28.09.2019 Views

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION Ni2+, Pb2+ CỦA VẬT LIỆU XƠ DỪA BIẾN TÍNH BẰNG CHITOSAN TRONG DUNG DỊCH NƯỚC (2018)

https://app.box.com/s/8z8dciryjtz3pfninlgrrq776ff142ln

https://app.box.com/s/8z8dciryjtz3pfninlgrrq776ff142ln

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

17<br />

Nhƣ đã nói ở trên, mặc dù lignin là một chất làm chậm quá trình tổ hợp, nhƣng<br />

đôi khi ở một số phƣơng pháp lại cho kết quả ngƣợc lại.<br />

1.4. Phƣơng pháp hấp phụ<br />

1.4.1. Giới thiệu chung về phương pháp hấp phụ<br />

Hiện nay, có nhiều phƣơng pháp để xử lí ô nhiễm kim loại nặng trong nƣớc và<br />

nƣớc thải nhƣ: điện hóa, kết tủa, keo tụ, trao đổi ion, trích li, màng sinh học, hấp<br />

phụ, hấp thụ,… Mỗi phƣơng pháp có những ƣu và nhƣợc điểm riêng tùy thuộc vào<br />

đặc tính của nƣớc thải, yêu cầu xử lí và một số yêu cầu cụ thể mà ta lựa chọn<br />

phƣơng pháp hoặc kết hợp nhiều phƣơng pháp với nhau để xử lí hiệu quả.<br />

Phƣơng pháp hấp phụ có nhiều ƣu điểm là xử lí hiệu quả kim loại nặng ở nồng<br />

độ thấp, đơn giản, dễ sử dụng, có thể tận dụng một số vật liệu hấp phụ là chất thải<br />

của các ngành khác, có thể giải hấp phụ để tái sinh vật liệu hấp phụ và thu lại một<br />

số kim loại quý. Tuy nhiên, phƣơng pháp này cũng có nhƣợc điểm là thƣờng chỉ áp<br />

dụng cho xử lí kim loại nặng ở nồng độ thấp và chi phí xử lí vẫn còn cao.<br />

Vật liệu hấp phụ cần đáp ứng các yêu cầu:<br />

- Có khả năng hấp phụ cao<br />

- Phạm vi tác dụng rộng – tách đƣợc nhiều loại ion kim loại.<br />

- Có độ bền cơ học cần thiết.<br />

-Khả năng hoàn nguyên dễ dàng.<br />

- Giá thành thấp [12].<br />

1.4.2. Khái niệm về sự hấp phụ<br />

Hấp phụ là quá trình tụ tập ( chất chứa, thu hút,..) các phân tử khí, hơi hoặc các<br />

phân tử, ion của các chất tan lên bề mặt chia pha, có thể là lỏng – rắn, khí – lỏng<br />

hay khí – rắn.<br />

Chất mà trên bề mặt của nó có sự hấp phụ xảy ra gọi là chất hấp phụ<br />

(adsorbate), còn chất mà tụ tập trên bề mặt phân chia đƣợc gọi là chất bị hấp phụ<br />

( adsorbent).

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!