28.09.2019 Views

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION Ni2+, Pb2+ CỦA VẬT LIỆU XƠ DỪA BIẾN TÍNH BẰNG CHITOSAN TRONG DUNG DỊCH NƯỚC (2018)

https://app.box.com/s/8z8dciryjtz3pfninlgrrq776ff142ln

https://app.box.com/s/8z8dciryjtz3pfninlgrrq776ff142ln

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

20<br />

Ở trạng thái cân bằng tốc độ hấp phụ bằng tốc độ giải hấp, ta có V hp = V php :<br />

kP.( 1 – θ ) = k’ ( ở đây k và k’ tƣơng ứng là hằng số hấp phụ và giải hấp)<br />

Hình 1.5. Đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir<br />

Phương trình hấp phụ Frenlich<br />

Frendrich nghiên cứu ảnh hƣởng của nồng độ ( áp suất của chất khí) đến đại<br />

lƣợng hấp phụ ở nhiệt độ không đổi là quan trọng nhất. Sự phụ thuộc này đƣợc gọi<br />

là sự hấp phụ đẳng nhiệt. Nhận thấy rằng: các đƣờng hấp phụ đẳng nhiệt có giống<br />

với một nhánh của đƣờng parapol nên ông đã đề nghị công thức thực nghiệm sau:<br />

- Với chất khí: a = x/m = k.P l/n (1.1)<br />

- Với chất tan trong dung dịch: a = x/m = k.C l/n (1.2)<br />

Trong đó:<br />

+ x là số mol chất bị hấp phụ.<br />

+ m là khối lƣợng vật hấp phụ ( gam).<br />

+ P là áp suất cân bằng của khí ( C là nồng độ cân bằng của chất tan) quanh<br />

chất hấp phụ.<br />

+ k và n là các hằng số đặc trƣng cho khả năng hấp phụ của từng chất.<br />

Tại vùng có P hay C thấp thì a tỷ lệ bậc nhất với P, C. Tại vùng có p hay C cao<br />

thì a = a max không phụ thuộc vào P, C nữa vì quá trình hấp phụ đã đạt bão hòa,<br />

đƣờng biểu diễn gần nhƣ song song với trục hoành.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!