28.09.2019 Views

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION Ni2+, Pb2+ CỦA VẬT LIỆU XƠ DỪA BIẾN TÍNH BẰNG CHITOSAN TRONG DUNG DỊCH NƯỚC (2018)

https://app.box.com/s/8z8dciryjtz3pfninlgrrq776ff142ln

https://app.box.com/s/8z8dciryjtz3pfninlgrrq776ff142ln

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

24<br />

Hấp phụ trong môi trƣờng nƣớc tuân theo cơ chế hấp phụ cạnh tranh và chọn<br />

lọc: cặp chất hấp phụ - chất hấp phụ - bị hấp phụ có tƣơng tác lớn, độ bền cao (<br />

năng lƣợng thấp) chiếm ƣu thế về thành phần so với cặp có tƣơng tác yếu. Do ƣu<br />

thế về số lƣợng, khi vừa tiếp xúc với chất hấp phụ, các phân tử nƣớc lập tức chiếm<br />

chỗ hầu nhƣ toàn bộ diện tích bề mặt chất rắn, khi các chất bị hấp phụ chỉ có thể tìm<br />

đƣợc chỗ cho nó, khi tƣơng tác giữa nó với chất hấp phụ đủ mạnh để đẩy các phân<br />

tử nƣớc ra khỏi vị trí mà nó cần.<br />

Trong trƣờng hợp tổng quát quá trình hấp phụ gồm ba giai đoạn:<br />

- Di chuyển chất cần hấp phụ từ nƣớc thải tới bề mặt chất hấp phụ ( khuếch tán<br />

ngoài).<br />

- Thực hiện quá trình hấp phụ.<br />

- Di chuyển chất tan bên trong hay hấp phụ.<br />

Quá trình hấp phụ diễn ra rất nhanh, giai đoạn quyết định tốc độ quá trình có<br />

thể là khuếch tán ngoài hoặc khuếch tán trong. Trong vùng khuếch tán ngoài hấp<br />

phụ phụ thuộc vào tốc độ dòng chất lỏng. Trong khi vùng khuếch tán trong, cƣờng<br />

độ chuyển khối phụ thuộc vào loại, kích thƣớc mao quản các chất hấp phụ, hình<br />

dạng và kích thƣớc hạt của phân tử chất bị hấp phụ, kích thƣớc phân tử của chất bị<br />

hấp phụ, hệ số dẫn khối…<br />

1.5. Tính chất và ảnh hƣởng của kim loại nặng trong nƣớc đối với sức khỏe con<br />

ngƣời và sinh vật<br />

1.5.1. Khái quát chung<br />

Kim loai nặng là những kim loại có khối lƣợng riêng lớn hơn 5g/cm 3 .<br />

Trong môi trƣờng nƣớc thì kim loại nặng tồn tại dƣới 3 dạng khác nhau và đều<br />

có thể ảnh hƣởng tới sinh vật, đó là: (1) hòa tan, (2) bị hấp phụ bởi các thành phần<br />

vô sinh hoặc hữu sinh và lơ lửng trong nguồn nƣớc hoặc lắng tụ xuống đáy và (3)<br />

tích tụ trong cơ thể sinh vật. Các chất hòa tan trong nguồn nƣớc dễ bị các sinh vật<br />

hấp phụ. Các độc chất kị nƣớc có thể lắng xuống bùn đáy, ở dạng keo, khó bị sinh<br />

vật hấp phụ [2].<br />

Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm kim loại nặng là quá trình đổ vào môi<br />

trƣờng nƣớc nƣớc thải công nghiệp và nƣớc thải độc hại không xử lí hoặc xử lí

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!