18.09.2020 Views

TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 THEO CHỦ ĐỀ TỪNG CHƯƠNG CÓ ĐÁP ÁN - ĐỖ NGỌC HÀ (KHÓA PEN C) (BẢN WORD)

https://app.box.com/s/eett8tynmxy5jegeahvdqrayv3eylu01

https://app.box.com/s/eett8tynmxy5jegeahvdqrayv3eylu01

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Câu 3: Dòng điện xoay chiều có cường độ i = 4√2cos(120πt + ) (A). Ở thời điểm t = s, cường độ tức thời

của dòng điện này có giá trị

A.cực đại.

B.2√2 A và đang giảm.

C.cực tiểu.

D.2√2 A và đang tăng.

Câu 4(CĐ-2011 ): Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian

giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là

A.

s.

B. s. C. s. D. s.

Câu 5: Một dòng điện xoay chiều cường độ i = 4cos(100πt - ) (A). Ở thời điểm t = 5 ms cường độ tức thời

của dòng điện này có giá trị là

A.cực đại.

B.2√2 A và đang giảm.

C.cực tiểu.

D.2√2 A và đang tăng.

Câu 6: Cho một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 4sin100πt (A), t tính bằng s. Tại thời điểm t 0 , giá trị

của i là 2√2A và đang tăng. Đến thời điểm sau đó 0,045 s thì giá trị của i là

A.− 4 A B.2√3A và đang tăng. C.− 2 A và đang giảm. D.2 A và đang giảm.

Câu 7: Đặt điện áp u = 310cos100πt (V) (t tính bằng s) vào hai đầu một đoạn mạch. Kể từ thời điểm t = 0,

điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch này đạt giá trị 155 V lần đầu tiên tại thời điểm

A.

B.

s.

s. D.

s.

s. C.

Câu 8(CĐ-2013): Một dòng điện có cường độ i = I 0 cos2πft. Tính từ t = 0, khoảng thời gian ngắn nhất để

cường độ dòng điện này bằng 0 là 0,004 s. Giá trị của f bằng

A.62,5 Hz. B.60,0 Hz. C.52,5 Hz. D.50,0 Hz.

Câu 9(ĐH–2007): Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I 0 sin100πt. Trong khoảng thời gian

từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I 0 vào những thời điểm

A.

s và B. s và C. s và D.

s

s

s

s và s

Câu 10: Biểu thức hiệu điện thế hai đầu một đoạn mạch u = 200cos(ωt) V. Tại thời điểm t, điện áp u = 100

V và đang tăng. Hỏi vào thời điểm t’ = t + điện áp u có giá trị bằng bao nhiêu?

A.100 V. B.100√2 V. C.100√3 V. D.–100 V.

Câu 11(ĐH–2010): Tại thời điểm t, điện áp u = 200√2cos(100πt - ) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s)

có giá trị 100√2 V và đang giảm. Sau thời điểm đó

s, điện áp này có giá trị là

A.-100V. B.100√3 V. C.-100√2 V. D.200 V.

Câu 12(CĐ-2013): Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch là u = 160cos100πt (V) (t tính bằng giây). Tại thời

điểm t 1 , điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị là 80 V và đang giảm. Đến thời điểm t 2 = t 1 + 0,015 s, điện áp

ở hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng

A.40√3 V. B.80√3 V. C.40 V. D.80 V.

Câu 13:Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều có phương trình u = 220√2cos(100πt - ) (V)

(trong đó u tính bằng V, t tính bằng s). Biết rằng đèn sáng mỗi khi điện áp hai đầu đèn có độ lớn không nhỏ

hơn 110√2 V. Khoảng thời gian đèn tắt trong một chu kì là

A.

s.

B. s. C. s. D. s.

Câu 14:Mắc vào đèn neon một nguồn điện xoay chiều có biểu thức u = 220√2cos(100πt - ) (V). Đèn chỉ

sáng khi điện áp đặt vào đèn thoả mãn u ≥ 110√2 V. Tỉ số khoảng thời gian thời gian đèn sáng so với đèn tắt

trong một chu kì của dòng điện bằng

A.2.

B. C. D.

Câu 15:Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một điện áp xoay chiều 119 V – 50 Hz. Nó chỉ sáng lên khi điện áp tức

thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84 V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là bao nhiêu?

A.0,0100 s. B.0,0133 s. C.0,0200 s. D.0,0233 s.

Câu 16(CĐ-2009): Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100πt (V). Cứ mỗi giây có bao nhiêu

lần điện áp này bằng không?

A.100 lần. B.50 lần. C.200 lần. D.2 lần.

Câu 17: Một đèn ống mắc trong mạch điện xoay chiều có điện áp u = U 0 cos100πt V. Đèn chỉ sáng khi điện

Trang - 162 -

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!