BIẾN TÍNH BẰNG CHITOSAN TRONG DUNG DỊCH NƯỚC (2018)

https://app.box.com/s/8z8dciryjtz3pfninlgrrq776ff142ln

https://app.box.com/s/8z8dciryjtz3pfninlgrrq776ff142ln

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

19<br />

1.4.4. Phương trình mô tả quá trình hấp phụ<br />

Phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir<br />

Theo thuyết Langmuir nguyên nhân của sự hấp phụ là:<br />

- Sự có mặt những phần tử hóa trị không bão hòa trên bề mặt chất hấp phụ. Khi<br />

hấp phụ do tác dụng lực hóa trị mà sinh ra liên kết hóa học.<br />

- Khoảng cách tác dụng của lực hóa trị rất ngắn không quá đƣờng kính phân tử<br />

do đó chỉ hấp phụ một lớp.<br />

- Quá trình hấp phụ chỉ xảy ra trên những điểm đặc biệt gọi là tâm hấp phụ chứ<br />

không xảy ra trên toàn bộ bề mặt chất hấp phụ. Hoạt tính chất hấp phụ phụ thuộc<br />

vào số lƣợng tâm hấp phụ.<br />

Khi nghiên cứu về sự hấp phụ của chất khí trên bề mặt vật rắn. Langmuir đã<br />

đƣa ra lí thuyết về sự hấp phụ vật lí học đơn phân tử dựa trên các giả thiết sau:<br />

- Sự hấp phụ do lực hóa trị gây ra.<br />

- Sự hấp phụ xảy ra trên các hóa trị tự do của các nguyên tử hay phân tử trên bề<br />

mặt vật hấp phụ.<br />

- Vì bán kính tác dụng của lực hóa trị bé nên mõi hóa trị tự do chỉ hấp phụ một<br />

phân tử - nghĩa là trên bề mặt vật hấp phụ chỉ hình thành một lớp hấp phụ đơn phân<br />

tử.<br />

- Phân tử bị hấp phụ chỉ bị giữ trên bề măt vật hấp phụ một thời gian nhất định:<br />

sau đó do thăng giáng về năng lƣợng, nó bị rứt ra - đó là sự giải hấp phụ. Khi tốc độ<br />

giải hấp phụ bằng tốc độ hấp phụ, khi đó trong hệ thiết lập một cân bằng hấp phụ.<br />

- Lực tƣơng tác giữa các phân tử chất bị hấp phụ trên bề mặt vật hấp phụ bị bỏ<br />

qua.<br />

Tại thời điểm t, áp suất chất bị hấp phụ trong pha rắn là P. Xét một đơn vị diện<br />

tích bề mặt vật hấp phụ, phần bề mặt ( đã bị che phủ bởi V thể tích chất bị hấp phụ<br />

ở điều kiện tiêu chuẩn) là thì (1 – θ) sẽ là phần bề mặt tự do. Gọi a max là đại lƣợng<br />

hấp phụ cực đại khi 100% bề mặt bị che phủ ( thể tích đơn lớp) thì θ = a/ a max . Vì<br />

tốc đọ hấp phụ tỉ lệ với áp suát và phần bề mặt tự do nên ta có tốc độ quá trình hấp<br />

phụ là: V hp = kP. (1 – θ ) ; còn tốc độ giải hấp tỷ lệ với phần bề mặt bị che phủ trên:<br />

V hp = k’.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!